Đề : Phân tích: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật S 1, Mở bài: Là số nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì chống mĩ “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu), Phạm Tiến Duật có giọng thơ mang tính chất lính, khỏe khoắn mà dạt sức sống, tinh nghịch vui tươi đầy suy tưởng Một số tác phẩm tiêu biểu ông bạn đọc yêu mến “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” 2, Thân bài: * “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” tác phẩm thuộc chùm thơ trao giải thi thơ báo văn nghệ năm 1969 - 1970, sau đưa vào tập “Vầng trăng quầng lửa” Xuyên suốt thơ hai hình ảnh: xa khơng kính ngộ nghĩnh, hiên ngang người chiến sĩ lái xe dũng cảm, trẻ trung tuyến đường Trường Sơn lịch sử thời kì chống Mĩ cứu nước * Nét độc đáo thi phẩm thể nhan đề Bài thơ có nhan đề dài, tưởng có chỗ thừa mà độc đáo, mà thu hút người đọc Nhan đề thơ hình ảnh lạ thơ ca: xe khơng kính, hình ảnh phát mẻ, thú vị tác giả thể gắn bó, am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn Với nhan đề muốn thể tàn khốc, thực ác liệt mà chiến tranh đem lại tinh thần lạc quan, yêu đời vượt lên khó khăn, hiểm nguy * Mở đầu bìa thơ lời giải thích xe khơng kính : “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính - Bom giật, bom rung kính vỡ rồi” - Cách lí giải đơn giản, ngộ ngĩnh tạo thú vị cho người đọc Cảm hứng thơ thực khốc liệt nơi chiến trường với “bom giật”, “bom rung” giúp ta hình dung tàn phá đạn bon nẻo đường Trường Sơn năm Song thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại sở bộc lộ phẩm chất cao đẹp sức mạnh tinh thần lớn lao họ: “Ung dung buồng lái ta ngồi - Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng” - Nghệ thuật đảo ngữ với từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu thứ nghệ thuật điệp ngữ với từ “nhìn”được nhắc nhắc lại câu thơ thứ hai nhấn mạnh tư ung dung, bình tĩnh, tự tin người lính sẵn sàng đón nhận tất khó khăn xe khơng kính - Trên xe khơng kính, bom đạn kẻ thù, an tồn anh khó mà đảm bảo Vậy mà thái độ anh “ung dung buồng lái ta ngồi” cho thấy người chiến sĩ thật bình thản, tự tin đến khơng ngờ - Cái nhìn anh nhìn bao quát, rộng mở “nhìn đất”, “nhìn trời”, vừa trực diện, tập trưng cao độ “nhìn thẳng” Các anh nhìn vào khó khăn, gian khổ,, hy sinh mà không run sợ, né tránh Thật lĩnh vững vàng * Những người chiến sĩ không thấy điều thú vị lái xe khơng kính mà họ ý thức khó khăn phải đối mặt hồn cảnh này: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng - Thấy đường chạy thẳng vào tim - Thấy trời đột ngột cánh chim - Như sa ùa vào buồng lái” - Với việc vận dụng linh hoạt điệp ngữ thấy phép liệt kê diễn tả nhiều cảm giác thú vị đến với người lính xe khơng kính - Xe khơng kính, gió lùa mạnh vào ca bin, người lái xe khơng cảm nhận mà nhìn thấy “gió vào xoa mắt đắng” Cử đỗi dịu dàng thân thiện gió làm đơi mắt cay xè thiếu ngủ - Khi xe chạy đường bằng, tốc độ xe chạy nhanh , anh với đường dường khơng có khoảng cách, chĩnh anh cảm thấy đường chạy thẳng vào tim.Và cảm giác thú vị xe chạy vào ban đêm, “nhìn thấy trời”, qua đoạn đường cua dốc cánh chim đột ngột “ùa vào buồng lái” Thiên nhiên vạn vật dường bay chiến trường Tất thực qua cảm nhận nhà thơ trở thành hình ảnh lãng mạn *Hơn nắng, mưa, gió , bụi Trường Sơn trở thành người bạn đồng hành: “Khơng có kính, có bụi - Bụi phun tóc trắng người già - Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc - Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính ướt áo - Mưa tn, mưa xối trời - Chưa cần thay lái trăm số - Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi” - Những câu thơ giản dị lời nói thường, với giọng điệu thản nhiên, ngang tàng hóm hỉnh, cấu trúc “ừ thì”, “chưa cần” lặp lặp lại, từ ngữ “phì phèo châm điếu thuốc”, “cười ha”, “khô mau thôi”, làm bật niềm vui, tiếng cười người lính cất lên cách tự nhiên gian khổ, hiểm nguy chiến đấu Cái tài Phạm Tiến Duật đoạn thơ hai câu đầu nói thực ác liệt phải chấp nhận hai câu sau nói tinh thần chiến thắng hồn cảnh người lính chiến tranh - Xe khơng có kính nên “bụi phun tóc trắng người già lẽ đương nhiên, xe khơng có kính nên “ướt áo”, “mưa tn, mưa xối ngồi trời” lẽ tất nhiên Trước khó khăn, nguy hiểm anh “cười”, chẳng cần bận tâm, lo lắng, anh sẵn sàng chấp nhận thử thách, gian lao thể điều tất yếu - Đọc dòng thơ giúp ta hiểu phần sống người lính ngồi chiến trường năm tháng đánh Mỹ Đó sống gian khỏ bom đạn ác liệt tràn đầy lạc quan, niềm vui sôi nổi, yêu đời Thật đáng yêu đáng tự hào biết bao! * Sâu sắc hơn, ống kính điện ảnh người nghệ sĩ, tác giả ghi lại khoảnh khắc đẹp đẽ thể tình đồng chí đồng đội người lính lái xe khơng kính: “Những xe từ bom rơi - Đã họp thành tiểu đội - Gặp bạn bè suốt dọc đường tới - Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.” - Lạ lùng thay, khám phá nhà thơ, hiểm nguy xe khơng kính lại trở thành tiện lợi bất ngờ chàng lính gặp nhau, họ khơng cần xuống xe mà bắt tay thể tình thân Đó bắt tay độc đáo qua “cửa lính vỡ rồi” Qua cửa kính họ truyền cho ấm, niềm tin, sức mạnh nói với lời hứa hẹn lập cơng - Có thể nói tình đồng đội, đồng chí sức mạnh người lính Từ “nắm lấy bàn tay” thơ Chính Hữu đến “bắt tay” thơ Phạm Tiến Duật trình trưởng thành đại quân đội ta chiến tranh giải phóng dân tộc, đất nước * Công việc vất vả, hiểm nguy phút nghỉ ngơi người lính vơ vui vẻ, đầm ấm: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời - Chung bát đũa nghĩa gia đình - Võng mắc chông chênh đường xe chạy - Lại đi, lại đi, trời xanh thêm” - Gắn bó cho chiến đấu, họ gắn bó đời thường Sau phút nghỉ ngơi thống chốc bữa cơm hội ngộ, tình đồng chí biến thành tình cảm gia đình: “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy”.Cách định nghĩa gia đình thật lính mà chân tình sâu sắc - Điệp từ “lại đi” hình ảnh trời xanh thêm diễn tả hành trình nối tiếp khơng ngừng nghỉ thể niềm lạc quan, tin tưởng người lính tất thắng kháng chiến chống Mĩ * Khổ thơ cuối hoàn thiện vẻ đẹp người lính, lòng u nước ý chí giải phóng miền Nam: “Khơng có kính xe khơng có đèn - Khơng có mui xe, thùng xe có xước - Xe chạy miền Nam phía trước - Chỉ cần xSSe có trái tim” - Giờ xe khơng kính mà lại khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước Điệp từ “khơng có” thể tàn tạ xe, xe bị biến dạng hoàn tồn, khó khăn tăng lên gấp bội Nhưng khơng thể làm chùn bước đồn xe nối ngày đêm tiến phía trước - Khổ thơ gợi đối lập hai phương diện vật chất tinh thần, vẻ vẻ bên xe Đối lập với “khơng có” “có” Đó nguyên nhân mà xe tàn dạng băng băng chạy vũ bão: “Chỉ cần xe có trái tim.” - Câu thơ dồn dập, cứng cáp hẳn lên nhịp chạy xe khơng kính Từ hàng loạt “khơng có” cần có, “một trái tim” - “Trái tim” vừa hình ảnh hốn dụ, vừa hình ảnh ẩn dụ Nghĩa hốn dụ để người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa, nghĩa ẩn dụ gợi vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất cao đẹp anh Đó tình yêu tổ quốc, lẽ sống cao đẹp mà thiêng liêng: tất độc lập, tự do, thống tồn vẹn lãnh thổ - Nhờ có trái tim xe thành thể sống, trở thành khối thống với người chiến sĩ Ta hiểu đồn xe vượt dãy Trường Sơn khói lửa cội nguồn sức mạnh kết tụ lại trái tim gan góc, giàu lĩnh chan chứa yêu thương - Đằng sau ý nghĩa ấy, thơ muốn hướng cho người chân lý thời đại chúng ta: Sức mạnh định chiến thắng khơng phải vũ khí tói tân, đại mà người giàu ý chí, kiên cường, lạc quan thắng Có thể coi câu thơ cuối câu thơ hay thơ Nó mắt thơ, bật sáng chủ đề thơ, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe thời chống Mĩ * Kết hợp linh hoạt thể thơ bảy chữ tám chữ, sử dụng điệp từ độc đáo, với giọng thơ ngang tàng, nghịch ngợm hình ảnh thơ sáng tạo đầy chân thực, ngôn ngữ thơ giản dị đậm chất văn xuôi góp phần tạo nên thành cơng rực rỡ thơ 3, Kết bài: Tóm lại, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Phạm Tiến Duật khắc họa thành cơng hình ảnh người lính hiên ngang, dũng cảm bấp chấp khó khăn, gian khổ nghiệp giải phóng miền Nam ... nghịch ngợm hình ảnh thơ sáng tạo đầy chân thực, ngôn ngữ thơ giản dị đậm chất văn xi góp phần tạo nên thành công rực rỡ thơ 3, Kết bài: Tóm lại, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Phạm Tiến Duật... Sâu sắc hơn, ống kính điện ảnh người nghệ sĩ, tác giả ghi lại khoảnh khắc đẹp đẽ thể tình đồng chí đồng đội người lính lái xe khơng kính: “Những xe từ bom rơi - Đã họp thành tiểu đội - Gặp bạn bè... - Giờ xe khơng kính mà lại khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước Điệp từ “khơng có” thể tàn tạ xe, xe bị biến dạng hồn tồn, khó khăn tăng lên gấp bội Nhưng khơng thể làm chùn bước đồn xe nối