Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
5,53 MB
File đính kèm
DA KHẢ THI NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI.rar
(5 MB)
Nội dung
BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHẢ THI DỰ ÁN ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 150Mw, XÃ PHỔ AN, HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI GIỚI THIỆU DỰ ÁN Báo cáo trình bày kết nghiên cứu khả thi dự án Nhà máy quang điện mặt trời xã Phổ An, huyện Đức Phổ,tháng tỉnh Quảng Ấn 10 nămNgãi, 2016Việt Nam Chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn năm 2050 đặt mục tiêu tăng tỷ lệ nguồn lượng tái tạo lên khoảng 5% tổng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2020 khoảng 11% vào năm 2050 Mới đây, Thủ tướng phủ vừa phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030, với mục tiêu cung cấp đủ nhu cầu điện nước, đáp ứng cho cầu phát triển kinh tê – xã hội nước với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7,0%/năm giai đoạn 2016 – 2030, phần Năng lượng tái tạo (NLTT) khơng có tỷ lệ thấp Quy hoạch điện VII cũ mà tăng đáng kể Theo đó, đẩy nhanh phát triển nguồn điện từ NLTT, bước gia tăng tỷ trọng lượng điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo cấu nguồn điện Quy hoạch điện điều chỉnh đưa tổng cơng suất nguồn điện gió từ 140 MW lên khoảng 800 MW vào năm 2020, khoảng 2.000 MW vào năm 2025 khoảng 6.000 MW vào năm 2030 Cạnh đó, đẩy nhanh phát triển nguồn điện sử dụng lượng mặt trời, bao gồm nguồn tập trung lắp đặt mặt đất nguồn phân tán lắp đặt mái nhà Đưa tổng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 khoảng 12.000 MW vào năm 2030 Điện sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỷ trọng khoảng 0,5% năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 khoảng 3,3% vào năm 2030 Kinh tế giới biến động với diễn biến khó lường tác động đến thị trường, nguồn cung ngun, vật liệu, cơng nghệ, tài chính, vố… quốc gia phát triển, đặc biệt Việt Nam Phát triển điện từ NLTT, giảm nhiệt điện đốt than giảm phát thải nhà kính tăng an ninh lượng, biện pháp tốt hệ thống điện Việt Nam Phân tích kỹ thuật mơ cho thấy công suất nhà máy quang điện mặt trời đề xuất lắp đặt địa điểm chọn 150 Mwp hợp lý Công suất tính dựa diện tích đất 250 hecta đất, tổng công suất điện năm 218.184 MWh/năm, sử dụng loại panel quang điện silic đa tinh thể với cơng suất 300 Wp/1 panel Phân tích tài sử dụng giá điện dự kiến 11.2 cent/kwh (theo Dự thảo Bộ Cơng thương trình Thủ tướng Chính phủ) tương đương 2.500 VND/kWh với mức gia tăng 3%/năm thông số đầu giả định khác thấy dự án khả thi mặt tài tỷ lệ hồn vốn cửa dự án 10%/năm, thời gian hoàn vốn 10 năm cho tổng mức đầu tư 5.100 tỷ VNĐ (230 triệu USD) Đây nhà máy quang điện mặt trời công suất lớn Việt Nam Chủ đầu tư nhà tư vấn có kinh nghiệm lĩnh vực này, thực cơng trình tương tự nước Việc thi cơng lắp đặt có trợ giúp chun gia nước ngồi đáng tin cậy, có kinh nghiệm việc cung cấp thiết bị, xây dựng lắp đặt hệ thống quang điện mặt trời G.T Associates Limited công ty tư vấn thực nhiều dự án, làm việc với khách hàng doanh nghiệp phủ tư vấn tất khía cạnh dự án dự án phát triển bền vững thị trường môi trường Các dự án thực như: Kenya: 140 MWp lượng mặt trời Kilifi 200 MWp lượng mặt trời Mariakani 200 MWp lượng mặt trời Narok - Ghana: Nhà máy lượng mặt trời 20 MWp - Bangladesh: Nhà máy lượng mặt trời 100 MW - Ấn Độ: Nhà máy lượng mặt trời 60 MW - Sri Lanka: Nhà máy lượng mặt trời 100 MW - Các thơng số dự án quang điện mặt trời đề xuất liệt kê cụ thể Bảng 1: Tính năng/Thơng số Đơn vị Giá trị Thông tin địa điểm thi công: xã Phổ An, huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi Tọa độ địa điểm Diện tích thi công - 1408’ Bắc 109’ Đông hecta 250 kWh/m2/năm 1.620,7 - Silic đa tinh thể Wp 300 MWp 150 Mơ-đun 500.000 Tổng diện tích dàn mơ-đun hecta 100 Số lượng máy biến tầng Inverter máy 150 Số lượng máy biến áp máy 77 Tổng xạ ngang năm Tính thơng số kỹ thuật Cơng nghệ mô-đun quang điện Công suất mô-đun Công suất lắp đặt nhà máy Số lượng mô-đun Lượng điện đầu dàn PV MWh/năm 218.184 Sản lượng điện ròng MWh/năm 210.613 Năng suất phát điện kWh/kWp.năm 1.455 % 81,7% %/năm 0,5 Tổng chi phí đầu tư dự án Triệu VND 5.370.193,6 Vốn chủ đầu tư (100%) Triệu VND 5.370.193,6 Giá bán điện VND/kWh 2.500 tăng 3%/năm % 10,0 năm 10 Hiệu Hệ số thối hóa mơ-đun Các thơng số kinh tế tài Tỷ lệ hồn vốn chủ đầu tư Thời gian hoàn vốn Bảng 1: Các tính bật thơng số dự án đề xuất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Mục tiêu dự án: Mục tiêu tổng quát: Xây dựng triển khai nhà máy quang điện mặt trời nằm huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam, thực sách phát triển lượng xanh, góp phần nâng cao sản lượng điện từ nguồn lượng tái tạo cho tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Việt Nam nói chung, đóng góp vào phát triển kinh tế Tỉnh, miền Trung, phát triển ngành điện lực Việt Nam khẳng định trách nhiệm Việt Nam với quốc tế việc bảo vệ môi trường 1.1 - - - Mục tiêu cụ thể: Sản xuất điện từ nguồn lượng mặt trời, nhà máy công suất 150 MW khu đất có sẵn với diện tích 250 hecta góp phần đảm bảo nhu cầu điện năng, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, đảm bảo tính cấp điện liên tục, ổn định cho phụ tải khu vực, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ngãi khu vực miền Trung Đây nhà máy điện lượng mặt trời có cơng suất lớn Việt Nam khu vực Đông Nam Á, góp phần đưa tên tuổi Việt Nam vươn khu vực giới lĩnh vực lượng tái tạo 1.2 Cơ sở phát triển dự án Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020ó xét đến 2030; Quyết định 4404/QĐ-BCT ngày 03/08/2012 Bộ công thương việc phê duyệt “ Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2015 có xét đến 2020”; Biên ghi nhớ ngày 25/4/2016 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Ngãi Công ty TNHH Kimin Power việc “Nghiên cứu thực dự án lượng mặt trời công suất 150MW xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi” Sử dụng lượng mặt trời để sản xuất điện bán cho lưới điện lựa chọn khả thi nay: Truuwowcs thực trạng nguồn lượng thủy điện khai thác gần hết, nhà máy nhiệt điện sản xuất phát sinh nhiều khí nhà kính lượng lớn ngoại tệ để nhaapk than, việc sử dụng lượng mặt trời, gió giải pháp tốt cho việc cung cấp điện Việt Nam có nhiều tiềm NLTT Để đảm bảo phát triển ngành Điện lực Việt Nam, kinh tế Việt Nam bền vững giai đoạn từ đến năm 2030, cần tập trung vào việc tăng cường khai thác tiềm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, kiên định theo đuổi phương hướng tăng trưởng phát thải carbon thúc đẩy đầu tư dự án lượng tái tạo, đặc biệt điện mặt trời, gió sinh khối Chính phủ đặc biệt trọng việc phát triển NLTT, có lượng mặt trời, gần ban hành chế, sách ưu đãi để hỗ trợ phát triển dự án sử dụng NLTT Việt Nam Giá thành đầu tư hệ thống điện lượng mặt trời ngày giảm Các nước khu vực tiến hành lắp đặt nhà máy điện mặt trời, không tiến hành kịp thời bị tụt hậu 1.3 Chính sách Việt Nam việc phát triển lượng tái tạo Hiện nay, Việt Nam có quan điểm chiến lược khuyến khích, huy động nguồn lực từ xã hội người dân cho phát triển lượng tái tạo để tăng cường khả tiếp cận nguồn lượng đại, bền vững, tin cậy với giá cae hợp lý cho người dân; đẩy mạnh phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo, tăng nguồn cung cấp lượng nước, bước gia tăng tỷ trọng nguồn lượng tái tạo sản xuất tiêu thụ lượng quốc gia nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch, góp phần đảm bảo an ninh lượng, gaimr nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững Ngày 25/11/2015, Chính phủ có định số 2068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó, khuyến khích đầu tư phát triển nhà máy phát điện từ nguồn lượng tái tạo nối lưới khả thi kinh tế Thực hỗ trợ sở cạnh tranh, đảm bảo nguồn điện có chi phí hợp lý huy động vào hệ thống phát triển công nghệ lượng tái tạo cho mục đích dài hạn Ngày 18/03/2016, Chính phủ có định số 428/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030, điểm bật đẩy nhanh phát triển lượng mặt trời Điện sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỷ trọng khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 6% vào anwm 2030 khoảng 20% vào năm 2050 Với quan điểm phát triển kết hợp phát triển lượng tái tạo với triển khai thực mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường; Phát triển sử dụng lượng tái tạo kết hợp với với phát triển công nghiệp lượng tái tạo; kết hợp sử dụng công nghệ ngăn hạn với phát triển cơng nghệ dài hạn; kết hợp sách ưu đãi, hỗ trợ với chế thị trường kết hợp tái cấu với nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo, Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 (Chiến lược) đặt mục tiêu định hướng phát triển theo giai đoạn sau: Giai đoạn từ đến năm 2030: + Phát triển sửa dụng nguồn lượng tái tạo độc lập nhằm đáp ứng mục tiêu điện khí hóa nơng thơn + Đầu tư phát triển nhà máy phát điện sử dụng lượng tái tạo nối lưới + Phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo để cung cấp nhiệt + Phát triển sửa dụng nguồn nhiên liệu sinh học Định hướng đến năm 2050: Tập trung nguồn lực, khai thác vả sử dụng tối đa tiềm năng lượng tái tạo nước công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện kinh tế vùng miền, mang lại hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường Phát triển mạnh mẽ thị trường công nghệ lượng tái tạo, ngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị, cung cấp dịch vụ lượng tái tạo nước Tăng cường mạnh - - - - - - - 1.3.1 - tiềm lực nghiên cứu, phát triển, chuyển giao ứng dụng dạng lượng tái tạo Đồng thời, Chiến lược định hướng phát triển theo lĩnh vực thủy điện, nguồn lượng khối, nguồn điện gió, nguồn lượng mặt trời xây dựng chế, sách để thực hện sau: Khuyến khích tổ chưc, cá nhân với hình thức sở hữu khác tham gia vào việc phát triển sử dụng lượng tái tạo, Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phát triển sử dụng lượng tái tạo Các đơn vị điện lực có trách nhiệm mua tồn điện sản xuất từ việc sủ dụng nguồn lượng tái tạo nối lưới thuộc địa bàn đơn vị quản lý Việc mua bán điện thực thông qua hợp đồng mua bán điện mẫu Bộ Công Thương quy định Các dự án điện sử dụng nguồn lượng tái tạo để sản xuất điện ưu tiên đấu nối với hệ thống điện quốc gia Các tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực điện lực có trách nhiệm đóng góp vaofvieecj phát triển ngành lượng tái tạo đất nước Các khách hàng sử dụng điện cuối mua điện từ hệ thống điện quốc gia, thực phát triển nguồn điện sử dụng lượng tái tạo với mục đích tự đảm bảo cho nhu cầu điện mình, áp dụng chế tốn bù trừ Các dự án phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo hưởng ưu đãi tín dụng đầu tư theo quy định phát luật hành tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Các dự án phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo ưu tiên thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định cho dự án; hàng hóa nhập nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm nước chưa sản xuất nhập để phục vụ sản xuất dự án theo quy định pháp luật hành thuế xuất nhập Việc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp dự án phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo thực dự án thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật hành thuế Ưu tiên cho nghiên cứu liên quan đến phát triển sử dụng tài nguyên lượng tái tạo lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ phát triển công nghiệp công nghệ cao; thúc đẩy cải tiến công nghệ liên quan đến phát triển sử dụng lượng tái tạo, giảm chi phí sản xuất sản phẩm lượng tái tạo nâng cao chất lượng sản phẩm… Quy định Việt Nam giá bán điện dự án điện tái tạo 1.3.1.1 Điện mặt trời: Bộ Công thương dự thảo Quyết định chế hộ trợ phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Một số nội dung dự thảo sau: Nhà đầu tư huy động vốn từ tổ chức, cá nhân nước để đầu tư thực dự án điện mặt trời theo quy định pháp luật hành Các dự án điện - - - - - - - - mặt trời hưởng ưu đãi tín dụng đầu tư theo quy định pháp luật hành tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Dự án điện mặt trời miễn thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định cho dự án;hàng hóa nhập nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm nước chưa sản xuất nhập để phục vụ sản xuất dự án theo quy định pháp luật hành thuế xuất khẩu, thuế nhập Về thuế thu nhập doanh nghiệp, việc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp dự án điện mặt trời thực dự án thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật hành áp dụng dự án thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư Căn vào quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí đủ quỹ đất để chủ đầu tư thực dự án điện mặt trời Việc bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt thực theo quy định pháp luật hành đất đai Việc đấu nối dựa án điện điện mặt trời vào lưới điện quốc gia phải phù hợp với quy hoạch phát triển điện lực phê duyệt Điểm đấu nối Bên bán điện Bên mua điện thõa thuận nguyên tắc Bên bán điện chịu trách nhiệm đầu tư đường dây tải điện tới điểm đấu nối vào lưới điện quốc gia gần có theo quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Trường hợp điểm đấu nối vào lưới điện quốc gia chưa có quy hoạch phát triển điện lực, chủ đầu tư cần thõa thuận điểm đấu nối với đơn vị phân phối đơn vị truyền tải điện làm sở thực bổ sung quy hoạch phát triển điện lực cấp tỉnh theo quy định hành Trường hợp không thỏa thuận điểm đấu nối, Bên bán điện có trách nhiệm trình Bộ Cơng Thương xem xét , định Chủ đầu tư dự án điện mặt trời chịu trách nhiệm đầu tư, vận hành, bảo dưỡng đường dây trạm biến áp tăng áp (nếu có) từ nhà máy điện Bên bán điện đến điểm đấu nối theo thỏa thuận đấu nối với Bên mua điện Tùy theo cấp điện áp đấu nối, Đơn vị phân phối điện Đơn vị truyền tải điện có trách nhiệm đầu tư đường dây tải điện từ điểm đấu nối vào lưới điện quốc gia theo quy hoạch phát triển điện lực duyệt ký thỏa thuận đấu nối với chủ đầu tư dự án điện mặt trời Đối với dự án điện mặt trời, bên mua điện có trách nhiệm mua tồn sản lượng điện từ Dự án điện mặt mặt trời với giá mua điện điểm giao nhận điện 1.800 đồng 3.500 đồng 11,2 cent Giá điện áp dụng cho dự án điện mặt trời nối lưới có hiệu suất tế bào quang điện (solar cell) lớn 16% quy mô công suất không 100MW Đối với dự án điện mặt trời lắp mái nhà, dự án điện mặt trời lắp mái nhà có lắp đặt hệ thống cơng tơ hai chiều sản lượng điện phát tiêu thụ chu kỹ xác nhận đo đếm công tơ hai bên xác định nguyên tắc bù trừ lượng lượng điện phát tiêu thụ sau: - - Khi lượng điện phát nhiều tiêu thụ lượng điện dư đơn vị mua điện điểm giao nhận 3.150 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng tương đương 15 Uscent/kWh) Giá mua điện điều chỉnh theo biến động tỷ giá đồng/USD; Khi lượng điện phát nhỏ tiêu thụ giá điện nhận từ lưới phải trả theo giá điện bậc thang sinh hoạt mà đơn vị bán điện thực Giá điện áp dụng cho tất dự án điện mặt trời mái nhà thỏa thuận với EVN để đấu nối vào lưới điện giá điện áp dụng cho dự án điện đấu nối vào lưới điện EVN có hợp đồng với EVN giá bán điện khơng 1.3.1.2 Chi phí tránh cho dự án lượng tái tạo Quyết định số 18/2008/QĐ-BCT ban hành Bộ Công Thương vào ngày 18/07/2008, quy định biểu giá chi phí tránh hợp đồng mua bán điện mẫu (SPPA) áp dụng cho nhà máy điện nhỏ sử dụng lượng tái tạo (≤30MW) Biểu giá chi phí tránh thiết lập sở chi phí tránh hệ thống điện quốc gia 1kWh điện từ nhà máy điện nhỏ thay sử dụng lượng tái tạo phát lên lưới điện phân phối Bảng 2: Biểu giá chi phí tránh năm 2015 Giá điện (VND/kWh) Mùa khô Giờ cao điểm Giờ bình thường Giờ thấp điểm Giờ cao điểm Giờ bìn thường Miền Bắc 638 634 631 607 613 Miền Trung 625 624 623 598 602 Miền Nam 663 662 661 632 636 Chi phí cơng suất (cho tồn quốc, VND/kWh) 2.158 Bảng 2: Biểu giá chi phí tránh năm 2015 Chi phí tránh được tính dựa thời gian sử dụng (TOU) theo ngày màu năm Biểu giá chi phí tránh được chuẩn bị cơng bố năm Biểu giá chi phí tránh cho năm 2015 (Bảng 6) ban hành kèm theo Quyết định số 12086/QĐ-BCT ngày 31/12/2014 Bộ Công Thương Biểu giá chi phí tránh bảng khơng bao gồm thuế nguồn nước, phí dịch vụ mơi trường rừng VAT Bên mua điện (ví dụ, Tổng công ty điện lực khu vực Công ty điện lực tỉnh) chi trả loại thuế chi phí đề cập cho nhà máy điện Mặc dù biểu giá chi phí tránh được thiết kế cho nhà máy sử dụng lượng tái tạo loại nhỏ, thực tế chúng áp dụng cho nhà máy thủy điện nhỏ 1.3.1.3 Điện gió Ngày 29/6/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg chế hỗ trợ phát triển dựa án gió ddienj Việt Nam, theo Bên mua điện (ví dụ EVN đơn vị trực thuộc ủy quyền) trả cho dự án điện gió 1.614 VND/kWh (chưa tính VAT, tương đương 7,8 UScent/kWh) giao điện Giá thay đổi có biến động tỷ giá quy đổi VND/USD Nhà nước hỗ trợ 207 VND/kWh (tương đương 1,0 Uscent/kWh) cho Bên mua điện toàn sản lượng điện mua từ nhà máy điện gió thơng qua Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam Điều có nghĩa Bên mua điện trả có 1.407 đồng/kWh (tương đương 6,8 Uscent/kWh) Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg quy định Bộ Công Thương theo dõi đề xuất điều chỉnh hỗ trợ giá từ Nhà nước nguyên tắc giảm dần tiến tới xóa bỏ trợ giá mua điện quy định giá thị trường Điều kiện, thủ tục hồ sơ cần thiết đề nghị hỗ trợ giá điện quy định Thông tu số 96/2012/TT_BTC Bộ Tài Chính ban hành vào ngày 08/6/2012, hướng dẫn chế tài hỗ trợ giá điện dự án điện gió nối lưới Các Hợp đồng mua bán điện mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 32/2012/TT-BCT ngày 12/11/2012 Bộ Công Thương bắt buộc sử dụng cho việc mua bán điện dự án điện gió Bên mua điện Thời gian hợp đồng 20 năm từ ngày vận hành thương mại nhà máy điện gió Hợp đồng gia hạn ký theo quy định hành 1.3.1.4 Điện sinh khối Ngày 24 tháng năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg chế hỗ trợ phát triển dự án điện sinh khối Việt Nam Quyết định áp dụng cho dự án phát điện sử dụng nhiên liệu sinh khối phụ phẩm, chất thải từ ngành sản xuất nông nghiệp chế biến nông – lâm nghiệp, phế thải sinh khối từ đồn điền trồng lượng Căn định này, bên mua điện (ví dụ, EVN đơn vị trực thuộc ủy quyền) trả 1.220 VND/kWh (Chưa tính VAT, tương đương 5,8 Uscent/kWh) cho điện dư thừa tạo từ nhà máy đồng phát (kết hợp nhiệt điện) Đối với dự án sử dụng sinh khối để phát điện bán cho lưới điện, biểu giá chi Chất thải rắn sinh hoạt - Chất thải từ sinh hoạt hàng ngày cơng nhân xây dựng ngồi việc gây nhiễm mơi trường tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, dễ lây lan dịch bệnh Ngoài ra, chất thải bị nước mưa rửa trơi cn theo dòng chảy, ảnh hưởng tới mơi trường khu vực cung quanh dự án - Các loại chất thải từ thức ăn thừa thải vào môi trường không phân hủy làm tang nồng độ chất dinh dưỡng tạo hợp chất vô cơ, hữu độc hại tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại, ruồi muỗi phát triển nguyên nhân dịc bệnh đồng thời gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Các loại bao bì nylon, vật liệu nhựa khác khó phân hủy ngồi mơi trường, làm tắc nghẽn cống thoát nước, túi nilon lẫn vào đất ngăn cản lượng Ôxy thấm qua đất, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, gây xói mòn đất Chất thải rắn xây dựng Chất thải sinh giai đoạn có tính chất khơng độc hại Thơng thường, chất thải rắn xây dựng tận thu lại để tái chế, tái sử dụng, phần lại hợp đồng đơn vị chức xử lý Tuy nhiên, không quản lý tốt loại rác thải xây dựng này, chúng gây tai nạ lao động gây cản trở dòng chảy gây nhiễm môi trường ◊ Nhận xét: Mặc dù thời gian xây dựng dự án có số tác động tiêu cực định đến mơi trường khơng khí, nước đất, làm phát sinh chất thải rắn q trình thi cơng xây dựng sở hạ tầng vừa trình bày Song chúng khơng phải tác động liên tục xuyên suốt tiến trình hoạt động dự án, tác động kết thức sau cơng trình thi cơng hồn tất 10.3.3 Nguồn gây tác động khơng liên quan chất thải STT CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng Hoạt động thi công xây dựng CÁC T - Tá nộ - Ti - Tá - Tá - Ti - An Hoạt động tập trung công nhân - Tá Bảng 40: Các nguồn gây tác động không liên quan chất thải giai đoạn thi công xây dựng a Tiếng ồn ∗ Nguồn phát sinh - Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng - Quá trình đổ đống nguyên vật liệu xậy dựng - Các thiết bị thi công: Máy móc, thiết bị đào, máy trộn bê tơng… ∗ Tải lượng Mức độ ồn phạm vi ảnh hưởng tiếng ồn thi công phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật, thời gian, tần suất hoạt động máy móc, vị trí điểm cung cấp ngun vật liệu, hướng khoảng cách tới đối tượng tiếp nhận Mức ồn phương tiện giao thơng máy móc, thiết bị xây dựng thể qua bảng sau: STT Thiết bị thi công Mức Máy ủi 93 Máy xúc 89 Xe tải 88 Máy trộn bê tông 80 QCVN 26-2010 (6 – 18h) Bảng 41: Cường độ ồn phát sinh phương tiện vận tả, thiết bị giới (Nguồn: Mackernize, 1985 Tuấn cộng sự, 2000.) Ghi chú: QCVN 26 – 2010/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn QCVN 26 – 2010/ BTNMT mức cho phép tiếng ồn mức ồn lớn cho phép 70dBA ( Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch 70dB vụ, mà áp dụng cá nhân, tổ chức có hoạt động gây tiếng ồn đến khu vực có người sinh sống ) Như vậy, so sánh mức ồn máy móc gây với QCVN 26:2010/BTNMT, ta thấy tiếng ồn phát sinh q trình thi cơng vượt quy chuẩn Việt Nam Tuy nhiên, nguồn phát sinh tiếng ồn không tập trung chỗ mà di chuyển theo tiến độ dự án Vì tác động mức thấp, chủ yếu công nhân trực tiếp thi công công tŕnh ∗ Tác động > Tác hại tiếng ồn Tiếng ồn từ hoạt động máy móc, thiết bị thi cơng công trường hay từ phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng gây nên tác động xấu đến sức khỏe người √ Ảnh hưởng tiếng ồn đến quan thính giác - Cơ quan thính giác người có khả chịu đựng tác động tiếng ồn có khả phụ hồi lại độ nhạy cảm nhanh Tuy nhiên, thích nghi tai người có giới hạn định - Khi tiếng ồn lập lại nhiều lần, thính giác khơng có khả phục hồi hồn tồn trạng thái bình thường Sau thời gian dài sinh bệnh lý bệnh nặng tai điếc ◊ Nhận xét Theo kết tính tốn mức ồn phát sinh giai đoạn xây dựng cho thấy mức ồn khoảng cách mét so với nguồn phát sinh ồn vượt quy chuẩn quy định giá trị mức ồn giảm dần theo khoảng cách Mức ồn cách nguồn phát sinh khoảng 20 mét đảm bảo an toàn Mặc khác, xung quanh khu vực thực dự án khơng có cơng trình kiến trúc cao tầng khu vực dân cư, khu di tích nên tác động từ tiếng ồn, công trường mức thấp Tuy nhiên, công nhân lao động làm việc cơng trình người bị ảnh hưởng trực tiếp, đối tượng chủ dự án đơn vị thi công xây dựng quan tâm để đưa biện pháp giảm thiểu nhằm hạn chế tác động đến sức khỏe cơng nhân b Tập trung cơng nhân Q trình tập kết công nhân công trường xây dựng, khác điều kiện sống, tập quán sinh hoạt công nhân tham gia xây dựng, công nhân, nhân dân địa phương khách du lịch biển dễ dẫn đến cát bất đồng, tranh cãi gây an ninh trật tự khu vực Do chủ đầu tư phải có biện pháp giảm thiểu c tác động đến đa dạng sinh học Khu vực dự án vùng đất cát ven biển, nên hệ sinh thái nghèo nàn, khơng có động vật q hiếm, lồi có giá trị mặt sinh thái Tuy nhiên q trình san ủi thi cơng, diện tích lớn làm thay đổi hệ sinh thái vốn có khu vực ảnh hưởng đến mơi trường sống số lồi sinh vật sống cát còng, ghẹ, thảm thực vật…làm suy giảm tính đa dạng sinh học d Tác động mơi trường đất Khi xây dựng làm thay đổi cấu sử dụng đất biến đất trồng rừng phòng hộ thành đất ni trồng thủy sản… q trình xây dựng tác động đến môi trường đất đào đắp, xói mòn làm gia tăng q trình lắng đọng bùn đất, giảm chất lượng nước biển, cảnh quanh môi trường, hệ sinh thái nước, Tuy trình diễn thời gian ngắn chủ dự án có giải pháp phù hợp để giảm nhẹ tác động tiêu cực đến môi trường 10.4 Đánh giá tác động giai đoạn dự án vào hoạt động 10.4.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải STT NGUỒN CHẤT THẢI - Các phương tiện vận chuyển vào công trường Bụi, SO2, NOx, CO… - Hệ thống xử lí nước thải - Hới khí độc: H2S, NH3… phát sinh mùi - Chất thải rắn Sinh hoạt người dân - TÁC ĐỘNG MÔI T - chất thải rắn Nước thải Ô nhiễm không Tiếng ồn - Ô nhiễm không - Ô nhiễm nước b - Tác động môi tr - Ô nhiễm môi tr Ô nhiễm nước b Bảng 42: Các chất thải phát sinh giai đoạn hoạt động a Khí thải bụi ∗ Nguồn phát sinh - Từ hoạt động giao thơng - Khí thải sinh từ hoạt động máy phát điện dự phòng b Nước thải Nguồn phát sinh nước thải giai đoạn hoạt động gồm: Nước mưa chảy tràn Nước thải sinh hoạt Nước mưa chảy tràn Như tính tốn phần b mục 3.1.2.1, lưu lượng nước mưa chảy tràn khu dự án khoảng 1.833,58 m3/h STT CHẤT Ô NHIỄM ĐƠN VỊ Chất răn lơ lửng (SS) mg/l COD mg/l Tổng Nitơ mg/l Tổng photpho mg/l Bảng 43: Thành phần nước mưa chảy tràn (Nguồn: Theo số liệu thống kê WHO, 1993.) Vì nồng độ chất bẩn nước mưa thấp nhiều so với nước thải nên nước mưa quy ước “sạch” Tuy nhiên khu vự dự án khơng đảm bảo vệ sinh nước mưa trôi trở thành nước “bẩn” môi trường Nước thải sinh hoạt - Đặc điểm nước thải sinh hoạt có chứa cặn bã, chất lơ lửng (SS), tạp chất hữu (BOD5, COD), chất dinh dưỡng vi khuẩn gây bệnh, khơng xử lí gây nhiễm, chất gây hại đến đời sống người hệ thủy sinh nơi tiếp nhận nguồn nước - Lưu lượng nước thải sinh hoạt giai đoạn sản xuất có 101 người (mỗi hộ người) Tiêu chuẩn dùng nước chủ hồ ni tính theo quy định TCXDVN 33-2006 Bộ Xây dựng (80-150 lít/ngày), chọn 100 lít/ngày lượng nước cấp sinh hoạt 10,1 m3/ngày Lượng nước thải khoảng 8,08m3/ngày (80% lượng nước cấp) - Đặc điểm nước thải sinh hoạt có hàm lượng chất hữu cao, dễ bị phân hủy sinh học ( hydrocacbon, protein, mỡ), chất dinh dưỡng (photphat, nitơ), vi khuẩn, chất rắn mùi… TT CHẤT Ô NHIỄM KHỐI LƯỢNG (g/người/ngày) Nồng độ (mg/l) BOD5 45 – 54 562,5 - 675 COD 72 – 52 900 – 1.275 Chất rắn lơ lửng 70 – 145 875 – 1.812,5 Tổng Nitơ – 12 75 – 150 Amôni 2,4 – 4,8 30 – 60 Tổng photpho 0,8 - 10 – 50 Bảng 44: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt ◊ Nhận xét So sánh nồng độ chất nhiễm nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý với quy chuẩn nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, tiêu ô nhiễm vượt qua quy chuẩn cho phép Nhìn chung hàm lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt lớn c Chất thải rắn Nguồn phát sinh chất thải rắn gồm: - Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải răn sinh hoạt Theo số liệu thống kê, ước tính ngày người thải khoảng 0,5 kg rác thải Lượng rác thải sinh hoạt tổng cộng hàng ngày khu vực là: 0,5kg x 70 người = 35kg/ngày 10.4.2 Nguồn gây tác động không liên quan đén chất thải - HOẠT ĐỘNG CÁC TÁC ĐỘNG Hoạt động loại máy móc Tiếng ồn: không đáng kể Tập trung lực lượng người dân Ảnh hưởng trật tự an ninh k Bảng 45: Các nguồn tác động không liên quan chất thải giai đoạn hoạt động a Tiếng ồn Nhìn chung sử dụng máy móc thiết bị khơng nhiều nên tiếng ồn khơng cao Trong giai đoạn tác động tiếng ồn tác động nhỏ, ảnh hưởng quy nô hẹp b Tác động đến kinh tế, xã hội Tác động có lợi Giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng công nghiệp dịch vụ; Nâng cao hiệu sử dụng đất, tận dụng tài nguyên sức lao động sẵn có địa phương tạo sản phẩm có giá trị cao cho xã hội; Tăng sản lượng hàng hóa; Tăng thu ngân sách địa phương 10.4.3 Tác động rủi ro, cố Trong trình thực giai đoạn xây dựng dự án, dự án vào hoạt động nguy cố môi trường xảy Đối với dự án số nguy đưa để cảnh báo sau đây: Hoạt động cảu dự án Các cố môi trường Đối tư I Giai đoạn xây dựng Quá trình xây dựng - Tai nạn lao động - K - Vận chuyển nguyên vật liệu, sinh hoạt công nhân Sự cố cháy nổ - Cô - Tai nạn giao thông Sự cố cháy nổ - K Cô N Nhà máy hoạt động - Tai bạ lao động Sự cố điện - K Cô Thiên tai - Bão Lụt - Ả th Tá ng II Giai đoạn hoạt động - Bảng 44: Các rủi ro cố môi trường dự án mang lại 10.4.4 Giai đoạn xây dựng a Tai nạn lao động Tai nạ lao động xảy công đoạn thi công xây dựng Nguyên nhân xảy tai nạn lao động cơng trường do: - Cơng việc nặng nhọc gây mệt mỏi, chống váng hay ngất cho cơng nhân lao động; - Q trình vận chuyển nguyên vật liệu xảy tai nạn lao động; - Công nhân làm việc trụ điện xảy tai nạn lao động, trượt ngã ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng; - Tai nạn lao động sinh chủ yếu tính bất cẩn lao động, thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động, thiếu ý thức tuân thủ nội quy an toŕn lao động công nhân thi công b Rủi ro tai nạn giao thông Việc tập kết nguyên vật liệu phục vụ xây dựng, làm gia tăng lượng phương tiện giao thông vận chuyển tuyến đường giao thông vừng Vb́ dế xảy tai nạ giao thông khu vực c Sự cố cháy nổ Sự cố cháy nổ xảy trường hợp vận chuyển, tàng chứa nguyên liệu, thiếu an toàn hệ thống cấp điện tạm thời gây thiệt hại người Nguồn gốc phát sinh loại cố nguyên nhân sau: - Các kho chứa nguyên liệu tạm thời phục vụ cho thi cơng (xăng, dầu DO…) nguồn gây cháy nổ; - Hệ thống cấp điện tạm thời cho máy móc, thiết bị thi cơng gây cố điện, cháy nổ 10.4.5 Giai đoạn hoạt động a Tai nạ lao động Trong trình haotj động dễ xảy tai nạ lao động không trang bị bảo hộ, đào tạo kỹ cần thiết b Sự cố điện - Trong tình làm việc bất cẩn thiếu hiểu biết người lao động dẫn đến bị điện giật gây ảnh hưởng đến tính mạng; - Trong trình sử dựng điện, lắp đặt hệ thống dây dẫn không kỹ thuật; Khi dự án vào hoạt động, cố tai nạn điện cố lưới điện như: điện giật sửa chữa, đứt đường dây điện, ngã đổ cơng trình gây ảnh hưởng lớn đến tính mạng người c Sự cố thiên tai Dự án nằm dải cát sát biển, tương đối trống trải Chịu ảnh hưởng lớn gió bão vào mùa đơng Gió lốc, trận bão lớn xảy làm hư hỏng cơng trình, gây thiệt hại nặng người tài sản 10.5 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực án đến môi trường 10.5.1 Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn không gây tác động đến môi trường 10.5.2 Giai đoạn thi công xây dựng 10.5.2.1 Giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải a Bụi, khí thải - Các phương tiện vận chuyển phải có bạt che phủ kín thùng xe - Thường xun tưới nước đường nơi gần khu vực dự án - Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng thiết bị thi công - Khi bốc xếp vật liệu xây dựng, công nhân trang bị bảo hộ lao động - Khơng chun chở vật liệu, hàng hóa vượt q trọng tải quy định phương tiện - Làm ẩm vật liệu trước sử dụng thi công xây dựng b Nước thải > Chất thải răn sinh hoạt Các laoij chất thải rắn từ sinh hoạt công nhân cần phân loại, thu gom tập kết vị trí thuận lợi để xử lý hợp vệ sinh cụ thể: - Đối với CTR kim loại, nhựa, giấy loại, bao bì… tái sử dụng làm ngun liệu sản xuất cho ngành khác cách bán ve chai - Đối với chất thải chất hữu ( thức ăn thừa…) bố trí thùng chưa thu gom rác hàng ngày Hợp đồng với Đội vệ sinh môi trường huyện Đức Phổ vận chuyển xử lý Chất thải rắn xây dựng Chất thải rắn trình xây dựng chủ yếu xà bần, đất đá, vật liệu xây dựng hư hỏng… Các chất thải tập trung lại, phân loại thành nhóm xử lý sau: - Các loại sắt, thép vụn, dây dẫn điện thu gom lại bán cho sở thu mua, tái chế; - Các đất đá phát sinh trình làm đường giao thông hệ thống điện san lấp vùng trũng; - Các loại chất thải khác bao giấy (bao xi măng), thùng nhựa… tách riêng để bán cho sở tái chế Còn chất thải không tái chế hợp đồng với Đơn vị vệ sinh môi trường huyện Đức Phổ vận chuyển xử lý Ngoài giải pháp nêu cần tiến hành phổ biến nâng cao nhận thức môi trường cho công nhân, ý thức việc sử dụng hợp lý sản phẩm có chất thải, thải mơi trường 10.5.2.2 Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải Tiếng ồn Để giảm thiểu tiếng ồn q trình thi cơng, chủ đầu tư thực biện pháp sau: - Quy định tốc độ xe, giảm tốc độ khu vực có dân cư; - Thiết bị máy móc xây dựng ln kiểm tra kỹ thuật, bảo trì, bảo dưỡng định kỳ; - Đối với loại máy có khả phát sinh tiếng ồn cao như: máy đầm, xe ủi, xe xúc, xe tải mà dự án sử dụng phải qua kiểm tra độ ồn; - Nhằm tránh tác động cộng hưởng tiếng ồn, khơng sử dụng nhiều máy móc, thiết bị có độ ồn cao vào thời điểm thi công 10.5.3 Giai đoạn hoạt động 10.5.3.1 Giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải a Môi trường khơng khí Đối với dự án, nguồn tác động khơng khí phương tiện giao thơng , máy móc thiết bị gây khơng đáng kể b Môi trường nước > Nước thải sinh hoạt Nhà vệ sinh ↓ Bể tự hoại ngăn ↓ Môi trường Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt Để đảm bảo tiêu chí yêu cầu xả vào hệ thống thoát nước biển, lượng nước thải sinh hoạt xử lý cục Biện pháp xử lý nước thải cục thường sử dụng phổ biến xử lý hầm tự hoại 03 ngăn √ Nguyên lý hoạt động hầm tự hoại ngăn Đây trình lắng nước thải, giữ lên men cặn lắng Dưới tác dộng vi khuẩn kị khí có hầm, cặn phân hủy thành chất khí chất khống hào tan Do thời gian lưu nước lại hầm từ đến ngày nên hiệu lắng cao SƠ ĐỒ HẦM TỰ HOẠI NGĂN Kết cấu hầm tự hoại 03 ngăn bao gồm: - Ngăn chứa: Có kích thước lớn nhất, chiếm 2/3 dung tích hầm, nơi tích trữ phân Phần bùn váng bọt bị giữ lại bên ngăn chứa - Ngăn lọc: Chiếm 3/4 thể tích lại, nới nhận nước từ ngăn chứa qua lỗ thông vách - Ngăn khử mùi: Chứa than Nước tư ngăn lọc ngược lên qua than bị hấp thu mùi hôi trước xả bên Hiệu suất nước thải sau xử lý qua bể tự hoại giảm khoảng 55 – 65% (Mục 8.1.7 TCVN 7957:2008 – Thốt nước – Mạng lưới cơng trình bên ngồi – Tiêu chuẩn thiết kế) Nước mưa chảy tràn Dự án xây dựng hệ thống thoát nước mưa đảm bảo yêu cầu thoát nước nhanh Nước mưa chảy vào hệ thống mương thu gom qua song sắt rác (kích thước khe chắn