Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN NHƯ HẢI NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGTÍNHCHẤTCỦABITUMĐẾNMƠĐUNĐỘNGCỦABÊTÔNGNHỰACHẶTỞVIỆTNAM Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 9580205 Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng đường ô tô đường thành phố TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Đồng Xuân Trường, Nguyễn Như Hải, Nguyễn Quang Phúc (2018), “Nghiên cứu áp dụng mơ hình Witczak cải tiến dự báo mơđunđộngbêtôngnhựachặtViệt Nam” Tạp chí giao thơng vận tải số ISSN 2354-0818, tháng 11/2018 Nguyễn Như Hải (2018), “Nghiên cứu áp dụng phương pháp mơ Monte Carlo phân tích độ nhạy yếu tố ảnhhưởng tới môđunđộng BTNC Việt Nam” Hội thảo quốc tế kỹ sư đường Hàn Quốc (International Conference for Road Engineers (June 2018) Nguyễn Như Hải (2017), “Nghiên cứu thực nghiệm mơ hình hóa mơđun cắt phức góc pha số loại bitumViệt Nam” Tạp chí khoa học giao thơng vận tải, trường ĐHGTVT HN, số 58, tháng năm 2017 Nguyễn Như Hải (2016), “Các yếu tố ảnhhưởng tới mơđun phức độngbêtơng nhựa” Tạp chí giao thông vận tải, số 8, tháng năm 2016 Nguyễn Quang Phúc, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Như Hải (2016), “Lựa chọn loại nhựa đường phù hợp với điều kiện giao thơng khí hậu thiết kế bêtơng nhựa” Tạp chí khoa học giao thơng vận tải, trường ĐHGTVT HN, số 51, tháng năm 2016 Nguyễn Như Hải, Nguyễn Quang Phúc (2015), “Ảnh hưởng loại bitum chiều dày lớp bêtôngnhựa tăng cường tới đặc tính nứt phản ánh lún vệt bánh xe kết cấu mặt đường” Tạp chí khoa học giao thông vận tải, trường ĐHGTVT HN, số 48, tháng 10 năm 2015 Nguyễn Quang Phúc, Nguyễn Như Hải (2013), “Lựa chọn loại nhựa đường phù hợp thiết kế bêtơng nhựa” Tạp chí khoa học giao thông vận tải, trường ĐHGTVT HN, số 42, tháng 06 năm 2013 1: PGS.TS Nguyễn Quang Phúc 2: PGS TS Vũ Đức Chính Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Giao thông Vận tải vào hồi giờ’ ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải -1MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Môđunđộng BTN (Dynamic modulus of Asphalt concrete, |E*|) môđun cắt độngbitum (|G*|) hai số thông số đầu vào quan trọng sử dụng để phân tích kết cấu mặt đường theo phương pháp học- thực nghiệm, gọi tắt phương pháp (ME) Trên sở nghiêncứu thực nghiệm, Hoa Kỳ xây dựng mơ hình dự báo |E*| theo tínhchấtbitum (|G*|, góc pha độ nhớt) số thông số khác độ rỗng dư Va, độ rỗng cốt liệu VMA, thể tích có hiệu bitum Vbeff…để áp dụng cho phân tích kết cấu mặt đường mềm theo phương pháp học thực nghiệm Tuy nhiên, mơ hình dự báo |E*| Hoa Kỳ thiết lập theo điều kiện cụ thể Hoa Kỳ số dự án định, nên phù hợp với đặc thù vật liệu, khí hậu, dự án Vì để áp dụng mơ hình dự báo |E*| Hoa Kỳ vào ViệtNam cần có nghiêncứu thực nghiệm để hiệu chỉnh lại hệ số mơ hình dự báo theo điều kiện vật liệu địa phương Trong phạm vi luận án, nghiêncứu hiệu chỉnh hệ số cho ba mơ hình sử dụng phầm mềm thiết kế mặt đường theo phương pháp học thực nghiệm Hoa Kỳ gồm có: Mơ hình Witczak (Original Witczak Equation) Mơ hình Witczak cải tiến (Modified Witczak Equation) Mơ hình Hirsh (Hirsch model) Kết nghiêncứu luận án xác định mơ hình Witczak cải tiến (sau hiệu chỉnh hệ số mơ hình dự báo theo điều kiện vật liệu Việt Nam) có khả dự báo |E*| với độ xác cao Luận án sử dụng kỹ thuật phân tích độ nhạy để đánh giá ảnhhưởng yếu tố đầu vào tới giá trị |E*| cho ba mô hình cho thấy giá trị |E*| bị ảnhhưởng nhiều tínhchất vật liệu bitum (|G*|, góc pha, độ nhớt bitum) Các thơng số lại độ rỗng dư -2Va, độ rỗng cốt liệu VMA, độ rỗng lấp đầy nhựa VFA… có ảnhhưởng tới giá trị |E*| không nhiều Tính cần thiết luận án Phương pháp (ME) Hoa Kỳ phương pháp thiết kế mặt đường đại, có khả dự báo dạng hư hỏng kết cấu mặt đường khai thác theo thời gian hằn lún vệt bánh, số độ gồ ghề quốc tế (IRI), nứt phân bố, nứt nhiệt…với yêu cầu giá trị đầu vào chặt chẽ, đặc biệt với vật liệu BTN sử dụng giá trị |E*|, với bitum (nhựa đường) sử dụng thơng số |G*| góc pha nên phản ánh ứng xử vật liệu BTN bitum vật liệu có tính đàn nhớt, kết phân tích kết cấu có độ tin cậy cao ỞViệt Nam, vấn đề kinh phí cho cơng tác nghiêncứu nên nghiêncứu việc áp dụng phương pháp (ME) vào ViệtNam thời gian qua hạn chế Với mục tiêu hướng tới áp dụng phương pháp (ME) vào phân tích kết cấu áo đường mềm ViệtNam tương lai, việc triển khai nghiêncứu đề tài cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, có tính thời nhằm bước tiếp cận công nghệ đại xây dựng khai thác đường Trong phạm vi luận án, tập trung giải phần vấn đề cấp thiết để phục vụ việc áp dụng phương pháp (ME) vào điều kiện ViệtNam tương lai “nghiên cứu mối quan hệ |E*| với tínhchất bitum” mà chất (mối quan hệ |E*|- |G*|, góc pha) sở nghiêncứu lý thuyết thực nghiệm để xác định mơ hình dự báo |E*| phù hợp theo điều kiện vật liệu, khí hậu địa phương Mục đích nghiêncứu Mục đích nghiêncứu đề tài xác định mối quan hệ tương quan thực nghiệm (|G*|, góc pha, độ nhớt) loại bitum (60/70, 40/50, 35/50, PMBIII) với môđunđộng |E*| hai loại BTNC (BTNC 12.5 BTNC 19) ViệtNam theo mơ hình Witczak mơ hình Hirsch Các hệ số mơ hình hiệu chỉnh lại để mơ hình dự báo |E*| Hoa Kỳ có khả dự báo |E*| với độ xác cao theo tiêu chuẩn thống kê với (R2 ≥0.9; Se/Sy ≤0.35) cho vật liệu BTNC ViệtNamĐồng thời xác định mơ hình có khả dự báo |E*| tốt -34 Đối tượng phạm vi nghiêncứu Việc nghiêncứu luận án tập trung vào nghiêncứutínhchất vật liệu bitum hỗn hợp BTNC ViệtNam Do hạn chế thời gian kinh phí, nên phạm vi luận án tiến hành nghiêncứu tiêu học (|G*| góc pha) bitum 60/70 có xét tới nhu cầu sử dụng vật liệu bitum có độ quánh cao bitum cải tiến polymer để nâng cao khả kháng hằn lún vệt bánh xe tăng độ bền tuổi thọ mặt đường BTN Cụ thể việc nghiêncứu tập chung nghiêncứumôđun cắt động |G*| góc pha loại bitum (60/70; 35/50; 40/50; PMBIII) môđunđộng |E*| BTNC 12.5, BTNC19 sử dụng loại cốt liệu sản xuất từ đá vơi, đá bazan, đá granit, bột khống sản xuất từ đá gốc đá vôi Các yêu cầu tiêu chuẩn vật liệu cấp phối tuân thủ theo TCVN 8819: 2011 [2] Điều kiện nhiệt độ lấy theo khí hậu miền Bắc ViệtNam Phương pháp nghiêncứu Luận án sử dụng phương pháp nghiêncứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm Trong đó: Nghiêncứu lý thuyết nghiêncứuchấtmôđun cắt độngbitum |G*|, môđunđộng |E*| BTN, yếu tố ảnhhưởngđến |G*|, góc pha bitum, mơđunđộng BTN (|E*|) phương pháp xác định |G*|, góc pha δb, |E*| cách xây dựng đường cong chủ |G*|, δb, |E*| Các mối quan hệ tương quan thực nghiệm |E*| với (|G*|, góc pha δb, độ nhớt (η) bitum công bố giới Nghiêncứu thực nghiệm xác định giá trị |G*|, δb, |E*| thực nghiệm xây dựng mối quan hệ tương quan thực nghiệm theo mô hình dự báo Hoa Kỳ theo điều kiện ViệtNam Giá trị độ nhớt bitum xác định theo mối quan hệ tương quan với |G*| tần số góc theo quy tắc thực nghiệm Cox-Merz Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài -4 Luận án phân tích sở khoa học thông số bêtôngnhựa sử dụng phương pháp học thực nghiệm, chứng tỏ sử dụng phương pháp đại để thiết kế kết cấu mặt đường Việt Nam; Điểm luận án xây dựng mối quan hệ thực nghiệm tínhchấtbitum giá trị môđunđộng BTNC theo điều kiện ViệtNam phục vụ việc dự báo |E*| theo |G*| góc pha (δ) tiêu thiết kế hỗn hợp BTN để áp dụng cho thiết kế mặt đường mềm theo phương pháp (ME) ViệtNam tương lai 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Luận án đưa giá trị |E*| loại BTNC sử dụng cốt liệu bitum điển hình để sử dụng phân tích, thiết kế kết cấu mặt đường theo phương pháp học thực nghiệm ViệtNam Luận án xây dựng mơ hình dự báo |E*| sở kết nghiêncứu thực nghiệm vật liệu (chất kết dính, cốt liệu) phổ biến ViệtNam có xét tới nhu cầu sử dụng bitum có độ quánh cao bitum cải tiến PMBIII, vào mơ hình dự báo |E*|, kỹ sư, chun gia cán chuyên ngành tham khảo công thức để dự báo |E*| BTNC phục vụ mục đích nghiêncứu thiết kế Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ẢNHHƯỞNGTÍNHCHẤTCỦABITUMĐẾNMƠĐUNĐỘNGCỦABÊTƠNGNHỰA 1.1.2 Các tínhchấtbitum Do bitum có tính đàn nhớt ứng xử phụ thuộc vào nhiệt độ thời gian tác dụng tải trọng nên tínhchấtbitum gồm tiêu vật lý (độ kim lún, điểm hóa mềm, ….) tiêu học (mô đun độ cứng, môđun cắt độngbitum |G*|) 1.2 Môđun cắt động (Dynamic shear modulus) bitum (|G*|) 1.2.1 Môđun cắt độngbitumMôđun cắt độngbitum (|G*|) giá trị tuyệt đối môđun cắt phức bitum, (complex shear modulus), (G*) Về chất độ cứng -5bitum hay khả chống lại biến dạng bitum tác dụng tải trọng động hình sin, theo định nghĩa tỷ số giá trị tuyệt đối ứng suất cắt lớn (τmax) biến dạng cắt lớn (γmax) 1.2.2 Phương pháp xác định môđun cắt độngcủa bitumMôđun cắt độngcủa bitum (|G*|) xác định phương pháp thực nghiệm Hiện giới sử dụng hai loại thiết bị thí nghiệm để xác định |G*| thiết bị cắt động lưu biến DSR (Dynamic shear Rheometer) thiết bị phân tích học động (DMA) “Dynamic Mechanical Analyzer” Khi xác định |G*| thiết bị (DMA) dạng thí nghiệm theo mơ hình kéo-nén áp dụng cho nhiệt độ T≤20oC dạng cắt góc áp dụng với T≥20oC Hình 1.5 minh họa xác định |G*| thiết bị (DMA) Hình 1.5: Thiết bị thí nghiệm MetraviB IFSTAR 1.2.3 Các nghiêncứumơđun cắt động góc pha bitum Có nhiều nghiêncứu giới |G*| góc pha (δb) bitum thường bitum cải tiến nhằm xác định |G*|, (δb), đánh giá chất lượng phân loại loại bitum khác thông qua thơng số |G*| góc pha (δ) -6- 1.4 Môđun phức độngbêtông nha 1.4.1 Môđun phức bêtôngnhựaMôđun phức BTN (E*) số phức xác định mối quan hệ ứng suất – biến dạng vật liệu đàn nhớt tuyến tính [55], [71], [78] Cơng thức xác định mơđun phức, phương trình 1.9 eit E* io(t ) E1 iE2 (1.9) o Trong đó: σ0 - ứng suất tác dụng dọc trục lớn (maximum stress), psi(Kpa) ε0 - biến dạng phục hồi dọc trục lớn (maximum strain), in/in(m/m) δ - Góc pha (độ), ω – Vận tốc góc, t- Thời gian, (s) Hình 1.17: Sự trễ pha biến dạng so với ứng suất, [51] 1.4.2 MôđunđộngbêtôngnhựaMôđunđộng BTN giá trị tuyệt đối môđun phức, ký hiệu |E*| Công thức xác định môđunđộng |E*| phương trình (1.10) (1.10) Trong đó: σ0 ε0 ứng suất dọc trục lớn biến dạng phục hồi dọc trục lớn minh họa Hình 1.17 -71.4.3 Phương pháp xác định môđunđộngbêtôngnhựaMôđunđộng BTN xác định phương pháp thực nghiệm Để xác định |E*| nhiệt độ, tần số bất kỳ, cần phải xây dựng đường cong chủ |E*| sở liệu thực nghiệm biết với nguyên lý xây dựng đường cong chủ hình Hình 1.21: Nguyên lý xây dựng đường cong chủ |E*| [24] 1.5 Các yếu tố ảnhhưởng tới môđunđộngbêtôngnhựa Giá trị |E*| bị ảnhhưởng nhiều yếu tố, nhiên nghiêncứu giới cho thấy giá trị |E*| bị ảnhhưởng nhiều giá trị |G*|, góc pha (δ) độ nhớt bitum, ví dụ Hình 1.29: Các yếu tố ảnhhưởng tới |E*| mơ hình Witczak cải tiến [61] Hình 1.30: Các yếu tố ảnhhưởng tới |E*| mơ hình Hirsch [61] 1.6 Mối quan hệ tínhchấtbitum với đunđộngbêtôngnhựa 1.6.1 Các nghiêncứu giới ảnhhưởngtínhchấtbitumđếnmơđunđộngbêtơngnhựa Mối quan hệ tínhchấtbitum với môđunđộngnghiêncứu nhiều giới, nghiêncứu có độ xác cao ứng dụng vào thực tiễn mơ hình Witczak mơ hình Hirsch Hoa Kỳ -8 Mơ hình Witczak truyền thống (Traditional Witczak E* predictive model) Phương trình dự báo mơđunđộng BTN có dạng: |E*| = f(P200, P4, P3/8 , P3/4 , Va,Vbeff, f, η(loại bitum,nhiệt độ) (1.12) Trong đó: |E*|- Mơđunđộng BTN, (psi) P200 – Phần trăm hạt lọt qua sàng số 200 P4, P3/8 P3/4 phần trăm hạt giữ lại sàng số 4, số 3/8in (9.56mm) sàng số 3/4 (in) (19.01mm) Va – Phần trăm độ rỗng dư hỗn hợp BTN (theo thể tích) Vbeff – Phần trăm hàm lượng nhựa có hiệu (có ích) BTN theo thể tích f – Tần số tác dụng tải trọng, (Hz) Tần số f thí nghiệm |E*| có quan hệ với tần số fc (thí nghiệm |G*|) theo phương trình 1.13 (f=2πfc) (η) - Độ nhớt bitum nhiệt độ tính tốn (106 Poise/105 Pas) Mơ hình Witczak cải tiến Mơ hình Witczak cải tiến Bari Witczak phát triển năm 2006 Phương trình dự báo |E*| (Phương trình 1.14) |E*| = f(P200, P4, P3/4 ,P3/8 ,Va,Vbeff, f, |G*|, δb) (1.14) Với |G*| – Môđun cắt độngbitum (Pound/in ), δb – Góc pha bitum xác định với |G*|, độ Các ký hiệu khác có ý nghĩa phương trình 1.12 Mơ hình Hirsch (Hirsch Model) Mơ hình Hirsh mơ hình dự báo |E*| bán thực nghiệm sở lý thuyết vật liệu hỗn hợp bao gồm phần tử chuỗi song song pha khác Phương trình dự báo |E*| góc pha BTN hàm đặc trưng thể tích mơđun cắt độngcủa bitum theo dạng sau (|E*| δ) = f(VMA, VFA,|G*|) (1.15) Trong đó: |E*| – Mơđunđộng BTN (psi) Pc – Hệ số tiếp xúc cốt liệu; δ – Góc pha hỗn hợp BTN |G*|, mơđunđộng bitum, (psi) VFA- độ rỗng lấp đầy nhựa, (%), VMA- Độ rỗng cốt liệu, (%) 1.6.2 Các nghiêncứu thực ViệtNamảnhhưởng loại bitum tới môđun phức độngbêtôngnhựa - 10 bitum 60/70; 40/50; 35/50 PMBIII), xây dựng đường cong chủ |G*|, góc pha (δ) loại bitum phục vụ nghiêncứu tương quan thực nghiệm |E*| - (|G*|, góc pha (δ), độ nhớt) chương 2.1 Lựa chọn vật liệu bitum loại bitum (60/70; 40/50; 35/50 PMBIII) lựa chọn để nghiêncứu Các tiêu vật lý bitum thực phòng thí nghiệm kiểm định trọng điểm trường Đại học GTVT (LAS XD 1256) 2.3 Xác định mơđun cắt động góc pha bitumMơđun cắt động |G*| góc pha bitum xác định phòng thí nghiệm kết cấu hạ tầng giao thơng Cộng Hòa Pháp (IFSTAR) với thiết bị phân tích học động (DMA) 2.3.2 Xác định thơng số thí nghiệm Các thơng số thí nghiệm gồm có nhiệt độ, tần số, độ lớn tải trọng tác dụng 2.3.2.1 Nhiệt độ thí nghiệm Giá trị nhiệt độ với bitum thường thấp từ (-9.9oC - 50oC) với bitum 60/70 từ (-9.9oC - 60oC) với bitum 40/50 bitum 35/50 Với Bitum PMBIII từ (-19.9oC - 80oC) 2.3.2.2 Tần số thí nghiệm Tần số thí nghiệm từ Hz- 80 Hz 2.3.2.3 Độ lớn tải trọng tác dụng Độ lớn tải trọng kiểm soát để cho chuyển vị mẫu miền biến dạng nhỏ 2.4.2 Xây dựng đường cong chủ mơđun cắt động góc pha cho loại bitumViệtNam theo mơ hình 2S2P1D 2.4.2.1 Xác định thơng số mơ hình 2S2P1D Trên sở kết thực nghiệm, sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu xác định thơng số mơ hình 2S2P1D nhiệt độ khác Kết phân tích thống kê cho thấy mơ hình 2S2P1D mơ tốt giá trị |G*| góc pha loại bitum với tiêu thống kê (R2 ≥0.999, Se/Sy≤0.05) với |G*| (R2 ≥0.99, Se/Sy≤0.138) với góc pha - 11 2.4.2.4 So sánh loại bitum với sở kết nghiêncứu thực nghiệm mơ hình 2S2P1D xây dựng (Hình 2.14 hình 2.15) Mơ hình 2S2P1D mô tốt ứng xử đàn nhớt vật liệu bitum - 12 Ở phạm vi tần số