1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide thuyết trình tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc

19 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

NỘI DUNG CHÍNH CỞ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔN

Trang 1

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC NHÓM 6

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

CỞ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY

KẾT LUẬN

I

II

III

IV

Trang 3

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1 Tinh thần yêu nước, nhân ái,

tinh thần cố kết cộng đồng dân

tộc của dân tộc Việt Nam, đại

đoàn kết dân tộc.

 Tinh thần yêu nước, đoàn kết

dân tộc được hình thành trong

lịch sử dựng nước và giữ nước

của dân tộc, tạo thành truyền

thống bền vững thấm sâu vào

tư tưởng, tình cảm, tâm hồn

của mỗi con người Việt Nam

Trang 4

 Hồ Chí Minh đã sớm kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa-đoàn kết của dân tộc

 Truyền thống đoàn kết, nhân ái được phản ánh trong kho tàng văn học dân gian, được các anh hùng trong lịch sử nâng lên thành phép đánh giặc, trị nước

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 5

2 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin.

Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở lý luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Chủ nghĩa Mác- Leenin chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng,con đường tập hợp, đoàn kết các lực lượng cách trong từng nước và thế giới

Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác- Leenin và vận dung sáng tạo vào Việt Nam

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 6

3 Tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào cách mạng Việt Nam

và thế giới.

 Từ các phong trào Cần Vương, Văn Thân, Yên Thế cuối thế kỷ XIX, đến các phong trào Đông Du, Duy Tân, chống thuế đầu thế kỷ XX

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 7

Cách mạng tháng Mười Nga

 Các phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới, nhất là các phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa

Trang 8

II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

1 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc.

a Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có

ý nghĩa chiến lược, quyết định

thành công của cách mạng

 Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của

Hồ Chí Minh có ý nghĩa chiến

lược, nó là một tư tưởng cơ bản,

nhất quán và xuyên suốt tiến trình

cách mạng Việt Nam

 Đó là chiến lược tập hợp mọi lực

lượng có thể tập hợp được, nhằm

hình thành sức mạnh to lớn của

toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh

với kẻ thù dân tộc, giai cấp

Trang 9

 Đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng

 Hồ Chí Minh đi tới kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vô sản

II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

Trang 10

b Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.

 Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, lực lượng lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh nêu mục đích của Đảng Lao động Việt Nam gồm 8

chữ: “đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”

 Đại đoàn kết dân tộc không phải chỉ là mục tiêu, mục đích hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, mục đích hàng đầu của cả dân tộc

II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

Trang 11

2 Lực lượng đại đoàn kết dân tộc.

Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

Trong tưởng Hồ Chí Minh vấn đề Dân và Nhân dân được đề cập một cách rõ ràng , toàn diện, có sức thuyết phục, thu phục lòng người

Muốn thực hiện được việc đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người

Đại đoàn kết dân tộc là phải tập hợp mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung

II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

Trang 12

3 Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc.

Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức

là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng

Mặt trận thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên tắc:

 Mặt trận thống nhất dân tộc phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công – nông – lao động trí óc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

Trang 13

 Mặt trận dân tộc thống nhất phải

hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi

ích tối cao của dân tộc, quyền lợi

cơ bản của các tầng lớp nhân dân

 Mặt trận dân tộc thống nhất phải

hoạt động theo nguyên tắc hiệp

thương dân chủ, bảo đảm đoàn

kết ngày càng rộng rãi và bền

vững

 Mặt trận dân tộc thống nhất là

khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài,

đoàn kết thực sự, chân thành, thân

ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

Trang 14

4 Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế: chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân, đây cũng là tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh.

II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

 Đoàn kết trên cơ sở

thống nhất mục tiêu và

lợi ích, có lý có tình

 Đoàn kết trên cơ sở độc

lập, tự chủ, tự lực tự

cường

Trang 15

III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY

a Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu

“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

b Khơi dậy và phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

• Khơi dậy và phát huy cao độ sức manh nội lực, phải xuất phát từ lợi ích dân tộc

• Phát huy tính năng động của mỗi người, mỗi bộ phận

• Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh

• Trong nền kinh tế mở cửa phải có phương châm ngọa giao mềm dẻo, có nguyên tắc

Trang 16

c Xác định hướng đi.

• Đại đoàn kết dân tộc - cội nguồn sức mạnh của đất nước là yếu tố quyết định cho phát triển

• Xây dựng đảng cộng sản việt nam vững mạnh

• Dựa vào sức mạnh của toàn dân, lấy dân làm gốc

• Thường xuyên chăm lo xây dựng và phát triển nguồn lực con người

• Tiếp tục xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc

• Có đạo đức, lối sống cách mạng trong sáng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, không tham nhũng và mắc các tiêu cực khác

III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY

Trang 17

IV KẾT LUẬN

Đoàn kết dân tộc là một chiến lược cách mạng xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, là cội ngồn sức mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, một đóng góp quan trọng vào lý luận cách mạng thế giới.

Trang 18

NHÓM 6

Ngày đăng: 28/12/2015, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w