Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
572,38 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GIÁP HỒNG VÂN HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GIÁP HỒNG VÂN HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH KHƠI NGUN Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Giáp Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Các khái niệm kiểm soát nội 1.1.2 Mục tiêu kiểm soát nội 1.1.3 Các yếu tố hệ thống kiểm soát nội 10 1.1.4 Các nguyên tắc hệ thống kiểm soát nội 16 1.2 KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.2.1 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại cổ phần 19 1.2.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng 21 1.2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 24 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới kiểm soát nội hoạt động tín dụng 25 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá cơng tác kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng 28 1.2.6 Cơ chế kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần 29 1.2.7 Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 37 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 37 2.1.1 Giới thiệu chung 37 2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng Vietinbank Bình Định 43 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 45 2.2.1 Tổ chức máy hoạt động hệ thống kiểm soát nội 45 2.2.2 Chính sách tín dụng sách khàng Vietinbank Bình Định 48 2.2.3 Đánh giá rủi ro 50 2.2.4 Quy trình tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 51 2.2.5 Các thủ tục kiểm sốt quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Bình Định 58 2.2.6 Đánh giá thực trạng công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Vietinbank Bình Định 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH-BÌNH ĐỊNH 74 3.1.1 Mục tiêu phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 74 3.1.2 Định hướng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 75 3.2 GIẢI PHÁP HỒN HIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 77 3.2.1 Nâng cao chất lượng sách tín dụng sách khách hàng 77 3.2.2 Hoàn thiện máy tổ chức 79 3.2.3 Tăng cường công tác thẩm định 81 3.2.4 Hoàn thiện quy trình tín dụng 82 3.2.5 Kiểm tra kiểm soát khâu trình cho vay cách đầy đủ thường xuyên 87 3.2.6 Hoàn thiện hoạt động giám sát 89 3.2.7 Đổi hoạt động kiểm tra KSNB để đáp ứng yêu cầu kiểm toán đại 91 3.2.8 Nâng cao lực đội ngũ cán 92 3.2.9 Các giải pháp khác 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa ATM Automatic Teller Machine / Máy rút tiền tự động BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CIC Credie Information Center / Trung tâm thơng tin tín dụng FTP Hệ thống điều chuyển vốn nội GHTD Giới hạn tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị iCdoc Chương trình Quản lý luân chuyển Hồ sơ tín dụng KSNB Kiểm sốt nội KSV Kiểm sốt viên KTKSNB Kiểm tra kiểm soát nội NHCT Ngân hàng Công thương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phận PGD Phòng giao dịch QĐ Quyết định SXKD Sản xuất kinh doanh TGĐ Tổng giám đốc TMCP Thương mại cổ phần TP Thành phố TSBĐ Tài sản bảo đảm UBND Ủy ban nhân dân Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Hoạt động tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 3.1 Trang 44 Bảng phân tích rủi ro ảnh hưởng tới khả trả nợ khách hàng 85 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Sơ đồ quy trình cấp tín dụng NHTMCP 31 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lí Vietinbank Bình Định 39 2.2 Quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Định 2.3 3.1 52 Quy trình luân chuyển hồ sơ tín dụng vượt thẩm quyền cho vay Chi nhánh Bình Định 53 Sơ đồ quy trình cho vay 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế chuyển liên tục phát triển theo nhịp độ khu vực giới, hệ thống ngân hàng xem huyết mạch giúp kinh tế tăng trưởng cách nhanh chóng, đẩy lùi kiềm chế lạm phát, thúc đẩy hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh Với vị trí quan trọng vậy, biến động nhỏ hoạt động kinh doanh ngân hàng có tác động lớn chủ thể kinh tế tham gia vào trình vận động Để đảm bảo cho hệ thống hoạt động cách thơng suốt chế kiểm sốt xem thần kinh trung ương giúp máy vận hành cách hiệu đảm bảo an toàn Thời gian qua, rủi ro hoạt động số Ngân hàng thương mại Việt Nam xảy tất mặt hoạt động ngân hàng, với xu hướng gia tăng đa dạng từ hoạt động đầu tư, huy động vốn, tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền, thẻ, ngân hàng điện tử, đến hoạt động hỗ trợ kinh doanh đầu tư mua sắm, chi tiêu nội bộ, an ninh, bảo vệ Trong đó, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ mang lại lợi nhuận nhiều tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng Đáng ý sai phạm, gian lận, cấu kết cán ngân hàng với đối tượng bên nhằm trục lợi, chiếm đoạt tiền ngân hàng, khách hàng… Nguyên nhân cố rủi ro hoạt động nói trên, bên cạnh yếu tố rủi ro đạo đức, tính hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm sốt nội nhiều hạn chế, bao gồm: chế, quy chế, quy trình tác nghiệp ngân hàng sơ hở; cơng tác tổ chức, đào tạo quản lý cán chưa chặt chẽ, hệ thống cơng nghệ khiếm khuyết, cơng tác kiểm tra, kiểm soát, phát sai phạm chưa kịp thời… Cũng giống số ngân hàng thương mại nước, Ngân hàng 88 định cho vay sở để quản lý vốn vay hiệu Chính vậy, thơng tin khách hàng phải đảm bảo đầy đủ xác: - Giai đoạn xét duyệt cho vay: CBTD cán thẩm định phải tìm hiểu, nắm thơng tin tài quan trọng thơng tin phi tài khách hàng để đánh giá tính khả thi dự án cho vay từ đưa định cho vay đắn Bên cạnh phải kiểm tra đầy đủ nội dung yếu tố pháp lý hồ sơ tài sản bảo đảm Nếu cho vay khơng có bảo đảm, CBTD phải kiểm tra việc đáp ứng đủ điều kiện cho vay theo quy định Ngân hàng Công thương - Giai đoạn giải ngân: chứng từ giải ngân như: hợp đồng kinh tế, hóa đơn bán hàng, bảng kê thu mua hàng hóa…cần phải cung cấp đầy đủ xác chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, để xác định số tiền cần giải ngân, tránh để xảy tình trạng giải ngân sai đối tượng, sai mục đích - Giai đoạn sau cho vay: + Theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, tránh trường hợp sử dụng vốn sai mục đích + Thơng tin tình hình thực dự án, phương án vay vốn, tình hình tài thơng qua báo cáo khách hàng, xem xét thực tế tài sản đảm bảo có đánh giá sau kiểm tra tìm kiếm nguồn thông tin khác + Thường xuyên cập nhật đầy đủ, xác xu hướng phát triển ngành nghề, đối thủ cạnh tranh, thị trường tiêu thụ, đặc tính sản phẩm để làm sở cho việc tiếp nhận đánh giá thông tin ban đầu - Kiểm tra việc xử lý phát sinh qúa trình quản lý khoản vay: + Kiểm tra thực việc cấu lại thời hạn trả nợ phải thực trước thời điểm đến hạn trả nợ Các nội dung cần kiểm tra cấu lại thời hạn trả nợ (gốc, lãi): nguyên nhân cấu lại thời hạn trả nợ; điều kiện thực 89 cấu lại thời hạn trả nợ (tính khả thi phương án trả nợ khách hàng sau cấu lại thời hạn trả nợ); thẩm quyền cấu lại thời hạn trả nợ; thủ tục cần thực cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định + Kiểm tra, định giá lại tài sản bảo đảm theo quy định hành NHCT; sở đánh giá mức độ bảo đảm tài sản cho số dư nợ lại có biện pháp xử lý kịp thời trường hợp giá trị tài sản không đủ bảo đảm cho dư nợ Các thơng tin khách hàng vay, tình hình trả nợ, diễn biến nợ nhánh cung cấp đầy đủ kịp thời cho CIC, nguồn liệu hữu ích để ngân hàng đánh giá khả năng, uy tín, dư nợ khách hàng tổ chức tài khác Đảm bảo cho việc xếp hạng mức độ uy tín thiện chí trả nợ khách hàng 3.2.6 Hoàn thiện hoạt động giám sát Gian lận, rủi ro kinh doanh điều khó tránh khỏi chế thị trường nay, điều đồng nghĩa với rủi ro gánh phải ngân hàng Do vậy, sau giải ngân, ngân hàng phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc kiểm tra, giám sát khoản vay Tuy nhiên, công tác giám sát sau vay thiếu chặt chẽ chưa thường xuyên nên kết kiểm tra thiếu khách quan hiệu thấp Việc phân công giám sát cần phân định rõ trách nhiệm phận liên quan: + Cán phòng khách hàng: thực kiểm tra, giám sát trước, sau giải ngân; nhập, quản lý liệu liên quan đến khoản vay vào hệ thống INCAS quản lý, trì liệu suốt q trình khách hàng dư nợ vay Ngân hàng; định kỳ tuân thủ thực nghiêm túc việc lập báo cáo, đề xuất biện pháp xử lý với lãnh đạo phòng người có thẩm quyền để có hướng xử lý, khắc phục trường hợp xấu xảy Đối với 90 cán thiếu trách nhiệm cơng việc, khơng tn thủ quy trình nghiệp vụ phải xử lý nghiêm minh, khiển trách điều chuyển + Phòng quản lý rủi ro: thực rà soát, phát kịp thời dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng; giám sát việc hoàn chỉnh hồ sơ cho vay, việc nhập trì liệu hệ thống INCAS phòng Khách hàng; phối hợp với CBTD kiểm tra việc chấp hành nội dung thông báo phê duyệt Trụ sở chính; báo cáo, đề xuất Lãnh đạo Phòng quản lý rủi ro người có thẩm quyền + Lãnh đạo phòng khách hàng: bố trí, đơn đốc cán phòng thường xuyên thực việc kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay; kiểm soát liệu CBTD nhập, quản lý trì hệ thống INCAS suốt q trình khách hàng có dư nợ vay Chi nhánh Đồng thời thực công việc thuộc phần hành hệ thống INCAS; báo cáo đề xuất biện pháp xử lý với người có thẩm quyền trường hợp phát sai sót có dấu hiệu rủi ro + Cấp có thẩm quyền (Giám đốc, Phó giám đốc): Chỉ đạo Phòng Khách hàng, Phòng Quản lý rủi ro tổ chức thực việc kiểm tra giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng; định vấn đề liên quan đến khách hàng vay, khoản vay, xử lý nợ xử lý tài sản bảo đảm phạm vi thẩm quyền Thực phê duyệt liệu thuộc phần hành cơng việc hệ thống INCAS Vấn đề đặt với Vietinbank Bình Định phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc kiểm tra, giám sát khoản vay, cụ thể: - Sau giải ngân, cán tín dụng tiếp tục thu thập thông tin khách hàng, thường xuyên giám sát đánh giá xếp loại khách hàng, có biện pháp xử lý kịp thời tình bất thường - Trong q trình giám sát, cán tín dụng tận dụng triệt để lần 91 gặp gỡ khách hàng họ đến ngân hàng, kiểm tra trực tiếp sở sản xuất khách hàng, thu thập thông tin từ người biết đến khách hàng - Tổ chức kiểm tra chéo cán tín dụng với nhau, nghĩa cán tín dụng cho vay khách hàng kiểm tra khách hàng cán tín dụng khác Thời gian kiểm tra tùy theo khoản vay, kiểm tra sau phát tiền vay, theo định kì quý, sáu tháng năm - Quá trình giám sát phải bảo đảm tất điều khoản điều kiện hợp đồng khoản vay Những thông tin khách hàng vay vốn thu thập được, cán tín dụng phải lập thành bảng báo cáo biên làm việc lưu giữ hồ sơ vay vốn Khi phát khoản vay biểu có vấn đề khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng, cán tín dụng phải lập biên báo cáo cho lãnh đạo ngân hàng kịp thời giải Khi phát khoản vay có vấn đề, Cán liên quan phải đề xuất vấn đề cần xử lý với người có thẩm quyền, để áp dụng biện pháp chế tài tín dụng khách hàng bị suy giảm khả trả nợ: - Tạm ngừng cho vay, trường hợp ngân hàng phát khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cung cấp thơng tin sai thật áp dụng biện pháp ngừng cho vay để thu hồi nợ - Chấm dứt cho vay: phát khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng cam kết khơng khắc phục, sửa chữa; khách hàng phá sản; trình tổ chức lại sản xuất khơng xác định người chịu trách nhiệm trước pháp luật quan hệ vay vốn trả nợ ngân hàng 3.2.7 Đổi hoạt động kiểm tra KSNB để đáp ứng yêu cầu kiểm tốn đại Vietinbank Bình Định cần trọng đến tầm quan trọng kiểm tra, 92 KSNB hoạt động tín dụng, coi giải pháp mang tính chiến lược lâu dài, đồng thời đòi hỏi cấp thiết để tăng cường KSNB hoạt động Để dạt điều chi nhánh cần thực nội dung như: phương pháp kiểm tra, kiểm toán nội bộ; mục tiêu hình thức kiểm tra KSNB Mục đích việc kiểm tra KSNB giám sát từ xa kiểm tra chỗ, nhiên phương pháp kiểm tra chi tiết, kiểm tra việc thực quy định, quy trình cụ thể sử dụng công tác kiểm tra KSNB, kiểm tra chỗ chủ yếu, khả phòng ngừa rủi ro dựa rủi ro xảy tính tốn thủ công lãnh đạo đưa định nhằm hạn chế rủi ro, chưa phát huy dược tác dụng, cảnh báo sớm phòng ngừa rủi ro, xác định kịp thời vấn đề cộm hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, phận KSNB nên đổi phương pháp kiểm toán, cách kết hợp phương pháp kiểm tra chi tiết với phương pháp kiểm toán hệ thống Vì phương pháp kiểm tốn hệ thống phương pháp đánh giá tính hiệu lực hiệu quy trình hoạt động Ngân hàng cách tồn diện Còn phương pháp kiểm tra chi tiết phát chấn chỉnh kịp thời sai sót CBTD,của khách hàng vay vốn nhằm hạn chế tối đa rủi ro cho Ngân hàng 3.2.8 Nâng cao lực đội ngũ cán a Đối với đội ngũ làm công tác tín dụng Trong điều kiện khó khăn nay, với khối lượng cơng việc nhiều có nhiều tình phức tạp, cần phải có sách tuyển thêm người, đào tạo nâng cao trình độ cán tín dụng, giảm thiểu bớt quy trình cơng đoạn để sâu vào trọng tâm, thực chuyên mơn hóa Cần phân bổ cơng việc tránh để tình trạng tải cán tín dụng, thực phân cơng cán chun tìm kiếm khách hàng, cán chuẩn bị hồ sơ, 93 cán tác nghiệp Con người nhân tố định điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ Việc đào tạo đội ngũ cán nhân viên có trình độ, có đạo đức tinh thần trách nhiệm công việc biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng KSNB hoạt động tín dụng Tuyển dụng cán bộ: khâu quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Vietinbank Bình Định cần xác định số lượng, trình độ, lĩnh vực ngành cần tuyển, liên hệ, làm việc với trường đại học có chuyên ngành đào tạo Ngân hàng, kiểm tốn, tài liên quan đến hoạt động Ngân hàng để tuyển dụng sinh viên có học lực khá, giỏi, xuất sắc trường làm chi nhánh Ngồi ra, cần có sách đào tạo, bồi dưỡng cán tương lai cách tài trợ, cấp học bổng cho sinh viên có kết thi đại học tốt, học tập xuất sắc với điều kiện cam kết trường làm việc Ngân hàng Đào tạo đào lại cán bộ: yêu cầu phát triển nguồn nhân lực điều kiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi trình độ, nghiệp vụ cán nhân viên phù hợp tương đương với trình độ NHTM nước, khu vực giới để tăng khả cạnh tranh đảm bảo phục vụ tốt cho khách hàng Vì vậy, Vietinbank Bình Định cần tiến hành đánh giá phân loại đội ngũ CBTD, có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán nhiều hình thức đào tạo liên kết đào tạo sở đào tạo ngành Ngân hàng với nhau, đào tạo chỗ, khuyến khích tự học, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hố kinh doanh.… Ngồi việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, lãnh đạo Ngân hàng cần bố trí, xếp sử dụng đội ngũ cán người, việc, bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Đồng thời phải tăng cường quản lý, kiểm tra giám 94 sát, phát huy tính tự giác động cán Ngồi ra, cần có chế độ đãi ngộ, thưởng, phạt phân minh, cương xử lý kịp thời cán vi phạm, biến chất đạo đức nghề nghiệp Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hoá cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ Hằng năm có kế hoạch luân chuyển CBTD làm việc phòng cấp tín dụng nhằm tránh tình trạng lạm dụng chức quyền, thông đồng với khách hàng vay vốn, lừa dảo Ngân hàng, tránh rủi ro đạo đức nghề nghiệp b Bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cán kiểm sốt Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định cần có quy trình tuyển dụng nghiêm ngặt để lựa chọn ứng viên có lực thực u cầu trình độ KSV cần có trình độ từ đại học trở lên có chun mơn lĩnh vực kiểm tra kiểm sốt tài ngân hàng KSV cần có chun mơn sâu nắm quy trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Thường xuyên cập nhật tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật, NHNN NHCT Kiểm tra, rà soát kỹ lưỡng nội dung thẩm định đề xuất giới hạn tín dụng khách hàng việc nhập thông tin khách hàng vào hệ thống INCAS cán Đồng thời khơng ngừng tích luỹ kinh nghiệm nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ Ngồi ra, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định cần quan tâm đến sách tuyển dụng, phát triển cán bộ, sách lương thưởng cơng bằng, khuyến khích cán nhân viên làm việc hiệu quả, cống hiến tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp NHCT Đồng thời, tuyển chọn nhân viên có trình độ lực từ lĩnh vực hoạt động để làm KSV hoạt động tín dụng 95 Giám đốc chi nhánh thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, quán triệt văn đạo NHCT Việt Nam tới toàn thể cán bộ, người lao động để học tập Các cấp kiểm sốt, từ lãnh đạo phòng nghiệp vụ đến lãnh đạo chi nhánh phải nâng cao lực chun mơn, vai trò trách nhiệm, kiểm sốt chặt chẽ việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ cán Giám đốc chi nhánh phải thường xuyên tự tổ chức kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ cấu tổ chức, chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ chi nhánh, quyền hạn thiết lập hệ thống KSNB cấp có thẩm quyền Trường hợp có cán vi phạm phải nghiêm khắc kiểm điểm, áp dụng hình thức xử lý kỷ luật theo Quy chế Nội quy lao động đạo Chủ tịch HĐQT NHTMCPCT Việt Nam 3.2.9 Các giải pháp khác a Đối với Trụ sở Thứ nhất: tăng cường vai trò điều hành, quản lý Ngân hàng Công thương Việt Nam Xây dựng, ban hành chế sách, quy định phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước hướng dẫn cụ thể địa bàn hoạt động liên quan đến cơng tác tín dụng Thứ hai: Tăng cường công tác KTKSNB định kỳ đột xuất, tổ chức đợt kiểm tra chéo để sớm phát dấu hiệu sai phạm có hướng giải dứt điểm, không để kéo dài, cảnh báo sớm xử lý Chi nhánh thực không nghiêm túc quy định thông tin, báo cáo thống kê hoạt động Ngân hàng theo quy định Trụ sở Giúp Chi nhánh có ý thức tự giác cơng tác cung cấp thông tin khách hàng vay vốn Ngân hàng mình, để Trụ sở nắm bắt thông tin phát kịp thời khách hàng có dấu hiệu rủi ro để cung cấp cho Chi nhánh khác 96 Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức cán kiểm tra, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ kiểm tra người, giúp họ có đủ lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trong trình hoạt động kinh doanh, HĐQT ban hành định kỳ xem xét, đánh giá lại chiến lược kinh doanh mục tiêu, sách lớn NHCT Cần ban hành Quy chế hoạt động hệ thống KSNB, thiết lập cấu tổ chức, phân cấp ủy quyền, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn chức danh, quy tắc đạo đức nghề nghiệp văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng Cơng thương, quy định quản lý kinh doanh, quản trị, điều hành, KSNB theo thẩm quyền phù hợp với quy định Pháp luật Giám sát đôn đốc kịp thời việc thực ý kiến đạo, yêu cầu NHNN quan có thẩm quyền khác hệ thống KSNB NHCT b Đối với chi nhánh Phải phối hợp tạo điều kiện để Bộ máy kiểm tra kiểm soát nội thường xuyên giám sát, kiểm tra kiểm soát hoạt động phận nghiệp vụ chi nhánh, nhằm đánh giá tồn diện tình hình hoạt động chi nhánh có biện pháp giám sát, kiểm tra ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn cho hoạt động chi nhánh Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu, hồ sơ, phương tiện cần thiết cho công việc kiểm soát theo yêu cầu Bộ máy kiểm tra kiểm sốt nội bộ/ đồn/ tổ kiểm tra cách trung thực, xác, khơng che giấu thơng tin để đảm bảo thực nhiệm vụ giao Thơng báo cho Phòng kiểm tra KSNB trụ sở chính, khu vực phát yếu kém, tồn tại, sai phạm, dấu hiệu rủi ro, thất thoát lớn 97 tài sản, nguy thất thoát tài sản chi nhánh hệ thống NHCT; đồng thời đề xuất Phòng KTKSNB khu vực kiểm tra trực tiếp lĩnh vực, vụ việc có nguy tiềm ẩn rủi ro cao để đảm bảo hoạt động kinh doanh chi nhánh an toàn hiệu Khi có vụ việc phát sinh phát dấu hiệu vi phạm, phải phối hợp chặt chẽ với phận KSNB chi nhánh, Phòng kiểm tra kiểm soát nội khu vực để xử lý báo cáo kịp thời Ban lãnh đạo, giám đốc khối quản lý rủi ro, Phòng kiểm tra kiểm sốt nội trụ sở Tự rà sốt đánh giá tính đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống KSNB nghiệp vụ đơn vị, nhằm xác định vấn đề tồn tại, bất cập, đề xuất sửa đổi, bổ sung nhằm cải tiến hoàn thiện hệ thống KSNB; lập báo cáo tự đánh giá hệ thống KSNB đơn vị Tự rà sốt đánh giá tính đầy đủ, tính hiệu lực, hiệu hệ thống KSNB nghiệp vụ toàn đơn vị, nhằm xác định vấn đề tồn tại, bất cập, đề xuất sửa đổi, bổ sung nhằm cải tiến hoàn thiện hệ thống KSNB Thơng báo để phòng Kiểm tra kiểm soát nội khu vực tham gia họp đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh thường kỳ hay đột xuất để nắm bắt, phản ánh kịp thời vấn đề có liên quan đến cơng tác giám sát, kiểm tra chi nhánh c Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng hiệu hoạt động Trong giai đoạn chuyển đổi đổi mơ hình tín dụng nay, việc chun mơn hóa cao khâu quy trình cấp tín dụng Chi nhánh Trụ sở hướng đến mục tiêu phục vụ khách hàng tốt đôi với nâng cao hiệu hoạt động Thứ nhất, công việc Front-office Back-office hoạt động tín dụng tách rời Các chi nhánh thẩm định sơ khách hàng đưa đề xuất cấp tín dụng khách hàng Việc tái thẩm định phê duyệt cấp giới hạn 98 tín dụng cho khách hàng, khoản vay tập trung Trụ sở chính, theo việc đánh giá phê duyệt tín dụng khách quan Thứ hai, chi nhánh tập trung vào công việc tiếp thị, cung cấp sản phẩm, dịch vụ, chăm sóc khách hàng nên khách hàng VietinBank hưởng sản phẩm tín dụng đồng nhất, chất lượng cao dịch vụ hỗ trợ, tư vấn chuyên nghiệp Với bề dày kinh nghiệm, mức độ chuyên sâu đội ngũ bán hàng, khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng tiện ích với chi phí cạnh tranh so với ngân hàng khác Thứ ba, xây dựng mối quan hệ Ngân hàng – Khách hàng thường xuyên, bên vững để nắm bắt thơng tin từ khách hàng cách nhanh chóng Qua nắm bắt nhu cầu khó khăn khách hàng, hướng khách hàng theo định hướng mà Chi nhánh đề Thứ tư, khối quản lý rủi ro đóng vai trò kiểm sốt độc lập với phận kinh doanh, thực chức giám sát báo cáo độc lập trình nhận diện, đo lường, quản lý, kiểm sốt, ngăn ngừa tồn diện loại rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh VietinBank, bảo đảm phù hợp với vị rủi ro ngân hàng, phù hợp thông lệ quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lí luận chung chương 1, đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực trạng hệ thống KSNB hoạt động Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định chương 2, chương luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định Đồng thời, đưa số khuyến nghị quan chức Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Công thương Việt Nam để giúp Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định có sở để thực tốt hoạt động kiểm sốt nội 99 KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống kiếm sốt nội Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định Luận văn thực kết chủ yếu sau : Một là, luận văn nghiên cứu góp phần hồn thiện số vấn đề lý luận cơng tác kiếm sốt nội ngân hàng thương mại với nội dung chủ yếu bao gồm lí luận chung kiếm sốt nội khái niệm, mục tiêu, yếu tố bản, nguyên tắc đồng thời nêu đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, công tác kiểm soát ngân hàng thương Hai là, luận văn nghiên cứu tổng quan lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định Đồng thời luận văn nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định thơng qua tình hình hoạt động ngân hàng Trên sở luận văn nêu ưu điểm cần phát huy hạn chế tồn cần hoàn thiện đồng thời nêu nguyên nhân hạn chế Ba là, bên cạnh đề cập đến quan điểm hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng như: giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý; giải pháp xây dựng đội ngũ KSV có kinh nghiệm phẩm chất đạo đức đồng thời gắn bó tâm huyết với ngân hàng; số giải pháp khác thân KSV cần phải cập nhật chế độ sách lĩnh vực mình, thường xun trao đổi thơng tin với phòng ban khác, nâng cao nhận thức tầm quan trọng KSNB nhân viên phòng ban khác Ngồi ra, để tăng cường tính khả thi cho 100 giải pháp đưa luận văn đưa kiến nghị đồi với Ngân hàng Nhà nước với Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu, song khó tránh khỏi hạn chế định, mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy người quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Hồ Diệu (2009), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê [2] Đại học Kinh tế TPHCM (2007), Kiểm toán, Nxb Lao động Xã hội [3] Đại học Kinh tế TPHCM (2010), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê [4] Phan Thị Thu Hà (2010), Ngân hàng Thương Mại, NXB Đại học Kinh Tế Quốc dân [5] Học viện Ngân hàng (2011), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê [6] Phạm Thị Mỹ Ly (2012), Tăng cường kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [7] Ngân hàng TMCP Cơng thương VN – Chi nhánh Bình Định, Báo cáo hoạt động Huy động vốn, Báo cáo hoạt động tín dụng, báo cáo tài năm 2010, 2011, 2012 [8] Ngân hàng TMCP Công thương VN, Quy trình kiểm sốt nội bộ, sổ tay kiểm tốn nội [9] Quyết định số 36/2006-QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 Thông đốc NHNN việc ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội Tổ chức tín dụng [10] Quyết định 208/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 24/02/2010 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Quy định giới hạn tín dụng thẩm quyền định giới hạn tín dụng [11] Nguyễn Thị Quỳnh Tâm (2013), Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [12] Phạm Thu Thuỷ (2010), Hoàn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Trang web: [13] http://www.sav.gov.vn/1680-1-ndt/xay-dung-he-thong-kiem-soat-noibo-huong-den-quan-ly-rui-ro-trong-doanh-nghiep.sav [14] http://havenwu.wordpress.com/2012/10/25/he-thong-kiem-soat-noi-botheo-coso/ [15] http://www.wattpad.com [16] www.tapchiketoan.vn [17] www.vietinbank.vn [18] http://timtailieu.vn/tai-lieu/co-cau-to-chuc-bo-may-quan-ly-tin-dung20655/ ... Ngân hàng Công thương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phận PGD Phòng giao dịch QĐ Quyết định SXKD Sản xuất kinh doanh TGĐ Tổng giám đốc TMCP Thương. .. TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH-BÌNH ĐỊNH 74 3.1.1 Mục tiêu phát triển Ngân. .. Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định 51 2.2.5 Các thủ tục kiểm sốt quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Bình Định 58 2.2.6 Đánh giá thực trạng công