thuyết trình tư tưởng

21 158 0
thuyết trình tư tưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa định nghĩa “Văn hóa” Hồ Chí Minh (theo nghĩa rộng) đặt không gian thời gian đời MỤC LỤC I Định nghĩa “Văn hóa” quan điểm xây dựng văn hóa HCM II Quan điểm HCM vấn đề chung văn hóa III Kết luận I Định nghĩa “văn hóa” quan điểm xây dựng văn hóa HCM Hồn cảnh: * Tháng 8-1943: còn nhà tù Tưởng Giới Thạch, tập thơ “Nhật ký tù” lãnh tụ Hồ Chí Minh viết ý nghĩa văn hóa: ‘‘Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, cơng cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng, toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Từ nhận thức ấy, Hồ Chí Minh đưa khái niệm văn hóa: “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Khái niệm “Văn hóa” tư tưởng HCM  Theo nghĩa hẹp, văn hố Hồ Chí Minh xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội  Theo nghĩa rộng, văn hố Hồ Chí Minh định nghĩa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn, đồng thời mục đích sống người Muốn xây dựng văn hố dân tộc phải xây dựng tất mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lý người,v.v Quan điểm HCM xây dựng văn hóa - Văn hóa vừa điều kiện, móng cho xây dựng, phát triển đời sống xã hội, vừa mục tiêu hướng tới quan hệ hài hòa với đời sống vật chất a Xây dựng tâm lý  Hồ Chí Minh quan niệm, xây dựng “tâm lý” xây dựng “tinh thần độc lập tự cường”, có nghĩa giáo dục, định hướng để hun đúc nên tình yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý chí tự chủ, tự cường Đó sở tảng bảo đảm cho đoàn kết, đồng thuận dân tộc, điều kiện để tạo nên sức mạnh bảo vệ độc lập dân tộc, chống lại xâm lược, phá hoại từ bên ngồi  Có thể nói, quan điểm xây dựng văn hóa “tâm lý” với nội dung “tinh thần độc lập tự cường” xuyên suốt quán nhận thức Chủ tịch Hồ Chí Minh Người khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Và chân lý tiếng mà Hồ Chí Minh tổng kết từ thực tiễn lịch sử giới từ học xương máu lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam “khơng có q độc lập tự do” a Xây dựng tâm lý - Từ nhận thức chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam rút học sâu sắc quan hệ gắn bó độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, coi điều kiện hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Nhưng trở lại yêu cầu xây dựng văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đặt phải giáo dục, quán triệt nhận thức đó, học thành tư tưởng, tình cảm, thành hành vi, lối sống người, thành giá trị xã hội Việt Nam Đó kết quả, hướng tới phát triển người Việt Nam, đồng thời điều kiện sống còn bảo đảm cho thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta b Xây dựng luân lý  Xây dựng văn hóa mặt “luân lý”, theo cách hiểu Hồ Chí Minh, hình thành khơng ngừng hoàn thiện tư tưởng, lối sống mà nội dung trung tâm, quan trọng “biết hy sinh làm lợi cho quần chúng” Đó nội dung quan trọng chuẩn mực đạo đức xã hội mà người nói chung hay cán cách mạng nói riêng cần hướng tới Tiêu chuẩn người cán “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” phát triển đầy đủ từ tiêu chí xây dựng văn hóa (“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa”)  Trong viết “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân”, kỷ niệm 39 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1969, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Do cá nhân chủ nghĩa mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ơ, hủ hóa, lãng phí, xa hoa Cũng cá nhân chủ nghĩa mà đồn kết, thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật Tóm lại, cá nhân chủ nghĩa mà phạm nhiều sai lầm” Chính thế, Người u cầu: “Mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích cách mạng, Đảng, nhân dân lên hết, trước hết Phải kiên quét chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đồn kết, tính tổ chức tính kỷ luật” c Xây dựng xã hội  Thúc đẩy phát triển kinh tế, làm giàu, không ngừng tăng thêm phúc lợi cho nhân dân đòi hỏi khách quan, cấp thiết  Sự chia sẻ, tính tiết kiệm, cơng bằng, thái độ vơ tư, ý thức cộng đồng, điều nghĩa sâu xa nó, biểu sâu sắc giá trị văn hóa, kết tinh văn hóa xã hội Nó trở thành tảng cho việc sử dụng cải, phúc lợi xã hội hợp lý nhất, mang lại nhiều hạnh phúc cho người Ngày nay, đòi hỏi phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đất ngày cạn kiệt môi trường sống người bị phá hoại nghiêm trọng d Xây dựng trị  Về nội dung xây dựng “chính trị”, theo Hồ Chí Minh, “dân quyền” Văn hóa trị mang lại bảo đảm “dân quyền” Ở đây, dân quyền không quyền lĩnh vực đời sống mà người dân hưởng ngày đầy đủ, có ý nghĩa tốt đẹp cho phát triển toàn diện, mà còn quyền lợi - lợi ích mà xã hội mang lại cho nhân dân ngày đầy đủ hơn, ngày giúp cho sống người dân hạnh phúc hơn, tiến  Văn hóa tảng để phát triển, mở rộng dân quyền, đồng thời dân quyền tác động trở lại, thúc đẩy phát triển giá trị văn hóa xã hội  Trong thiết chế xã hội nói chung, mặt, vấn đề dân quyền gắn bó chặt chẽ hữu với vấn đề nhà nước, hệ nhà nước, phản ánh tính chất, đặc điểm, trình độ phát triển nhà nước; mặt khác, dân quyền tách rời điều kiện khách quan tồn xã hội như: trình độ nhận thức người dân, tập quán đặc điểm văn hóa cộng đồng, sở kinh tế, kỹ thuật xã hội  Khi nói tổ chức Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Để thực tốt nhiệm vụ cách mạng, Nhà nước ta phải phát triển quyền dân chủ sinh hoạt trị tồn dân, để phát huy tính tích cực sức sáng tạo nhân dân, làm cho người công dân Việt Nam thực tham gia quản lý công việc Nhà nước, sức xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực thống nước nhà”  Nội dung, mức độ, hình thức khả thực thi dân quyền tách rời điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống cộng đồng người, dân tộc thời đoạn lịch sử Điều có nghĩa là, cùng với việc Nhà nước mang lại ngày nhiều quyền cho nhân dân đồng thời phải tiến hành giáo dục, nâng cao nhận thức, không ngừng cải thiện môi trường xã hội cho nhân dân e Xây dựng kinh tế  Văn hóa Hồ Chí Minh coi mục tiêu xây dựng kinh tế, đồng thời văn hóa nội lực mạnh mẽ việc xây dựng kinh tế  Một kinh tế phát triển tốt đẹp, bền vững gắn bó với giá trị văn hóa, kết tinh giá trị văn hóa, làm giàu có thêm thúc đẩy phát triển giá trị văn hóa dân tộc, đất nước  Từ năm 1953, “Thường thức trị”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trong chế độ dân chủ mới, có loại kinh tế khác nhau: Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, chung nhân dân) Các hợp tác xã (nó nửa chủ nghĩa xã hội, tiến đến chủ nghĩa xã hội) Kinh tế cá nhân, nông dân thủ cơng nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội) Tư tư nhân Tư Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh)” II Quan điểm HCM vấn đề chung văn hóa Vị trí, vai trò - Hồ Chí Minh xác định văn hố bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội Theo Người, văn hoá quan trọng ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội - Người còn rõ bốn vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với khơng thể tách rời Chính trị, xã hội có giải phóng văn hố giải phóng Xây dựng kinh tế để tạo diều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hoá Ngược lại, văn hố phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế 2 Chức - Văn hóa phải giúp cho người biến tư tưởng đắn, tình cảm cao đẹp thành phẩm chất phong cách sử dụng kiến thức để tham gia vào việc tạo giá trị văn hoá cho xã hội biết hưởng thụ cách đắn những giá trị văn hoá xã hội 3 Quan niệm Hồ Chí Minh tính chất văn hố Văn hóa Quan điểm số lĩnh vực văn hóa a Văn hóa giáo dục  Nền giáo dục thực đời sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám phát triển cùng với nghiệp cách mạng dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng, việc xây dựng giáo dục phải coi nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, lâu dài  Hồ Chí Minh đưa hệ thống quan điểm phong phú hoàn chỉnh giáo dục: + Xác định mục tiêu giáo dục thực ba chức văn hoá giáo dục: dạy học để bồi dưỡng lý tưởng đắn tình cảm cao đẹp; mở mang dân trí; bồi dưỡng phẩm chất phong cách tốt đẹp Học để làm việc, làm người, làm cán Giáo dục nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục nghiệp cách mạng + Thực cải cách giáo dục thơng qua xây dựng chương trình, nội dung dạy học hợp lý + Xác định rõ phương châm, phương pháp giáo dục:   Phương châm: học đôi với hành, lý luận liên hệ thực tế Phương pháp: xuất phát bám vào mục tiêu giáo dục, giáo dục phải phù hợp lứa tuổi + Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất, đạo đức, giỏi chuyên môn, thục phương pháp b Văn hóa văn nghệ • Một là, văn hóa - văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng • • Hai là, văn hóa, văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân Ba là, phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc c Văn hóa đời sống - Việc xây dựng đời sống Hồ Chí Minh nêu từ sớm, vấn đề lối sống, nếp sống, phong cách sống, chất lượng sống chưa bàn rộng rãi nước Đạo đức mới: Người nhiều lần khẳng định: “Nếu khơng giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân”, “Nêu cao thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức nhen lửa cho đời sống mới” Lối sống mới: lối sống có lý tưởng, có đạo đức; kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến Nếp sống mới: xây dựng thói quen phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển phong mỹ tục lâu đời dân tộc Ngày nay, nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo Nghị Trung ương (khóa XI) “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa ln điểm tựa tinh thần vững Với sức sống mãnh liệt, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa trở thành phận văn hoá Việt Nam III Kết luận Tóm lại, nói, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa sâu xa, đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển đất nước Nó khơng mục tiêu phấn đấu vươn tới giá trị cao đẹp cho sống mà còn có vai trò tảng sức mạnh động lực to lớn phát triển bình diện đời sống xã hội Văn hóa sức sống phát triển kinh tế - xã hội, động lực thúc đẩy hoạt động sống người Những quan điểm văn hóa chiến lược phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng “kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam”, mà còn có ý nghĩa thời sự, chỗ dựa, dẫn cho nhận thức giải vấn đề đặt công xây dựng phát triển đất nước Cảm ơn thầy cô bạn lắng nghe!

Ngày đăng: 10/06/2019, 13:23

Mục lục

    a. Xây dựng tâm lý

    b. Xây dựng luân lý

    c. Xây dựng xã hội

    d. Xây dựng chính trị

    e. Xây dựng kinh tế

    II. Quan điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hóa

    3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về tính chất của nền văn hoá mới

    a. Văn hóa giáo dục

    c. Văn hóa đời sống

    Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan