1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cây ca cao tại địa bàn huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

96 106 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÁI ĐÌNH MẠNH PHÁT TRIỂN CÂY CA CAO TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Thái Đình Mạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂY CA CAOPHÁT TRIỂN CÂY CA CAO 1.1.1 Cây Ca cao đặc điểm kinh tế kỹ thuật Ca cao .8 1.1.2 Khái niệm phát triển Ca cao .10 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa phát triển Ca cao 10 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY 14 1.2.1 Gia tăng quy mô sản xuất Ca cao 14 1.2.2 Gia tăng yếu tố nguồn lực .15 1.2.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ, kỹ thuật 17 1.2.4 Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất 24 1.2.5 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Ca cao .25 1.2.6 Gia tăng kết quả, hiệu đóng góp Ca cao cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CA CAO 29 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 29 1.3.2 Nhân tố điều kiện xã hội 30 1.3.3 Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK .33 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA KAR 33 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm xã hội 42 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 45 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA KAR 48 2.2.1 Quy mô sản xuất Ca cao 48 2.2.2 Quy mô nguồn lực sản xuất Ca cao 52 2.2.3 Ứng dụng công nghệ, kỹ thuật sản xuất Ca cao 54 2.2.4 Các hình thức tổ chức sản xuất Ca cao 59 2.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Ca cao 61 2.2.6 Gia tăng kết quả, hiệu đóng góp Ca cao cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương 64 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA KAR 65 2.3.1 Những kết đạt 65 2.3.2 Những tồn hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA KAR TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1 CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 69 3.1.1 Bối cảnh phát triển Ca cao 69 3.1.2 Thị trường tiêu thụ Ca cao 69 3.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Ea Kar đến năm 2020 71 3.1.4 Mục tiêu định hướng phát triển ca cao huyện Ea Kar 72 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA KAR TRONG THỜI GIAN TỚI 73 3.2.1 Phát triển quy mô sản xuất Ca cao 73 3.2.2 Tăng cường nguồn lực cho phát triển Ca cao 74 3.2.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ, kỹ thuật 76 3.2.4 Phát triển hình thức tổ chức sản xuât 79 3.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ca cao 80 3.2.6 Gia tăng kết hiệu sản xuất Ca cao .81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Giải nghĩa A Khấu hao tài sản BQ Bình Quân ĐVDT Đơn vị diện tích ĐVT Đơn vị tính GO, GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế IC Chi phí trung gian MI TNHH Thu nhập hỗn hợp NS Năng suất 10 NN Nông nghiệp 11 Pr Thu nhập túy 12 T Thuế nơng nghiệp 13 TB Trung bình 14 TC Tổng chi phí 15 tr.đ Triệu đồng 16 TSCĐ Tài sản cố định 17 UBND Uỷ ban nhân dân 18 VA Giá trị gia tăng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu phân loại đất huyện Ea Kar 38 2.2 Dân số, diện tích, mật độ dân số huyện Ea Kar qua năm 42 2.3 Diện tích, dân số mật độ dân số xã huyện năm 2014 43 2.4 Số lượng lao động huyện Ea Kar qua năm 44 2.5 Số lượng lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 45 2.6 Giá trị sản xuất huyện Ea Kar qua năm 45 2.7 Tốc độ tăng trưởng huyện Ea Kar qua năm 46 2.8 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Ea Kar 47 2.9 Diện tích suất sản lượng Ca cao tỉnh Đắk Lắk phân theo địa bàn hành (huyện, TP) năm 2014 49 2.10 Diện tích, sản lượng suất Ca cao huyện Ea Kar từ 2010 - 2014 50 2.11 Diện tích Ca cao phân theo xã/TT giai đoạn 2010 - 2014 52 2.12 Nguồn lực sản xuất Ca cao huyện Ea Kar năm 2014 53 2.13 Cơ cấu giống Ca cao qua năm (% diện tích) 55 2.14 Giống nguồn gốc giống Ca cao huyện Ea Kar năm 2014 56 2.15 Tình hình sử dụng nước tưới biện pháp tiết kiệm nước huyện Ea Kar năm 2014 57 2.16 Tỷ lệ (%) trang bị thiết bị sản xuất Ca cao năm 2014 58 2.17 Một số tiêu hình thức sản xuất nguồn lực sản xuất Ca cao địa bàn huyện Ea Kar năm 2014 60 2.18 Kết sản xuất ca cao bình quân/01ha huyện Ea Kar năm 2014 64 2.19 Một số tiêu thể hiệu kinh tế từ sản xuất ca cao huyện Ea Kar năm 2014 64 2.20 Một số tiêu chí đánh giá phương diện xã hội sản xuất ca cao huyện Ea Kar năm 2014 65 3.1 Quy hoạch phát triển trồng lâu năm huyện Ea Kar đến năm 2020 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng 2.1Chuỗi giá trị ca cao địa bàn huyện Ea Kar năm 2014 Trang 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Đắk Lắk đạt nhiều thành tựu to lớn, không đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm tỉnh mà sản xuất nhiều loại sản phẩm hàng hóa xuất cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phê, cao su,ca cao, hồ tiều, điều, mía Điều đáng quan tâm trình phát triển, số trồng phát triển không theo quy hoạch, trọng đến số lượng, quan tâm đến đầu tư nâng cao chất lượng, chi phí sản xuất cao, sức cạnh tranh kém, sản phẩm khó tiêu thụ, hiệu sản xuất thấp, người sản xuất gặp nhiều khó khăn Việc mở rộng ạt diện tích phê hồ tiêu năm qua không ý đến yêu cầu sinh thái nhu cầu tương lai thị trường Bên cạnh sản xuất phê địa bàn tỉnh Đắk Lắk đối mặt với tình trạng diện tích phê ngày già cỗi có xu hướng tăng mạnh qua năm, loại bệnh hồ tiêu ngày phát triển mạnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho người nông dân sản xuất thời gian qua, diễn biến thời tiết năm qua ngày phức tạp, tượng biến đổi khí hậu, hạn hán, mưa bão thường xuyên xảy tình trạng thiếu lao động thời vụ tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Để sử dụng, khai thác quản lý hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nước, hệ sinh thái điều kiện môi trường cách hợp lý, phát huy lợi vùng sinh thái, phát triển phù hợp với nhu cầu thị trường theo hướng đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa có chất lượng, có hiệu cần tập trung phát triển loại trồng đòi hỏi nguồn nước tưới, có nhu 73 phẩm ca cao; Phát triển nơng nghiệp hàng hóa phải gắn liền với hình thành vùng, tiểu vùng chuyên canh hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng, cho phép khai thác lợi so sánh huyện, đồng thời đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản cho xuất Kết hợp xây dựng vùng nguyên liệu vùng chế biến để tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng; Xây dựng CSHT đồng phục vụ sản xuất Ca cao; Tạo môi trường thuận lợi cho Ca cao phát triển ổn định bền vững với chế sách phù hợp Phát triển ca cao diện tích trồng điều nhằm tăng hiệu sử dụng đất, diện tích ổn định 2.000-2.200 ha, sản lượng 2.400-3.000 tấn; phấn đấu 60-70% diện tích ca cao xen ghép với điều 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CA CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA KAR TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Phát triển quy mô sản xuất Ca cao Cần xây dựng quy hoạch loại công nghiệp dài ngày có ca cao đến năm 2020 để làm sở cho địa phương triển khai thực , cần có sách lồng ghép việc đầu tư với chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp Phải tận dụng lợi từ điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, tập quán tâm lý, xã hội khu vực dân cư lợi so sánh vùng để gia tăng số lượng quy mô sản xuất Ca cao địa bàn Phát triển theo hướng trồng xen, trồng với nhiều hình thức nơng hộ, trang trại, công ty, hợp tác xã, tổ hợp tác, hình thành vùng sản xuất tập trung diện tích phê chuyển đổi, trồng xen tán điều, ăn phát triển ca cao đôi với bảo vệ môi trường sinh thái 74 Phát triển diện tích trồng Ca cao phải gắn với Đề án phát triển ca cao tỉnh Đắk Lắk năm 2015, vào Nghị số 40/2011/NQHĐND, ngày 22/12/2011 HĐND tỉnh Đắk Lắk phát triển ca cao tỉnh Đắk Lắk đến năm 2015 Kế hoạch số 1578/KH-UBND, ngày 28/3/2012 triển khai Nghị phát triển ca cao tỉnh Đắk Lắk đến năm 2015 Bên cạnh cần trọng vào việc phát triển theo quy hoạch huyện Ea Kar định hướng tỉnh Đắk Lắk Định hướng phát triển vùng trồng Ca cao tập trung chủ lực địa bàn xã Xuân Phú, xã Cư Yang, xã Cư Ni, xã Ea Đar, xã Ea Sar, xã Ea Tíh TT Ea Kar 3.2.2 Tăng cường nguồn lực cho phát triển Ca cao * Giải pháp đất đai: Rà soát lại quy hoạch sử dụng đất huyện Ea Kar Hướng dẫn đưa vào quy hoạch, quy hoạch sử dụng đất diện tích chuyển sang trồng ca cao Đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho dân dân có tài sản chấp vay vốn ngân hàng; Giảm thuế đất nông nghiệp 50% cho hộ trồng Ca cao không thu thuế nông nghiệp thời gian dài Cơng bố quỹ đất giao cho thuê để phát triển trang trại, tận dụng vùng đất trống, đồi núi trọc, ao hồ,… có khả sản xuất Ca cao khai thác đưa vào sử dụng Nghiên cứu đề xuất sách nhằm giảm tiền thuê đất cho doanh nghiệp, tổ chức, nhân đầu tư sản xuất, sơ chế, chế biến thu mua sản phẩm ca cao địa bàn * Giải pháp vốn: Ngân hàng Chính sách - Xã hội, NNPTNT huyện chi nhánh huyện Ea Kar cần phát huy vai trò mình, tăng số lượng hộ vay; Cần xem xét lại thời hạn cho vay để phù hợp với điều kiện sản suất mang tính đặc thù ngành sản xuất nơng nghiệp Cần có sách hỗ trợ 30% lãi suất ngân hàng hộ vay vốn để trồng ca cao chuyển đổi trồng không hiệu sang trồng thâm canh ca cao Thời gian hỗ trợ tối đa không 03 năm kể từ 75 ngày bắt đầu trồng Đối với doanh nghiệp, tổ chức trồng chuyển đổi trồng không hiệu sang trồng thâm canh ca cao, xây dựng nhà máy chế biến ca cao ưu tiên xem xét cho vay vốn từ Quỹ đầu tư phát triển địa phương sau có phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt Trường hợp không vay vốn từ Quỹ đầu tư phát triển mà vay từ tổ chức tín dụng khác ngân sách Nhà nước hỗ trợ 30% mức chênh lệch lãi suất vay từ Quỹ đầu tư phát triển Thời gian hỗ trợ lãi suất tối đa không 03 năm kể từ ngày bắt đầu trồng * Giải pháp lao động: Lao động có vai trò quan trọng phát triển ca cao Vì cần phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động đặc biết đồng bào dân tộc thiểu số sống địa phương, đồng bào vùng sâu, vùng xa, cần có sách hỗ trợ việc đào tạo tay nghề để thu hút nhiều người vào làm việc nông trường, công ty sở công nghiệp chế biến ngành ca cao Đẩy mạnh việc phổ cập tri thức khoa học kỹ thuật cho người lao động, giới thiệu chuyển giao kỹ thuật tiên tiến sản xuất; nâng cao kỹ sản xuất chất lượng sản phẩm Tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao trí thức cho cán bộ, viên chức người lao động; Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật; Đào tạo đội ngũ cán doanh nghiệp; Tập huấn khuyến nông cho nông dân trồng Ca cao địa bàn nhằm nâng cao kiến thức kỹ thuật khuyến nơng, trình độ canh tác đáp ứng nâng cao hiệu kinh tế Các doanh nghiệp, tổ hợp tác cần có sách ưu đãi tuyển dụng đãi ngộ thoải đáng cán quản lý kỹ thuật giỏi, tiến tới đặt hàng với trường địa bàn tỉnh mở lớp đào tạo chuyên sâu kỹ thuật trồng, bảo vệ thực vật, chế biến bảo quản sản phẩm ca cao; bố trí, xếp lao động hợp lý tạo điều kiện ổn định sống lâu dài cho 76 người lao động, lao động đồng bào dân tộc thiểu số chỗ; tạo điều kiện thu nhận lao động, đồng bào dân tộc thiểu số vào làm công nhân công ty Phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt, thiết thực, gắn với khả tạo việc làm Hình thành trung tâm kỹ thuật, trường nghề.Các trung tâm dạy nghề cần xây dựng kế hoạch thực mở lớp đào tạo ngắn hạn lớp tập huấn kỹ thuât trồng chăm sóc, thu hoạch sơ chế ca cao cho lao động vùng trồng ca cao, ưu tiên lao động 40 tuổi chương trình dạy nghề nơng thơn 3.2.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ, kỹ thuật Để tăng cường thâm canh nông nghiệp cần ý số giải pháp sau: Nâng cao chất lượng công tác xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch PTNN gắn với nhu cầu thị trường, đẩy mạnh việc áp dụng thành tựu tiến kỹ thuật, KHCN, tăng cường xã hội hóa áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến Đối với kỹ thuật sản xuất Ca cao cần: * Giống Ca cao: công tác giống ca cao cần trọng từ đầu, địa phương quan chuyên môn cần khuyến cáo người dân trồng giống ghép, tuyệt đối không trồng giống thực sinh, giống không rõ nguồn gốc Sử dụng dòng ca caotính có chất lượng tốt cho suất cao, cỡ hạt to tính kháng bệnh tốt Bộ Nơng nghiệp PTNT công nhân TD1, TD2, TD3, TD5, TD6, TD8, TD10, TD14 Đối với vườn trồng hạt lai F1 giống không rõ nguồn gốc mơ hình thử nghiệm trước khơng đạt u cầu hướng dẫn tiến hành ghép cải tạo giống lý trồng lại Tích cực đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, chọn tạo giống song song với công tác điều tra tuyển chọn giống từ giống ca cao trồng theo dõi, khảo nghiệm đánh giá chất lượng giống ca cao có tiềm năng, 77 tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình thâm canh, chế biến ca cao địa bàn Các đơn vị, nhân, tổ chức trồng ca cao cần khuyến khích xây dựng vườn nhân giống nhằm cung cấp giống đạt tiêu chuẩn, phục vụ nhu cầu giống trồng cho địa phương cho nơi khác có nhu cầu, diện tích vườn nhân giống phụ thuộc vào nhu cầu giống trồng hàng năm địa phương kết hợp tổ chức sản xuất giống ca cao nơi có vườn nhân giống lâu năm khác Hàng năm nên trồng thử nghiệm số loại giống mới, tai xã phường xây dựng mơ hình điểm sở xem xét nhân rộng mơ hình Chuyển đổi số diện tích đất đai trồng lâu năm hiệu sang trồng Ca cao, đồng thời tiến hành xen ghép mơ hình trồng Ca cao với loại trồng có hiệu kinh tế cao điều, phê, bơ sáp, sầu riêng, mít nghệ , vừa có tác dụng che bóng vừa nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích * Khoa học kỹ thuật Thực thâm canh từ đầu canh tác ca cao lên men sơ chế, nhằm nâng cao suất chất lượng hạt ca cao Chú trọng cải tạo diện tích ca cao có kết hợp với aps dunngj kỹ thuật thâm canh (chú ý đến vùng trồng tập trung); đồng thời mở rộng diện tích nơi có điều kiện sinh thái thích hợp với ca cao Tăng cường đào tạo lao động, khuyến nơng có chun môn kỹ thuật quản lý, thông tin tuyên truyền, chuyển giao tiến kỹ thuật ca cao, tăng vốn Nhà nước đầu tư cho Chương trình Khuyến nơng ca cao Hồn chỉnh quy trình hướng dẫn kỹ thuật thâm canh cho ca cao theo vùng sinh thái, bao gồm cấu giống, kỹ thuật chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, chế biến, bảo quản Thực thâm canh 78 từ đầu hướng đến ngành công nghiệp ca cao bền vững Áp dụng sản xuất theo hướng có trách nhiệm, tạo sản phẩm có chứng nhận, an toàn cho người tiêu dùng Chú trọng hướng dẫn kỹ thuật lên men sơ chế hạt sau thu hoạch cho điểm thu mua, câu lạc sản xuất ca cao Các sở thu mua phải tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lương sản phẩm ca cao Cây ca cao cần 25-50% ánh sáng, cần che bóng năm trồng thời kỳ kiến thiết để bảo đảm tỷ lệ sống sinh trưởng tốt Trong điều kiện huyện Ea Kar thường có gió mạnh nắng gắt mùa khơ nên việc che bóng, chắn gió kỹ thuật bắt buộc Khi trưởng thành loại bỏ dần bóng mát đến loại bỏ hồn toàn tùy thuộc vào điều kiện thâm canh Để tăng thu nhập, chọn trồng loại ăn quả, lấy gỗ, lấy dầu hay dược liệu (chơm chơm, sầu riêng, bơ, quế, hoa hòe ) để trồng xen vườn ca cao làm che bóng lâu dài Do đặc điểm rễ ca cao chủ yếu phân bố tầng đất mặt (80% rễ tập trung tầng 0-15cm) nên cần bón phân tầng đất mặt Rải phân theo đường chiếu vanh tán, nên xới nhẹ lấp đất để giảm bớt thất rửa trơi bay Sâu hại: loại sâu ăn lá, bọ xít muỗi, bọ cánh cứng dùng loại thuốc Suprathion, Sherpa, Karate, Actara Bệnh nấm hồng: dùng Validacin 1,2-1,5%, Anvil, Tilt 0,2-0,3%, ý phun mặt Bệnh thối quả: Là loại bệnh nghiêm trọng ca cao, bệnh phát triển mạnh mùa mưa Biện pháp phòng trừ tốt vệ sinh đồng ruộng, thu gom bệnh, cành bệnh mang khỏi vườn đốt bỏ Mùa mưa cần rong tỉa che bóng cho thơng thống Phun Ridomil, Alliette 0,2- 79 0,3% Phun 3-4 lần mùa mưa Cần đảm bảo thời vụ thu hoạch, phương pháp thu hoạch nhằm đảm bảo chất lượng hạt ca cao tiêu chuẩn, đảm bảo giá bán nâng cao hiệu kinh tế 3.2.4 Phát triển hình thức tổ chức sản xt Khuyến khích thành phần tham gia đầu tư phát triển trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Ca cao lấy cơng ty, doanh nghiệp, hộ gia đình làm trung tâm q trình sản xuất Áp dụng mơ hình chuỗi sản xuất thương mại, chế biến phân phối xét đến vai trò doanh nghiệp nơng dân Khuyến khích tổ chức lại sản xuất, xây dựng mơ hình kinh tế hợp tác, củng cố lại Tổ kinh tế hợp tác, Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp có sẵn, Câu lạc ca cao Đồng thời cần hỗ trợ, khuyến khích thành lập Hợp tác xã hay Tổ hợp tác sản xuất, tạo điều kiện để mơ hình kinh tế hợp tác phát huy hiệu Phát triển sản xuất Ca cao theo dựa phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại, nghiệp cơng nghiệp hố theo đường hộ gia đình trang trại liên kết hợp tác với để xây dựng hợp tác xã (HTX) theo mơ hình đổi mới; Phát triển mơ hình kinh tế trang trại (trồng trọt Ca cao, trang trại tổng hợp trồng Ca cao , chăn nuôi, thủy sản ); doanh nghiệp nơng nghiệp (chú ý hình thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân hữu địa bàn bảo đảm hiệu nguồn cung ứng ) sản xuất Ca cao Tuyên truyền, vận động để nông dân tham gia xây dựng tổ kinh tế hợp tác, hợp tác xã chuyên canh ca cao Phát huy mạnh kinh tế trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp lĩnh vực sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất 80 Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tham gia thu mua, chế biến xuất sản phẩm ca cao đầu tư vốn để phát triển điểm thu mua, sơ chế ca cao vùng nguyên liệu hỗ trợ vật tư nông nghiệp cho người sản xuất theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm tạo mối liên kết người nông dân tổ chức, doanh nghiệp thông qua việc sản xuất theo chương trình phát triển ca cao bền vững 3.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ca cao Khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước tham gia xây dựng tổ chức mạng lưới thu mua, chế biến ca cao Cần phải tạo mối liên kết công ty thu mua xuất khẩu, với đại lý thu mua huyện, xã nông dân tham gia chuỗi sản xuất để tăng cường thông tin giá, yêu cầu chất lượng số lượng để có giảm thiểu lệch lạc liệu qua tác nhân Để tác nhân để có định sản xuất kinh doanh Khuyến khích tiêu thụ hàng hóa thơng qua hợp đồng theo định số: 80/2002/QD-TTg, ngày 24/6/2002 thủ tướng phủ nhằm hạn chế: biến động giá lớn mặt hàng nông sản thị trường; khuyến khích việc ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm ổn định người trồng người thu mua, ưu tiên cho đơn vị có đầu tư gắn kết với vùng nguyên liệu, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán sản phẩm sản xuất không tiêu thụ Tăng cường mối liên kết nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông sản xuất kinh doanh Ca cao, Nhà nước giữ vai trò trung gian, cầu nối xuyên suốt mối liên kết Giá thu mua ca cao phải công bố rộng rãi, kịp thời để người sản xuất yên tâm đầu tư, chăm sóc, nâng cao suất chất lượng hạt Xác định vùng trọng điểm sản xuất ca cao để quy hoạch, xây dựng 81 sở chế biến có thiết bị, cơng nghệ đại nhằm sản xuuaats sản phẩm đạt chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu thị trường nước Từng bước đầu tư sản xuất chế biến theo hướng đa dạng hóa sản phẩm từ ca cao Xúc tiến việc xây dựng, đăng ký khai thác thương hiệu, nhãn hiệu, dẫn địa lý, xuất xứ hàng hóa cho sản phẩm ca cao Các quan chức chun mơn có liên quan phối hợp với doanh nghiệp đẩy nhanh trình xúc tiến thương mại, tăng cường tìm kiếm thị trường xuất cho ca cao, trọng thị trường có tiềm lớn Châu Âu, Trung Quốc, Mỹ,… 3.2.6 Gia tăng kết hiệu sản xuất Ca cao Để gia tăng kết hiệu sản xuất Ca cao huyện, cần phải lựa chọn bố trí sản xuất ca cao phù hợp với quy hoạch đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, xã đáp ứng theo yêu cầu thị trường; Xây dựng kinh tế nông hộ trang trại phát triển theo hướng thâm canh, chun mơn hố, tập trung hố, hình thành vùng chuyên canh sản xuất ca cao; Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật q trình sản xuất chăm sóc, thu hoạch, bảo quản chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất theo quy trình quy định nhu cầu thị trường; Sử dụng loại giống có suất, chất lượng ổn định kháng trừ sâu bệnh tốt Xây dựng doanh nghiệp, HTX làm đầu mối tiêu thụ nông sản phát triển dịch vụ nơng nghiệp, nơng thơn, hồn thiện kết cấu hạ tầng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cây ca cao công nghiệp lâu năm phù hợp với khí hậu thỗ nhưỡng tỉnh Đắk Lắk nói chung huyện Ea Kar nói riêng, suất hiệu ca cao phần số doanh nghiệp, hợp tác xã, người sản xuất chứng minh qua thực tế Để thúc đẩy việc phát triển ca cao năm tới cách đồng bộ, bền vững đòi hỏi phải có đạo xuyên suốt từ tỉnh đến huyện, cần xác định rõ vai trò, trách nhiệm cấp, ngành, tạo chủ động cho tổ chức, nhân đạo sảm xuất, đồng thời phát huy tính tự chủ, động doanh nghiệp người sản xuất Tận dụng tối đa lợi để phát triển ca cao theo hướng bền vững, quy hoạch, tăng cường trồng xen ca cao vườn điều, ăn quả, vườn tạp, vườn phê lý, chuyển đổi, tạo vùng sản xuất hàng hóa xuất tập trung với quy mô lớn để tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích, nâng cao thu nhập cho nơng dân đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái Kiến nghị - Đối với quan quản lý Nhà nước trực thuộc tỉnh Đắk Lắk Cần hướng dẫn địa phương xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển ca cao Phân công đơn vị chuyên mơn hướng dẫn xây dựng mơ hình, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực phát triển ca cao giám sát việc triển khai Ban hành chủ trương, chế, sách phát triển ca cao Ban hành quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với điều kiện thực tế 83 Giải liên quan đến vấn đề vốn, thị trường, xúc tiến thương mại, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống, vật tư nông nghiệp, sản phầm hàng hóa ca cao Đào tạo nguồn nhân lực cho công tác quản lý, đạo Kêu gọi đầu tư thành phần kinh tế ngồi nước Bố trí nguồn vốn để thực sách hỗ trợ phát triển ca cao, hướng dẫn việc toán theo quy định Đề xuất sách miễn giảm tiền thuê đất cho doang nghiệp, tô chức, nhân đầu tư sản xuất, sơ chế, chế biến thu mua ca cao - Đối với Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đắk Lắk Chỉ đạo ngân hàng thương mại, ngân hàng sách tạo điềi kiện cho tổ chức, nhân tham gia vay vốn phục vụ sản xuất, cho vay ưu đãi theo quy định pháp luật - Đối với Ủy ban nhân dân huyện Ea Kar Rà soát quy hoạch phát triển sản xuất ca cao Tăng cường công tác quản lý giống, vật tư nông nghiệp Xây dựng kế hoạch phát triển ca cao đưa giải pháp thực tuyên truyền tổ chức triển khai chunh sách hỗ trợ phát triển Xây dựng kế hoạch thực liên kết nhà sản xuất - Đối với hộ dân trồng ca cao Thực theo quy hoạch Nhà nước Tăng cường liên kết nhóm nơng dân, câu lạc bộ, tổ hợp tác, hợp tác xã để tạo khối lượng hàng hóa sản xuất lớn, chất lượng cao đồng đều, ổn định theo kế hoạch; đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp chế biến, thương mại Trồng giống ca cao ghép dòng ca cao Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận; kiên không sử dụng loại giống trôi nổi, 84 không rõ nguồn gốc Thực quy trình thâm canh từ giai đoạn đầu để có suất cao, chất lượng hạt đạt tiêu chuẩn xuất Luôn cập nhật kiến thức thông tin thông qua hệ thống thông tin đại chúng nông dân khác; tham gia lớp tập huấn, áp dụng quy trình canh tác tiên tiến vào sản xuất chia kiến thức, kinh nghiệm cho người sản xuất khác - Đối với quan nghiên cứu chuyển giao Khoa học kỹ thuật Nghiên cứu tạo giống có chất lượng cao để phù hợp với yêu cầu thị trường, lai tạo nhằm tạo giống đặc sắc Nghiên cứu quy trình canh tác tiên tiến, kỹ thuật xử lý sâu bệnh, công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch phù hợp với điều kiện địa phương vùng sinh thái Đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương chuyển giao công nghệ cho người dân cho thương lái thu mua để đảm bảo đạt chất lượng Chuyển giao, xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn kỹ thuật rộng rãi cho nông dân tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền kịp thời đến người dân - Đối với doanh nghiệp sản xuất, thu mua, chế biến ca cao Ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho người sản xuất, phối hợp chặt chẽ với người sản xuất thông qua việc đầu tư dịch vụ đầu vào bao tiêu sản phẩm đầu Cung cấp thông tin thị trường kịp thời, thông báo giá cả, tiêu chuẩn sản phẩm, đảm bảo giá Đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất ca cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo điều tra xây dựng đồ phân hạng đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk [2] Báo cáo nghiệm thu cấp Bộ, Kết nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế xã hội để nâng cao chất lượng, hiệu bền vững cho số công nghiệp lâu năm Tây Nguyên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên (2004 – 2006) [3] Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội UBND huyện Ea Kar đến năm 2020 [4] Bùi Quang Bình (2011), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê , Đà Nẵng [5] Công ty phê 52 (2010), Dự án đầu tư phát triển ca cao công ty phê 52, Đắk Lắk [6] Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2013), Niên giám thống kê Đắk Lắk năm 2013 [7] Cục Trồng trọt (2008), Tổng quan thị trường ca cao Việt Nam, TP Hồ Chí Minh [8] Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội [9] Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [10] Niên giám thống kê huyện Ea Kar (2010) [11] Niên giám thống kê huyện Ea Kar (2011) [12] Niên giám thống kê huyện Ea Kar (2012) [13] Niên giám thống kê huyện Ea Kar (2013) [14] Niên giám thống kê huyện Ea Kar (2014) [15] Quyền Đình Hà, t.g.k (2005), “Phát triển nơng thơn”, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, trang 20, 165 trang [16] Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê , TP HCM [17] Đỗ Thanh Phương (1998), Đặc điểm định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [18] Quyết định số 2635/QĐ-BNN-CB, ngày 26/12/2006 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, phê duyệt đề án thâm canh công nghiệp lâu năm đến 2010 phát triển nông thôn, phê duyệt đề án thâm canh công nghiệp lâu năm đến 2010 (cây phê, ca cao, điều, Ca cao, chè) [19] Đỗ Thanh Phương (1998), Đặc điểm định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [20] Quyết định số 38/2013/QĐ-UBND, ngày 17/12/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Đắk L ắk việc ban hành ĐMKTKT trồng vật ni tỉnh Đắk Lắk [21] Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thu nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng [22] Nguyễn Thị Tuyết (2007), “Hiệu mô hình đa dạng hóa trồng vườn phê vối Tây Nguyên”, Đắk Lắk, trang 85-90, [23] Trung tâm Chính sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn miền nam (2013), Báo cáo nghiên cứu phát triển ngành hàng ca cao tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông, Đắk Lắk [24] UBND huyện Ea Kar (2010), Quy hoạch sử dụng đất huyện Ea Kar giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020, Đắk Lắk [25] UBND huyện Ea Kar (2014), Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội năm 2014, Đắk Lắk [26] UBND tỉnh Đắk Lắk (2011), Đề án phát triển ca cao tỉnh Đắk Lắk đến 2015, Đắk Lắk.26 Ủy Ban Nhân Dân huyện Ea Kar (2011-2013), Báo cáotình hình thực nghị HĐND phát triển kinh tế- xã hội năm 2010, 2011, 2012 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2011, 2012, 2013 [27] Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (2012), Cây ca cao Đắk Lắk rào cản phát triển tộc người thiểu số chỗ, Hà Nội Trang Web: [28] http://cacao.ipsard.gov.vn/news/tID91_Binh-Phuoc-Tinh-hinh-san-xuatva-giai-phap-phat-trien-cay-ca-cao.html [29] http://cacao.khuyennongvn.gov.vn/news/tID173_Thi-truong-cacao-tieptuc-doi-mat-nguy-co-thieu-cung.html http://vtc16.vn/thi-truong-c8/thi-truong-ca-cao-viet-nam-trong-boi-canh-sanluong-ca-cao-the-gioi-giam-i2830.htm http://www.lamdong.gov.vn/viVN/a/cattien/khoahockythuat/nong-lam-nghiep/Pages/ky-thuat-trong-chamsoc-cay-ca-cao.aspx ... luận phát triển công nghiệp lâu năm Chương 2: Thực trạng phát triển Ca cao địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Một số giải pháp phát triển Ca cao địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Tổng... cách toàn diện phát triển Ca cao địa bàn huyện Ea Kar 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂY CA CAO VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CA CAO 1.1.1 Cây Ca cao đặc điểm kinh... LUẬN PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂY CA CAO VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CA CAO 1.1.1 Cây Ca cao đặc điểm kinh tế kỹ thuật Ca cao .8 1.1.2 Khái niệm phát triển Ca cao

Ngày đăng: 28/05/2019, 13:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[16] Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê , TP HCM [17] Đỗ Thanh Phương (1998), Đặc điểm và định hướng phát triển kinh tếnông hộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển," NXB Thống kê , TP HCM[17] Đỗ Thanh Phương (1998), "Đặc điểm và định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên
Tác giả: Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê , TP HCM [17] Đỗ Thanh Phương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
[19] Đỗ Thanh Phương (1998), Đặc điểm và định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm và định hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên
Tác giả: Đỗ Thanh Phương
Năm: 1998
[22] Nguyễn Thị Tuyết (2007), “Hiệu quả của các mô hình đa dạng hóa cây trồng trong vườn cà phê vối ở Tây Nguyên”, Đắk Lắk, trang 85-90, [23] Trung tâm Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Hiệu quả của các mô hình đa dạng hóa cây trồng trong vườn cà phê vối ở Tây Nguyên”
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết
Năm: 2007
[27] Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (2012), Cây ca cao ở Đắk Lắk những rào cản chính đối với sự phát triển trong các tộc người thiểu số tại chỗ, Hà Nội.Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ca cao ở ĐắkLắk những rào cản chính đối với sự phát triển trong các tộc người thiểu số tại chỗ
Tác giả: Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường
Năm: 2012
[18] Quyết định số 2635/QĐ-BNN-CB, ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, về phê duyệt đề án thâm canh cây công nghiệp lâu năm đến 2010 và phát triển nông thôn, về phê duyệt đề án thâm canh cây công nghiệp lâu năm đến 2010 (cây cà phê, ca cao, điều, Ca cao, chè) Khác
[20] Quyết định số 38/2013/QĐ-UBND, ngày 17/12/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Đắk L ắk về việc ban hành ĐMKTKT cây trồng vật nuôi chính tỉnh Đắk Lắk Khác
[21] Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thu nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng Khác
[26] UBND tỉnh Đắk Lắk (2011), Đề án phát triển cây ca cao tỉnh Đắk Lắk đến 2015, Đắk Lắk.26. Ủy Ban Nhân Dân huyện Ea Kar (2011-2013), Báo cáotình hình thực hiện nghị quyết HĐND về phát triển kinh tế- xã hội năm 2010, 2011, 2012 và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2011, 2012, 2013 Khác
w