Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
5,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNGTIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NHÓM NGÀNH VẬN TẢI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THƠNGTIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NHĨM NGÀNH VẬN TẢI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TÙNG Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác T c giả VŨ THỊ MAI HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng ph p nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNGTIN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNGTIN 13 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG BỐ THÔNGTIN 13 1.1.1 Kh i niệmcông bố thôngtin 13 1.1.2 Tầm quan trọng việc công bố thôngtin 15 1.1.3 Yêu cầu công bố thôngtin 18 1.1.4 B o c o thƣờng niên – kênh công bố thôngtin quan trọng 20 1.2 ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNGTIN 22 1.2.1 Phƣơng ph p đo lƣờng mức độ công bố thôngtin 22 1.2.2 Danh mục đ nh gi mức độ công bố thôngtin 24 1.2.3 Trọng số đo lƣờng mức độ công bố thôngtin 27 1.3 LÝ THUYẾT ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG BỐ THÔNGTIN 27 1.3.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory) 28 1.3.2 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) 29 1.3.3 Lý thuyết chi phí sở hữu (Proprietary costs theory) 30 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNGTIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 31 1.4.1 Nhóm nhân tố liên quan đến cấu sở hữu 31 1.4.2 Nhóm nhân tố liên quan đến quản trị doanh nghiệp 34 1.4.3 Nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm doanh nghiệp 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 41 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC TIỄN CÔNG BỐ THÔNGTIN TẠI VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VẬN TẢI 41 2.1.1 Kh i qu t môi trƣờng công bố thôngtin Việt Nam 41 2.1.2 Thực trạng công bố thôngtin c c doanh nghiệp Việt Namniêm yết thị trƣờng chứng kho n 44 2.1.3 Đặc điểm ngành vận tải 46 2.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 47 2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 47 2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 47 2.2.3 Chọn mẫu 52 2.2.4 Đo lƣờng mức độ công bố thôngtin 53 2.2.5 Đo lƣờng c c biến 55 2.2.6 Mơ hình nghiên cứu 60 2.2.7 Thu thập xử lý số liệu 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNGTIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 62 3.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNGTIN 66 3.2.1 Thống kê mô tả c c biến độc lập biến kiểm so t 66 3.2.2 Phân tích tƣơng quan c c biến mơ hình 68 3.2.3 Phân tích hồi quy 71 3.2.4 Đ nh gi c c nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thôngtin 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 CHƢƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 86 4.1 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 86 4.1.1 Đối với doanh nghiệp niêm yết 86 4.1.2 Đối với quan quản lý nhà nƣớc 87 4.2 KẾT LUẬN 92 4.2.1 Kết nghiên cứu đạt đƣợc 92 4.2.2 Những hạn chế nghiên cứu 93 4.2.3 Hƣớng nghiên cứu 94 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (Bản sao) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBTT : Công bố thôngtin DN : Doanh nghiệp SGDCK : Sở giao dịch chứng kho n HĐQT : Hội đồng quản trị UBCKNN : Uỷ ban chứng kho n Nhà nƣớc DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ 1.1 Phƣơng ph p phân tích thơngtin b o c o thƣờng niên Trang 23 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Tổng hợp đo lƣờng c c biến ảnh hƣởng đến công bố thôngtin Trang 57 3.1 Bảng thống kê mức độ công bố thôngtin 63 3.2 Thống kê mô tả c c biến độc lập biến kiểm so t 66 3.3 Ma trận tƣơng quan c c biến 69 3.4 Kết đ nh gi độ phù hợp mơ hình 71 3.5 Phân tích hồi quy 73 3.6 Kết kiểm tra giả thiết phƣơng sai sai số thay đổi 75 3.7 Kết đ nh gi độ phù hợp mơ hình lần 77 3.8 Phân tích hồi quy lần 77 3.9 Tổng hợp kết nghiên cứu c c nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thơngtin 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh thị trƣờng mang tính tồn cầu hóa ngày cao, đối tƣợng tham gia thị trƣờng ngày đa dạng đòi hỏi doanh nghiệp phải theo kịp xu tất yếu hình thành thị trƣờng chứng kho n thơngtin phải ngày minh bạch đƣợc truyền thông, phản hồi hai chiều doanh nghiệp niêm yết nhà đầu tƣ Khi nguồn cung cổ phiếu dồi cạnh tranh c c doanh nghiệp niêm yết việc giữ chân cổ đông thu hút quan tâm nhà đầu tƣ tiềm thị trƣờng diễn ngày gay gắt Hiển nhiên, doanh nghiệp có hoạt động cơng bố thơngtin tốt xây dựng quan hệ nhà đầu tƣ c ch chuyên nghiệp góp phần giúp nhà đầu tƣ, cổ đông thƣờng xuyên cập nhật tin tức, so s nh, đ nh gi phân tích để đƣa c c định định gi kịp thời x c, từ tạo nên sức hút cổ phiếu sức mạnh toàn diện doanh nghiệp Do đó, thấy thơngtin yếu tố then chốt, nhạy cảm ảnh hƣởng mạnh mẽ đến hành vi tất c c đối tƣợng tham gia thị trƣờng, nhà đầu tƣ, quan quản lý nhà nƣớc, c c công ty chứng kho n Tính đến thời điểm 12/2015, thị trƣờng chứng kho n Việt Nam có tổng cộng 1.670 cơng ty đại chúng, có 695 cơng ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng kho n, 400 công ty đăng ký giao dịch UPCOM, 80 công ty chứng kho n, 50 công ty quản lý qu 1,6 triệu tài khoản nhà đầu tƣ nƣớc Tuy nhiên, theo kết cơng bố từ vietstock.vn vào năm 2012 ch có 23 doanh nghiệp tổng số 688 doanh nghiệp niêm yết, tƣơng ứng tỷ lệ 3.3 hoàn thành ngh a vụ công bố thôngtin theo quy định Tỷ lệ tăng lên 4.2 vào năm 2013 9.7 vào năm 2015 Nhƣ có nhiều doanh nghiệp niêm yết chậm công bố thôngtin bỏ sót thơngtin quan trọng, ảnh hƣởng đến quyền lợi nhà đầu tƣ [33] Jiang, H., and A Habib (2009), “The impact of different types of ownership concentration on annual report voluntary disclosures in New Zealand”, Accounting Research Journal, 22 (3), 275-304 [34] Kelly Bao Anh Huynh Vu (2012), Determinants of Voluntary Disclosure for Vietnamese Listed Firms, (Ph.D thesis, Curtin University, Australia) [35] Khanna, T., K G Palepu, and S Srinivasan (2004), “Disclosure practices of foreign companies interacting with US markets”, Journal of Accounting Research, 42 (2), 475-508 [36] Owusu-Ansah, S (1998), “The impact of corporate attributes on the extent of mandatory disclosure and reporting by listed companies in Zimbabwe”, The International Journal of Accounting, 33(5), 605– 631 [37] Phạm Đức Hiếu & Đỗ Thị Hƣơng Lan (2015), " Factors Influencing the Voluntary Disclosure of Vietnamese Listed Companies", Journal of Modern Accounting and Auditing, 11 (12), pp 656-676 [38] Rajan, R G., and L Zingales, (1998), “Financial dependence and growth”, American Economic Review 88 (3), 559-586 [39] Rouf, A (2010), “Corporate characteristics, governance attributes and the extent of voluntary disclosure in Bangladesh”, Asian Journal of Management Research (1), 166-183 [40] Simon, S.M H and Kar, S W (2001), “A study of the relationship between voluntary corporate governance disclosure”, Journal structures of and the extent of International Accounting, Auditing and Taxation, Volume 10, Issue 2, Summer- 2001, 139-156 [41] Skinner, D (1994), “Why firms voluntarily disclose bad news”, Journal of Accounting Research, 32 (1), 38-60 [42] Spence, A M (1973), “Job market signalling”, The Quarterly Journal of Economics, 87 (3), 355-374 [43] Street, D L., and S J Gray.(2002), "Factors influencing the extent of corporate compliance with international accounting standards: Summary of a research monograph", Journal of International Accounting, Auditing and Taxation 11, 51-76 [44] Todd, R and Sherman, R (1991), “International Financial Statement Analysis”, Handbook of International Accounting, F D S Choi (ed.), New York: Wiley, 1991, Chapter [45] Verrecchia, R E (1983) “Discretionary disclosure”, Journal of Accounting and Economics 5, 179-194 [46] Wallace, R.S.O., and Naser, K (1995), “Firm specific determinants of the comprehensiveness of mandatory disclosure in the corporate annual reports of firms listed on the stock exchange of Hong Kong”, Journal of Accounting and Public Policy, 14, 311-368 [47] Wallace, R.S.O., Naser, K., and Mora, A (1994), “The relationship between the comprehensiveness of corporate annual reports and firm characteristics in Spain”, Accounting and Business Research, 25, 4153 [48] Xiao, H., and composition J and Yuan (2007), “Ownership structure, board corporate voluntary disclosure: Evidence from listed companies in China”, Managerial Auditing Journal 22 (6), 604619 [49] Yuen, C.Y., Liu, M., Zhang, X., Lu, C (2009), “A case study of voluntary disclosure by Chinese enterprises”, Asian Journal of Finance and Accounting, (2), 118-145 [50] Zahra, S.A Neubaum, D.O and Huse, M (2000), “Entrepreneurship in medium-size companies: exploring the effects of ownership and governance systems”, Journal of Management, 26(5), 947-976 ... quy định thông tƣ 155/2015/TT-BTC việc công bố thông tin đƣợc phân chia làm loại gồm: công bố thông tin định kỳ, công bố thông tin bất thƣờng, công bố thông tin theo yêu cầu Công bố thông tin định... chi phí thấp C c thông tin đƣợc cung cấp c c công ty bao gồm hai loại: công bố thông tin bắt buộc công bố thông tin tự nguyện - Công bố thông tin bắt buộc: Là việc công bố thông tin theo quy định... Việt Nam 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 1.1.1 Khái niệm công bố thông tin Công