1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học 8 học ky I

48 105 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 Tiết số 1. Bài mở đầu I. Mục tiêu: - Nêu rõ nhiệm vụ, mục đích và ý nghĩâ môn học. - Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên. - Nêu phơng pháp học tập đặc thù của bộ môn. II. Chuẩn bị: Tìm hiểu ngành khoa học có liên quan đến bộ môn. III. Tiến trình tiết học: 1, Giới thiệu: ? Trong chơng trình sinh học 7 em đã học các ngành động vật nào? lớp động vật nào trong ngành DVCXS có vị trí tiến hoá cao nhất? Từ các câu trả lời của học sinh, giáo viên giới thiệu bộ môn. trong lớp thú ngời có vị trí tiến hoá cao nhất, cấu tạo trung của ngời giống với cấu tạo của động vật thuộc lớp thú song vẫn có điểm khác biệt để phân biệt ngời với các ngành động vật khác. Trong chơng trình sh học 8, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về Cơ thể ngời. 2, Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin HS làm việc cá nhân: đọc và ghi nhận tt I. Vị trí của con ng ời trong tự nhiên: - Yêu cầu hs thực hiện lệnh V - Cá nhân thực hiên lệnhV - Cấu tạo chuing cơ thể ngời giống cấu tạo của đvcxs: Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa - Yêu cầu hs báo cao 1 hs đọc kết quả, các em khác nhận xét, bổ sung - đặc điểm cơ bản phân biệt ngời với đv khác: + Sự phân hoắ bộ xg phù hợp chức năng lđ + Lđ có mục đích + Có tiếng nói chữ viết + Dùng lửa + Não pt, sọ > mặt - Yêu cầu hs đọc tt HS hoạt động cá nhân đọc và ghi nhớ tt II. Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh: Sau đó gv đặt câu hỏi: nvụ môn cơ thể ngời và vệ sinh là gì? - Thảo luận để trả lời câu hỏi -> 1 đại diện phát biểu, các em khác nhận xét bổ sung - Cung cấp kt: + Cấu tạo, cn của cơ thể, mối liên quan cơ thể và môi trờng + Con ngời có nguồn gốc từ đv nh- ng tiến hoá nhất + Đề ra biện pháp vẹ sinh - Yêu cầu hs quan sát H1. 1,23 -> thực hiên lệnhV HS hoạt động cá nhân, 1 em báo cáo, các em khác nx, bổ sung - Bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh liên quan đến nhuề ngành khoa học: yt, tâm lí giáo dục, hội hoạ , thể thao - Yêu cầu hs nghiên cứu tt sau đó đặt câu hỏi: - HS hđ cá nhân đọc và ghi nhớ tt. III. Phơng pháp học tập môn học Cơ thể ngời và vệ sinh: Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 1 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 Để học tập tốt môn học em phải học tập theo ph- ơng pháp nào? 1 em đại diện báo cáo, các em khác nhận xét, bổ sung - Qsát tranh ảnh, mô hình -> hình thái cấu tạo GV chốt lại kiến thức đúng - TN -> Tìm chức năng các cq - Vận dụng hiểu biết khoa học vào thực tế cuộc sống ơ 3. Củng cố và đánh giá: ? Đặc điểm cơ bản phân biệt ngời với động vật là gì? ? Nêu phơng pháp học tập bộ môn 1 hs đọc ghi nhớ sgk 4. H ớng dẫn về nhà: - Học bài trả lời câu hỏi sgk - Kẻ bảng 2 trang 9 Chơng 1 Khái quát về cơ thể ng ời Tiết 2. Cấu tạo cơ thể ngời I. Mục tiêu: Kể đợc tên và xác định đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời. - Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. II. Chuẩn bị: Máy chiếu tranh vẽ, HS kẻ bảng 2 sgk trang 9 III. Tiến trình tiết học: 1. Giới thiệu bài: Trong chơng trình sh 8 chúng ta sẽ lần lợt đi ngiên cứu từng hệ cơ quan trong cơ thể ngời, còn bài học hôm nay ta đi tìm hiểu khái quát về cơ thể ngời 2. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu hs quan sát H1.1,2 -> TLCH sgk - HS hoạt động nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận -> TLCH I. Cấu tạo: 1. Các phần cơ thể: Yêu cầu hs báo cáo Đại diện 2 nhóm chỉ trên tranh vẽ, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Chia làm 3 phần GV nhận xét Thân có cơ hoành chia cơ thể thành 2 khoang + Ngực: tim, phổi + Bụng: dạ dày, ruột, gan, thận, bóng đái GV giới thiệu khái niệm hệ cơ quan 2. Các hệ cơ quan Yêu cầu hs hoàn thành bảng 2 HS hoạt động nhóm: thảo luận điền bảng Bảng 2. các hệ cơ quan trong cơ thể Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 2 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 Yêu cầu báo cáo GV chữa ? So sánh các hệ cơ quan của cơ thể ngời và thú em có nhận xét gì? Lần lợt từng nhóm đại diền cấu tạo, cn của 1 hệ cơ quan -> nhóm khác nhận xét bổ sung - Giống nhau và sự sắp xếp, đại cơng về cấu trúc và cn Bảng các hệ cơ quan trong cơ thể: Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xơng Vận động cơ thể Hệ tiêu hoá Miệng, dd, ruột và các tuyến tiên hoá Biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể Tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển o 2 , d 2 -> TB co 2 , thải -> bài tiết ngoài Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản, phổi Troa đổi khí o 2 và co 2 giữa cơ thể với môi tr- ờng Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nớc bóng đái Bài tiết nớc tiểu Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần khinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời kt của môi trờng, điều hoà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1, Khi chạy những hệ cơ quan nào tăng cờng hoạt động? Thể hiện nh thế nào? Yêu cầu: Khi chạy các hệ cơ quan tăng cờng hđ: vận động, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết II. Sự phối hợp hđ của các cơ quan: - Các cq trong cơ thể là 1 khối thống nhất phối hợp 2, Điều đó chứng tỏ gì? Yêu cầu: hs thực hiện Chứng tỏ có sự phối hợp hđ với nhau giúp ct tn với mt Sự phối hợp nhờ hệ tk,nội t Yêu cầu báo cáo Hs hđ nhóm, qs H2,3 G Phân tích lại trên sơ đồ 1 đại diện nhóm báo cáo 3. Củng cố đánh giá: 1, Yêu cầu: 1->2 học sinh lên bảng chỉ trên tranh vẽ cấu tạo và cn của các hệ cơ quan. 2, G treo sơ đồ H2,3 thiếu -> yêu cầu hs lên bảng5 điền chiều mũi tên. 4. H ớng dẫn về nhà : - Học và trả lời câu hỏi sgk. - Kẻ bảng 3,2 vào vở bài tập Tiết số 3. Bài Tế bào I. Mục tiêu: - HS phải trình bày đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào, nhân. - HS phân biệt đợc chức năng cấu trúc của tế bào. Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 3 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 - Giáo dục ý thức tập yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật III. Tiến trình tiết học: 1.Mở bài: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều đợc cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tế bào. Vậy TB cấu tạo và đặc điểm gì ta nghiên cứu bài. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung G. treo tranh vẽ cấu tạo Tb -> yêu cầu hs qs HS qs tranh vẽ H3.1(sgk) -> ghi nhớ kiến thức 1. Cấu tạo tế bào: 1, 1 Tb điểm hình gồm những tp nào? 1 đại diện nhóm lên trình bày trên tranh vẽ về ctạo tb Gồm 3 phần: + màng Các nhóm khác nhận xét bs + Chất TB gồm các bào q G. chốt lại kiến thức + Nhân: nst, nhân con Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của tế bào Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs đọc nội dung thông tin bảng 3.1 Hs đọc bảng 3.1-> ghi nhớ kiến thức 2. Chức năng các bộ phận của tế bào. G. treo bảng phụ ghi cột 1, 2 của bảng 3->yêu cầu hs lên bảng điền tiếp cột3(c/n) Đại diện mỗi nhóm lên điền 1 nội dung-> các nhóm nhận xét, bổ sung * Bảng 3.1( sgk/11) 2, Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về c/n giữa màng s/chất, chất tb, nhân Hs thảo luân nhóm để TLCH-> các đại diện báo cáo và bổ sung Hoạt động 3: Thành phần hoá học của tế bào. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs nghiên cứu Hs đọc 3. Thành phần H 2 của TB: 1, Cho biết tp hoá học của tb? - Trao đổi nhóm để thống nhất câu trả lời Gồm hỗn hợp các chất hữu cơ, vô cơ G. nhận xét chốt lại kiến thức đại diện lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Chất hữu cơ: ->G: ->L: ->P: 2, Các chất hữu cơ ct lên tb có mặt ở đâu? -Có mặt ở tự nhiên -> Axit nuclêic + Chất vô cơ: 3, Tại sao trong kp ăn cần đủ chất -ăn đủ chất để xd TB Hoạt động 4: Hoạt động sống của tế bào Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu càu hs nghiên cứu sơ đồ H3.2-> TLCH -Hs nghiên cứu sơ đồ -Trao đổi nhóm để TLCH 4. Hoạt động của TB: 1, Mối quan hệ giữa TB và mt? Mỗi đại diện trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác b/s - TĐC: cung cấp năng lg cho cơ thể hđ. 2, C/n của tb trong cơ thể? - Lớn lên, p/c-> cơ thể lớn lên, Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 4 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 sinh sản G. Nhận xét câu trả lời, chốt lại kiến thức đúng - Cảm ứng: cơ thể phản ứng với kích thích * Tổng kết: HS đọc ghi nhớ sgk 3. Kiểm tra đánh giá: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1(sgk/13) 4. Dặn dò: - Học bài trả lời câu 2 ( thông qua hoạt động sống-> c/n của TB - Đọc mục em có biết Tiết số 4: Bài Mô I/ Mục tiêu: - HS trình bày đợc khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. - HS trình bày đợc cấu tạo và chức năng từng loại mô trong cơ thể. - Rèn kỹ năng quan sát, kĩ năng khái quát hoá, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ. II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ, phiếu học tập Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô TK 1. Vị trí 2. Cấu tạo 3. Chức năng III/ Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? hãy cho biết cấu tạo và cn các bộ phận của tế bào? Chức năng của tế bào? 2. Giới thiệu: Các cq trong cơ thể ct từ TB. Nhng TB ở các cq khác nh có ct? 3. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1, Thế nào là mô? G. nhận xét-> chốt lại. HS nghiên cứu các . Thảo luận nhóm TLCH 1. Khái niệm mô: G. bổ sung: trong mô ngoài các tb còn có yếu tố không có cấu tạo tb gọi là phi bào -> nhóm khác bổ sung Mô là tập hợp tb chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhiệm chức năng nhất định. Yêu cầu HS đọc +qs hình vẽ: H4.1->3. Điền vào phiếu học tập HS hoạt động nhóm: Đọc, qs hình, thảo luận nhóm. Điền phiếu học tập 2. Các loại mô: G. Treo bảng phụ yêu cầu các nhóm điền bảng. G. Chốt lại kiến thức đúng -> Nhận xét, bổ sung cho nhau 1, Tại sao máu là mô liên kết? HS dựa vàosgk+ tranh vẽ+ nội dung phiếu học tập -> thảo luận nhóm để trả lời câu Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 5 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 hỏi.` 2,Mô sợi thờng thấy ở bộ phận nào? 3,Mô xơng cứng có vai trò gì trong cơ thể? 4,So sánh mô cơ vân, cơ tim và cơ trơn? Phiếu học tập: Cấu tạo, chức năng các mô. * Tổng kết: Học sinh đọc phần ghi nhớ 4. Kiểm tra đánh giá: Câu 2 sgk trang 17 5. H ớng dẫn về nhà : - Học bài và trả lời câu hỏi sgk. - Chuẩn bị thực hành: + Mỗi tổ 1 miếng thịt lợn nạc còn tơi. + 1 xơng ống có đầu sụn và xơng xốp Tiết sô 5. Bài Thực hành: Quan sát tế bào và mô I/ Mục tiêu: - Chuẩn bị tiêu bản tạm thời tế bào và mô cơ vân. - Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niêm mạc miệng, mô sụn, mô xơng, mô cơ vân, cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, tế bào chất và nhân. - Phân biệt đợc điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết. - Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ tách tế bào. - Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi làm thực hành. II/ Chuẩn bị: HS, chuẩn bị theo nhóm đã phân công. G. Kính hiển vi, lam kính, lamen, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm; 1 bắp thịt lợn tơi; d 2 sinh lí NaCl 0,65%, ống hút, d 2 axit axêtic 1%, bộ tiêu bản động vật. Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 6 Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô TK 1. Vị trí Phủ ngoài da, lót trong các cq, trong tuyến Có ở khắp cơ thể rải rác trong chất nền Gắn vào xơng, thành nội quan và mạch máu Não, tuỷ sống, tận cùng các cq 2. Cấu tạo -Chủ yếu là TB không có phi bào -TB có nhiều hình dạng:dẹt, đa giác, trụ khối -TB xếp sít nhau thành lớp dày Gồm Tb và sợi phi bào, có thêm Ca và sụn Chủ yếu là TB, phi bào rất ít TB có vân ngang hay không có vân ngang Các TB xếp thành lớp bó Các TBTK và TBTK đệm Nơ ron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh 3. Chức năng -Bảo vệ, che chở -Hấp thụ, tiết các chất -Tiếp nhận kích thích từ mt -Nâng đỡ, liên kết các cq đệm -cn dinh dỡng -CO giãn tạo lên sự vận động của các cq và vận động của cơ thể -Tiếp nhận kích thích -Dẫn truyền xung TK -Điều hoà hđ các cq Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 III/ Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm - Phát dụng cụ, phát hộp tiêu bản 2. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung G. Hớng dẫn các bớc làm tiêu bản. - Yêu cầu các nhóm làm HS theo dõi -> ghi nhớ a. Cách làm tiêu bản mô cơ vân + Dùng kim nhọn rạch bắp cơ -Trong khi các nhóm tiến hành,gv đi từng nhóm hd + Ngón cái, trỏ ấn hai bên mép rạch -Chú ý cách đặt lamen để không có bọt khí Các nhóm hoàn thành tiêu bản đặt trên bàn + Dùng kim mũi mác gạt tách 1 sợi mảnh G yêu cầu các nhóm đặt tiêu bản qs kính hiển vi Các nhóm tiến hành qs +đặt trên lam kính, nhỏ d 2 NaCl G hớng dẫn nếu nhóm nào còn lúng túng khi điều chỉnh -Thử kính, lấy ánh sáng -Đại diện điều chỉnh kính -Lần lợt từng em qs +Đâỵ lamen nhỏ d 2 a.axetic b, Quan sát TB -Thấy các phần chính G. Yêu cầu lần lợt qs các mô -> hình vẽ 2. Quan sát các loại mô khác: G lần lợt, đi các nhóm để kiểm tra sự qs của các nhóm để hớng dẫn nếu các em còn lúng túng -Các nhóm tiến hành qs +1 đại diện điều chỉnh kính thấy rõ tiêu bản +Lần lợt các thành viên qs * Kết luận: -Mô biểu bì tế bào xếp xít nhau. -Mô sợi chỉ có 2-3 TB tạo thành nhóm G giải đáp các thắc mắc mà hs có thể đa ra +Nhóm thảo luận để thống nhất ý kiến -Mô xơng tế bào nhiều -Mô cơ TB nhiều, dài * Nhận xét đánh giá: - Giáo viên nhận xét giờ học. + Tuyên dơng nhóm làm việc nghiêm túc có kết quả tốt + Phê bình cá nhân, nhóm cha tích cực. -Yêu cầu các nhóm: + Dọn vệ sinh phòng học, thu dọn dụng cụ, rửa và lau đồ dùng. * Hớng dẫn: Viết thu hoạch theo mẫu sgk, ôn kiến thức về mô thần kinh. Tiết số 6. Bài Phản xạ I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc cấu tạo và chức năng của nơron. - HS chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ. - Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức, kĩ năng hđ nhóm. ý thức bảo vệ cơ thể. II/ Chuẩn bị: Tranh theo hình vẽ sgk III/ Tiến trình tiết học: 1. Mở bài: Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 7 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 Sờ tay vào vật nóng -> rụt tay Phản xạ -> Vậy phản xạ đợc thực hiện nhờ cơ chế nào? CSVC hđ là gì?Nhìn thấy quả khế -> tiết nớc bọt 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hãy mô tả cấu tạo của 1 nơron điển hình? HS nghiên cứu sgk+qs H6.1/20-> TLCH 1. Cấu tạo và chức năng của nơron: 1 em phát biểu -> các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1, Cấu tạo: Gồm: + Thân chứa nhân, xung quanh là tua ngắn G lu ý bào Miêlin tạo nên những eo chứ không phải là nối liền +Tua dài: sợi trục có bao Miêlin, nơi tiếp nối gọi là xináp Nơron có chức năng gì? HS nghiên cứu sgk, ghi nhớ kiến thức 2, Chức năng nơron: ? Nhận xét gì về hớng dẫn truyền xung tk ở nơron cảm giác và vận động Trao đổi nhóm để thống nhất ý kiến -Cảm ứng: Tiếp nhận kích thích và phản ứng lại bằng phát sinh xung tk. -Dẫn truyền: Lan truyeefn xung tk theo 1 chiều nhất định Các loại nơron Vị trí Chức năng Nơron hớng tâm Thân nằm ngoài TWTK Truyền xung tk từ cq->twtk Nơron trung gian Nằm trong TWTK Liên hệ giữa các nơron Nơron li tâm Thân nằm trong TWTK, sợi trục h- ớng ra cq cảm ứng Truyền xung tk -> cq phản ứng Hoạt động 2: Cung phản xạ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1,Phản xạ là gì? cho ví dụ về phản xạ ở ngời và động vật? HS đọc -> trao đổi nhóm để TLCH Đại diện nhóm báo cáo II. Cung phản xạ: 1,Phản xạ: -> nhóm khác nhận xét Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trờng dới sự điều khiển của hệ tk 2, Có những loại nơron nào tham gia phản xạ? Hs đọc +qs H6.1 trao đổi nhóm để TLCH 2, Cung phản xạ: 3,Các tp của cung ph xạ? -> 1 đại diện báo cáo Cung phản xạ gồm: Các em khác nhận xét bs + Cơ quan thụ cảm + Nơron hớng tâm +Nơron li tâm +TWTK +Cơ quan phản ứng Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 8 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 4,Thế nào là vòng ph xạ? Hs đọc + qs H6.3 3,Vòng phản xạ: 5,Vòng ph xạ có ý nghĩa? TLCH -Điều chỉnh ph xạ nhờ luồng thông tin ngợc báo về TƯTK -Giúp ph xạ thực hiện chính xác hơn * Tổng kết: Học sinh đọc phần ghi nhớ 3. Kiểm tra đánh giá: G dùng tranh câm về 1 cung ph xạ -> yêu cầu hs ghi chú thích các khâu, nêu cn? 4. H ớng dẫn về nhà : - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Ôn tập cấu tạo và chức năng bỗơng thỏ. Đọc mục em có biết Chơng II. Vận động Tiết số 7. Bộ xơng I/ Mục tiêu: - HS trình bày đợc các thành phần chính của bộ xơng, xác định đợc vị trí các xơng ngay trên cơ thể mình. - Phân đợc các loại xơng dài, xơng ngắn, xơng dẹt về hình thái và cấu tạo. - Phân biệt đợc các loại khớp xơng, nắm vững cấu tạo khớp động. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình, phân tích so sánh, tổng hợp, khái quát. -Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xơng. II/ Chuẩn bị: Mô hình xơng ngời, tranh cấu tạo khớp gối. III/ Tiến trình tiết học: 1. Mở bài: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về bộ xơng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1, Chức năng của bộ x- ơng? HS nhớ lại kiến thức lớp 7. Liên hệ bản thân ->TLCH I. Các phần chính của bộ x ơng . c/n: + Tạo khung nâng đỡ cơ thể + Chỗ bám cơ-> vận đ Yêu cầu hs đọc + qs H7.1,2,3 -> TLCH HS hoạt động nhóm + Tạo khoang chứa, bảo vệ các cq 2, Bộ xơng gồm mấy phần? Mỗi phần cấu tạo? QS H7.1,2,3+ đọc -> tlch -Các phấn của bộ xg: +xg đầu gồm sọ, mặt 3, Đặc điểm của mỗi phần? đại diện 1 nhóm lên trình bày trên mô hình + xg thân gồm lồng ngực, cột sống. 4, So sánh xơng cánh tay và xg chân -> các nhóm khác nhận xét +xg chi gồm tay, chân tơng đồng nhng phân hoá Hoạt động 2: Các loại xơng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs đọc sgk->tlch Hs hđ cá nhân II/ Các loại x ơng: 1, Có mấy loại xơng? + đọc sgk 3 loại: Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 9 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 2, Dựa vào đâu để phân biệt các loại xg? + liên hệ bản thân -> TLCH 1 em chỉ trên mô hình + xg dài hình trụ chứa tuỷ 3, Xác định các loại xg đó trên mô hình? 1 em báo cáo-> các nhóm khác bổ sung +xg ngắn: ngắn nhỏ + xg dẹt: mỏng, bản dẹt Hoạt động 3: Các loại khớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1, Thế nào là khớp xơng? Hs liên hệ thực tế trả lời III/ Các loại khớp: 2, Có mấy loại khớp? Hs hđ nhóm đọc , qs H7.4 -> TLCH - khớp xơng là nơi tiếp giáp giữa các đầu xơng 3, Mô tả cấu tạo khớp động? 1 em đại diện báo cáo Nhóm khác bổ sung - Các loại khớp: +Khớp động giữa 2 đầu xg có sụn, giữa là dịch, ngoài là dây chằng +Bán động: đầu xg đĩa sụn +Bất động: các xg gắn bằng mép răng ca * Tổng kết: Học sinh ghi nhớ sgk 3. Kiểm tra phải đánh giá: Tổ chức học sinh tham gia trò chơi giải ô chữ 1, Chức năng của lồng ngực -> tim, phổi 2, Phần xơng giữ chức năng di chuyển 3, Đốt sống thuộc loại xơng 4, Hình dạng xơng dài 5, Phần xơng gồm chủ yếu các khớp bất động 4. H ớng dẫn về nhà : - Học bài TLCH sgk - Chuẩn bị mỗi tổ 2 xơng sờn gà Tiết số 8. Cấu tạo và tính chất của xơng I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc cấu tạo chung của 1 xơng dài, từ đó giải thích đợc sự lớn lên của xơng và khái niệm chịu lực của xơng. - Xác định đợc thành phần hoá học của xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi và cứng rắn của xơng. - Rèn kỹ năng: + quan sát hình, qs thí nghiệm. + Kỹ năng tiến hành thí nghiệm đơn giản trong giờ lý thuyết. + Kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bộ xơng II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 8.1->4; xơng sờn gà đã rửa sạch; panh, đèn cồn, nớc, dung dịch HCl 10%. III/ Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra: ? Bộ xơng ngời gồm máy phần? Cho biết các xơng ở mỗi phần đó? Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 10 [...]... của tim; 1 em so sánh cấu tạo 3 lo i mạch 4 Hỡng dẫn về nhà: Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 25 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 - Học b i và trả l i câu h i sgk - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị giấy: giờ sau kiểm tra 1 tiết Tiết số 18 Kiểm tra I Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh ở các chơng 1, 2, 3 - Rèn kĩ năng làm b i kiểm tra dạng câu h i trắc nghiệm II Đề b i: ... rõ đặc i m các pha trong chu kì co giãn tim + Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp kiến thức Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch II/ Chuẩn bị: Mô hình tim, tranh vẽ H17.1,2; học sinh chuẩn bị phiếu học tập III/ Tiến trình b i học: 1 Kiểm tra: Trình bày sự tuần hoàn máu( 1 học sinh chỉ trên tranh vẽ) 2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tim Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh N i dung... băng bó cho ng i bị gãy xơng I/ Mục tiêu: - Rèn thao tác sơ cứu khi gặp ng i gãy xơng - Biết cố định xơng cẳng tay khi bị gãy II/ Chuẩn bị: - Học sinh: chuẩn bị theo nhóm, nẹp băng y tế, v i III/ Tiến trình tiết học: 1 Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 2 B i: Mở b i: Giáo viên gi i thiệu 1 số tranh ảnh về gãy xg tay, chân ở tu i hs-> vậy m i em cần biết cách sơ cứu và băng bó cố định chỗ... cân đ i II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ vệ sinh bộ xơng; bảng phụ, bảng 11 III/ Tiến trình b i học: 1 Kiểm tra: Tính công của cơ khi xách 1 t i gạo nặng 5kg lên cao 1m? 2 Các hoạt động: Mở b i: Ta biết con ng i có nguồn gốc từ động vật đặc biệt từ lớp thú, trong quá trình tiến hoá con ng i đã thoát kh i thế gi i động vật Cơ thể ng i có nhiều biến đ i trong đó đặc biệt là biến đ i cơ xơng Hoạt động 1: Sự tiến... M i nhóm chuẩn bị 1 chiếu con; 1 g i; v i mềm III/ Tiến trình b i học: 1/ Kiểm tra: Lớp trởng kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ 2/ Tiến hành thực hành: Hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh N i dung 1, Khi nào cần hô hấp nhân Nạn nhân bị gián đoạn hô I/ Lo i bỏ nguyên nhân làm tạo? hấp gián đoạn hô hấp: 2, Nguyên nhân nào làm HS dựa vào hiểu biết thực tế -Chết đu i- > nớc vào ph i- >... bào máu III/ Tiến trình b i học: 1 Mở b i: G gi i thiệu tên chơng, tên b i Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 18 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu hs nghiên cứu TN HS hđ nhóm: sgk-> hoàn thành s + nghiên cứu TN + Thảo luận để hoàn thànhs 1, Nêu Tp của máu? Hs kh i quát l i 2, Đặc i m của... h i Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh N i dung Yêu cầu hs nghiên cứu Cá nhân nghiên cứu bảng 22 I/ Bảo vệ hệ hô hấp kh i tác bảng 22 ghi nhớ kiến thức nhân có h i: 1, Có những tác nhân nào HS hoạt động nhóm, thảo -Tác nhân gây h i: b i, chất gây h i hđ hô hấp? luận TLCH khí đột, vi sinh vật gây nên các bệnh: lao ph i, viêm ph i 2, Hãy đề ra biện pháp bảo Đ i diện các nhóm lần lợt báo -Biện... tu i khác bổ sung nhau * Tổng kết: Học sinh đọc kết luận sgk 3 Kiểm tra, đánh giá: Học sinh làm b i tập 1 trang 31 -> đ i b i nhau -> giáo viên thông báo đáp án -> Học sinh chấm cho nhau 4 Hớng dẫn về nhà: - Học b i -> trả l i câu h i sgk - Đọc mục em có biết Tiết số 9 Cấu tạo và tính chất của cơ I/ Mục tiêu: - Trình bày đợc đặc i m cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ Gi i thích đợc tính chất cơ bản của... hiện l i sau khi đợc giáo viên hớng dẫn l i 3/Tổng kết: Giáo viên nhận xét chung về kết quả và ý thức của cả lớp, tuyên dơng hoặc phê bình cá nhân hoặc nhóm i n hình -Học sinh thu dọn vệ sinh phòng học 4/ Hớng dẫn về nhà: - Viết thu hoạch theo mãu sgk - Ôn tập kiến thức hệ tiêu hoá của thỏ Chơng V Tiêu hoá Tiết 25 Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá I/ Mục tiêu: Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt... tác nuốt, kẻ bảng 25 vào vở III/ Tiến trình tiết học: 1/ Kiểm tra: 1, Các cơ quan của hệ tiêu hoá 2, Vai trò của tiêu hoá đến đ i sống con ng i? 2/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh N i dung I/ Tiêu hoá ở khoang miệng Yêu cầu hs đọc +thực tế HS đọc -> TLCH TLCH 1, Khi thức ăn vào miệng có 1 em phát biểu các em khác Bảng 25(sgk) . - Học sinh: chuẩn bị theo nhóm, nẹp băng y tế, v i III/ Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 2. B i: Mở b i: Giáo viên. kết: Học sinh đọc kết luận sgk 3. Kiểm tra, đánh giá: Học sinh làm b i tập 1 trang 31 -> đ i b i nhau -> giáo viên thông báo đáp án -> Học sinh

Ngày đăng: 02/09/2013, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yởu cđu hs hoÌn thÌnh bộng 2 - Sinh học 8 học ky I
u cđu hs hoÌn thÌnh bộng 2 (Trang 2)
tiởn hoĨ Biỏn ợăi thục Ùn thÌnh chÊt dinh dìng cung cÊp cho cŨ thố Tuđn hoÌnTim vÌ hơ mÓchVẹn chuyốn o2, d2 -> TB - Sinh học 8 học ky I
ti ởn hoĨ Biỏn ợăi thục Ùn thÌnh chÊt dinh dìng cung cÊp cho cŨ thố Tuđn hoÌnTim vÌ hơ mÓchVẹn chuyốn o2, d2 -> TB (Trang 3)
HoÓt ợéng 3: ThÌnh phđn hoĨ hảc cĐa tỏ bÌo. - Sinh học 8 học ky I
o Ót ợéng 3: ThÌnh phđn hoĨ hảc cĐa tỏ bÌo (Trang 4)
- Chuẻn bẺ thùc hÌnh: + Mçi tă 1 miỏng thẺt lîn nÓc cßn tŨi.                                     + 1 xŨng èng cã ợđu sôn vÌ xŨng xèp - Sinh học 8 học ky I
hu ẻn bẺ thùc hÌnh: + Mçi tă 1 miỏng thẺt lîn nÓc cßn tŨi. + 1 xŨng èng cã ợđu sôn vÌ xŨng xèp (Trang 6)
hÌnh,gv ợi tõng nhãm hd - Sinh học 8 học ky I
h Ình,gv ợi tõng nhãm hd (Trang 7)
HoÓt ợéng 3: ThÌnh phđn hoĨ hảc vÌ tÝnh chÊt cĐa xg - Sinh học 8 học ky I
o Ót ợéng 3: ThÌnh phđn hoĨ hảc vÌ tÝnh chÊt cĐa xg (Trang 11)
Rót ra phŨng phĨp tiỏn hÌnh HS hợ nhãm: lđn lît cĨc em  trong nhãm bÙng bã lÉn nhau - Sinh học 8 học ky I
t ra phŨng phĨp tiỏn hÌnh HS hợ nhãm: lđn lît cĨc em trong nhãm bÙng bã lÉn nhau (Trang 18)
sgk-> hoÌn thÌnhs HS hợ nhãm: + nghiởn cụu TN - Sinh học 8 học ky I
sgk > hoÌn thÌnhs HS hợ nhãm: + nghiởn cụu TN (Trang 19)
3, KhĨi niơm ớỡng mĨu lÌ hiơn tîng hÈnh thÌnh khèi mĨu ợỡng bẺt kÝn vỏt thŨng 4, Vai trßGióp cŨ thố tù bộo vơ chèng mÊt mĨu khi bẺ thŨng hay phÉu thuẹt - Sinh học 8 học ky I
3 KhĨi niơm ớỡng mĨu lÌ hiơn tîng hÈnh thÌnh khèi mĨu ợỡng bẺt kÝn vỏt thŨng 4, Vai trßGióp cŨ thố tù bộo vơ chèng mÊt mĨu khi bẺ thŨng hay phÉu thuẹt (Trang 22)
-HS trÈnh bÌy ợîc cĨc thÌnh phđn cÊu tÓo cĐa hơ tuđn hoÌn vÌ vai trß cĐa chóng. - HS n¾m ợîc cĨc thÌnh phđn cÊu tÓo cĐa hơ bÓch huyỏt vÌ vai trß cĐa chóng. - Sinh học 8 học ky I
tr Ènh bÌy ợîc cĨc thÌnh phđn cÊu tÓo cĐa hơ tuđn hoÌn vÌ vai trß cĐa chóng. - HS n¾m ợîc cĨc thÌnh phđn cÊu tÓo cĐa hơ bÓch huyỏt vÌ vai trß cĐa chóng (Trang 23)
phiỏu hảc tẹp HS qs H17.2, ợảc kư chó thÝch, thộo luẹn hoÌn thÌnh phiỏu - Sinh học 8 học ky I
phi ỏu hảc tẹp HS qs H17.2, ợảc kư chó thÝch, thộo luẹn hoÌn thÌnh phiỏu (Trang 25)
mÌ cã huyỏt Ĩp? HS dùa vÌo  sgk ợố suy nghư trộ lêi -Huyỏt Ĩp lÌ Ĩp lùc mĨu lởn thÌnh mÓch - Sinh học 8 học ky I
m Ì cã huyỏt Ĩp? HS dùa vÌo  sgk ợố suy nghư trộ lêi -Huyỏt Ĩp lÌ Ĩp lùc mĨu lởn thÌnh mÓch (Trang 27)
1/ Kiốm tra: Yởu cđu tă trẽng kiốm tra sù chuẻn bẺ cĐa cĨc thÌnh viởn 2/ Thùc hÌnh: - Sinh học 8 học ky I
1 Kiốm tra: Yởu cđu tă trẽng kiốm tra sù chuẻn bẺ cĐa cĨc thÌnh viởn 2/ Thùc hÌnh: (Trang 28)
nÌo ta cđn bÙng bã? +Chộy mĨu ợéng mÓch chộy nhiồu, mÓnh thÌnh tia HoÓt ợéng 2: Tẹp bÙng bã vỏt thŨng - Sinh học 8 học ky I
n Ìo ta cđn bÙng bã? +Chộy mĨu ợéng mÓch chộy nhiồu, mÓnh thÌnh tia HoÓt ợéng 2: Tẹp bÙng bã vỏt thŨng (Trang 29)
a, Biỏn ợăi thục Ùn thÌnh chÊt dinh dìng cŨ thố hÊp thô ợîc. b, Biỏn ợăi vồ mật lÝ hảc, hoĨ hảc. - Sinh học 8 học ky I
a Biỏn ợăi thục Ùn thÌnh chÊt dinh dìng cŨ thố hÊp thô ợîc. b, Biỏn ợăi vồ mật lÝ hảc, hoĨ hảc (Trang 36)
khoang miơng CĨc hợ tham gia CĨc thÌnh phđn tham gia TĨc dông cĐa hợ Biỏn ợăi lÝ hảc-Tiỏt nắc bảtTuyỏn nắc bảt LÌm ắt vÌ mồm thục Ùn - Sinh học 8 học ky I
khoang miơng CĨc hợ tham gia CĨc thÌnh phđn tham gia TĨc dông cĐa hợ Biỏn ợăi lÝ hảc-Tiỏt nắc bảtTuyỏn nắc bảt LÌm ắt vÌ mồm thục Ùn (Trang 37)
- Rỉn thao tĨc tiỏn hÌnh thÝ nghiơm khoa hảc: ợong, ợo, t 0, thêi gian. - GiĨo dôc ý thục hảc tẹp nghiởm tóc. - Sinh học 8 học ky I
n thao tĨc tiỏn hÌnh thÝ nghiơm khoa hảc: ợong, ợo, t 0, thêi gian. - GiĨo dôc ý thục hảc tẹp nghiởm tóc (Trang 38)
GV nhẹn xƯt chung vồ ý thục vÌ kỏt quộ thùc hÌnh. Tuyởn dŨng hoậc phở bÈnh cĨ nhờn, nhãm ợiốn hÈnh - Sinh học 8 học ky I
nh ẹn xƯt chung vồ ý thục vÌ kỏt quộ thùc hÌnh. Tuyởn dŨng hoậc phở bÈnh cĨ nhờn, nhãm ợiốn hÈnh (Trang 39)
H27.3-> hoÌn thÌnh ∇ CĨ nhờn ợảc quan sĨt H27.3-> thộo luẹn nhãm, hoÌn thÌnh  ∇ - Sinh học 8 học ky I
27.3 > hoÌn thÌnh ∇ CĨ nhờn ợảc quan sĨt H27.3-> thộo luẹn nhãm, hoÌn thÌnh ∇ (Trang 40)
1, ThÌnh phđn thục Ùn nÌo ợîc biỏn ợăi hoĨ hảc ẽ miơng vÌ dÓ dÌy? TÓo ra sộn phẻm gÈ? Lắp: CĨc thÌnh phđn thục Ùn nÌo ợîc biỏn ợăi hoĨ hảc qua quĨ trÈnh tiởu hoĨ? 2, Mẽ bÌi: Gv giắi thiơu dùa vÌo néi dung kiốm tra. - Sinh học 8 học ky I
1 ThÌnh phđn thục Ùn nÌo ợîc biỏn ợăi hoĨ hảc ẽ miơng vÌ dÓ dÌy? TÓo ra sộn phẻm gÈ? Lắp: CĨc thÌnh phđn thục Ùn nÌo ợîc biỏn ợăi hoĨ hảc qua quĨ trÈnh tiởu hoĨ? 2, Mẽ bÌi: Gv giắi thiơu dùa vÌo néi dung kiốm tra (Trang 41)
nÌo? Biốu hiơn ntn? Mçi ợÓi diơn bĨo cĨo 1 néi dung. tuẼ, dẺch ruét mÌ cĨc thÌnh phđn t/a ợîc biỏn ợăi 2, CĨc sộn phẻm tÓo ra ẽ  - Sinh học 8 học ky I
n Ìo? Biốu hiơn ntn? Mçi ợÓi diơn bĨo cĨo 1 néi dung. tuẼ, dẺch ruét mÌ cĨc thÌnh phđn t/a ợîc biỏn ợăi 2, CĨc sộn phẻm tÓo ra ẽ (Trang 42)
h29.3-> hoÌn thÌnh bộng CĨ nhờn ợảc, q/sĨt h29.3 Thộo luẹn nhãm ợiồn bộng29 - Sinh học 8 học ky I
h29.3 > hoÌn thÌnh bộng CĨ nhờn ợảc, q/sĨt h29.3 Thộo luẹn nhãm ợiồn bộng29 (Trang 43)
thÌnh bộng 30 CĨ nhờn ợảc, ghi nhắ kiỏn thục. Thộo luẹn nhãm hoÌn thÌnh bộng 30 - Sinh học 8 học ky I
th Ình bộng 30 CĨ nhờn ợảc, ghi nhắ kiỏn thục. Thộo luẹn nhãm hoÌn thÌnh bộng 30 (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w