1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá chất lượng nước từ lưới thu sương và đề xuất biện pháp xử lý

63 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ TRANG NHUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỪ LƯỚI THU SƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ TRANG NHUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỪ LƯỚI THU SƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2014 - 2018 : TS Trần Hải Đăng Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường với hướng dẫn thầy giáo TS Trần Hải Đăng, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá chất lượng nước từ lưới thu sương đề xuất biện pháp xử lý” Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trần Hải Đăng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo, cô giáo khoa Mơi trường nhiệt tình dạy dỗ em trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên đề tài em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Trang Nhung ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chỉ tiêu phương pháp phân tích 32 Bảng 4.1 Kết phân tích chất lượng nước thu sương(hơi) sau ngày 34 Bảng 4.2 Kết phân tích chất lượng nước thu sương(hơi) sau ngày 37 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng nước thu sương(hơi) sau ngày 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sương mù 13 Hình 2.2 Tháp nước Warka 22 Hình 2.3 Máy lọc nước UV nhỏ gọn 23 Hình 2.5 Máy Nano Water Chip 25 Hình 2.6 Hệ thống khử muối lượng mặt trời 26 Hình 2.7 Dự án khai thác lượng từ sóng Australia 26 Hình 3.1: Sợi gai 29 Hình 3.2 Quy trình làm lưới từ sợi gai 29 Hình 3.3 Các bước đan lưới thu sương 30 Hình 4.1 Biểu đồ hiển thị tiêu 35 Hình 4.2 Biểu đồ hiển thị tiêu Coliforms 35 Hình 4.3 Biểu đồ hiển thị hàm hượng COD 37 Hình 4.4 Biểu đồ hiển thị tiêu độ đục 38 Hình 4.5 Biểu đồ hiển thị hàm lượng Coliforms 38 Hình 4.6 Biểu đồ hiển thị hàm lượng COD 40 Hình 4.7 Biểu đồ hiển thị tiêu Độ Đục 40 Hình 4.8 Biểu đồ hiển thị hàm lượng Coliforms 41 Hình 4.9 Máy lọc nước RO 41 Hình 4.10: Khả giữ lại chất bẩn vi sinh vật màng lọc MF so với loại bể lọc hạt đa lớp ( Màng lọc MF phía bên phải ) 43 Hình 4.11: Một số loại vật liệu đa để xử lý nước 45 Hình 4.12: Cơng nghệ lọc nước UF 45 iv DANH MỤC TỪ CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Chú giải BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BYT : Bộ Y tế CP : Chính phủ ĐV : Động vật KT – XH : Kinh tế - xã hội NĐ : Nghị định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TP : Thành phố TT : Thông tư TV : Thực vật UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc USGS : Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ WHO : Tổ chức y tế giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC TỪ CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.1.2 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Tình hình khai thác sử dụng nước giới Việt Nam 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 vi 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.4.2 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Khái quát nghiên cứu thu sương(hơi) làm nước từ sợi tự nhiên 34 4.2 Đánh giá chất lượng nước thu sương 34 4.2.1 Chất lượng nước thu sương(hơi) sau ngày 34 4.2.3 Chất lượng nước thu sương sau ngày 39 4.2 Đề xuất biện pháp xử lý nước 41 4.2.1 Máy lọc nước RO 41 4.2.2 Màng lọc MF kết hợp vật liệu lọc đa 42 4.2.3 Công nghệ lọc nước UF 45 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị: 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên vô quý tự nhiên ban tặng cho người, khơng có nước khơng có sống khơng có hoạt động kinh tế tồn Nước khởi đầu nhu cầu thiết yếu sống; yếu tố quan trọng sản xuất; nhân tố để bảo đảm mơi trường Tuy vậy, nguồn tài nguyên nước ngày khan hiếm, khối lượng chất lượng nước ngày suy giảm, hạn hán, lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian nhu cầu sử dụng nước ngày tăng nguyên nhân gây khủng hoảng nước nhiều nơi giới Tuy nhiên, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến môi trường cách trực tiếp gián tiếp; với gia tăng dân số gây nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Hiện giới, nước nguồn tài nguyên quý giá khan số vùng đất Theo báo cáo WHO, khoảng 2,4 tỉ người giới nước để uống hàng ngày 1,8 tỉ người phải uống nguồn nước ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng Hàng năm, 4.000 trẻ em tử vong nước bẩn vệ sinh [Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF công bố] Giám đốc Điều hành UNICEF, bà Ann M Veneman cho biết: “Trên giới, 15 giây lại có trẻ em tử vong bệnh nước không gây nước không thủ phạm hầu hết bệnh nạn suy dinh dưỡng Chỉ tính riêng Châu Phi, biến đổi khí hậu, số người chịu cảnh thiếu nước nhiều vào năm 2020 từ 75 đến 250 triệu người Khan nước số vùng khô hạn bán khô hạn tác động lớn tới di cư; nước có từ 24 triệu đến 700 triệu người dân chỗ Tại khu vực miền núi Việt Nam đối diện với tình trạng khan nguồn nước trầm trọng Trong bối cảnh nguồn nước mặt dần trở nên cạn kiện nguồn nước ngầm khơng phải nơi có Đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc việc tìm nguồn nước ngầm khó khăn Ngồi chất lượng nguồn nước không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Cho đến thời điểm theo thông tin Ban Chỉ đạo quốc gia chương trình nước vệ sinh mơi trường 60% người dân vùng nơng thơn, miền núi khơng có nước để sử dụng Theo ước tính Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Việt Nam có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa sử dụng nước Do đó, cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Trong đó, vùng núi cao ln có lượng sương dày đặc quanh năm cho thấy khả thu sương làm nước lớn Nhưng Việt Nam chưa có nghiên cứu khả thu sương làm nước phục vụ cho đồng bào vùng cao cần tìm phương pháp, mơ hình hiệu thu sương tạo nước giải vấn đề thiếu nước sách vùng núi cao Ở nước ta có nhiều loại sợi tự nhiên có khả hút ẩm, giữ nước tốt sợi gai, sợi đay, sợi dừa, Các loại sợi nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm phục vụ cho việc thu sương làm nước tốt Xuất phát từ thực tế, hướng dẫn TS Trần Hải Đăng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng nước từ lưới thu sương đề xuất biện pháp xử lý” nhằm đánh giá chất lượng nước đưa đề xuất biện pháp xử lý 41 Hàm lượng Coliform 4600 5000 Vi khuẩn/100ml 4000 Mẫu nước 3000 QCVN 02:2009/BYT 2000 QCVN 01:2009/BYT 150 1000 0 Coliform Hình 4.8 biểu đồ hiển thị hàm lượng Coliforms + Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng Coliform vượt giới hạn cho phép hai quy chuẩn 4.2 Đề xuất biện pháp xử lý nước Từ kết đánh giá chất lượng nước thu sương (hơi) em xin đề xuất số biện pháp xử lý sau: - Đề xuất cho nước ăn uống: máy lọc nước RO, máy lọc nước NANO - Đề xuất cho nước sinh hoạt: Màng lọc nước MF, NF, UF 4.2.1 Máy lọc nước RO Hình 4.9 Máy lọc nước RO 42 Hệ thống công nhận có khả loại bỏ hồn tồn tạp chất có hại cho sức khoẻ người như: Thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa, kim loại nặng, hố chất độc, phóng xạ, vi rút, vi sinh vật tạp chất gây ung thư nước, tạo loại nước tinh khiết, tiệt trùng,(có mùi dễ chịu), uống được, có lợi cho sức khoẻ người Ngược lại, phương pháp lọc nước loại bỏ hoàn toàn tạp chất nước Vì vậy, dù uống nước đun sơi, tạp chất theo vào thể người Đây sản phẩm công nghệ cao phục vụ sống hàng ngày.Nó tạo nước uống tinh khiết theo phương pháp R.O Hệ thống R.O hoạt động nhờ áp suất cao ( từ 25 - 100 PSI), áp suất lớn lượng nước tạo nhiều tinh khiết (ở mức áp suất 60 PSI, lượng nước đạt khoảng 100 lít/ngày) Hệ thống loại bỏ hồn tồn chất nhiễm nước như: kim loại nặng, nước bị phèn, muối, dư lượng thuốc trừ sâu, hố chất,vi khuẩn, tia phóng xạ vi rút gây bệnh asen, apmin… Đây sản phẩm công nghệ cao lý tưởng để tạo nước uống tinh khiết 4.2.2 Màng lọc MF kết hợp vật liệu lọc đa Lọc giai đoạn thiếu ứng dụng xử lý nước uống Màng lọc định nghĩa pha hoạt động hàng rào chắn dòng chảy hỗn hợp gồm chất lỏng cấu tử Qua tách chất thực sở khác biệt thẩm thấu chất ảnh hưởng động lực khác Cấu trúc màng phải đảm bảo tính chọn lọc tương ứng với chất cần tách loại, có độ bền nước tối thiểu đồng thời đáp ứng yêu cầu độ bền - lý Màng lọc MF hay gọi màng vi lọc thường làm từ chất hữu cellulose, polysulfones, polypropylene, polyvinylidene fluoride (PVDF), bền học, ổn định hoá học, chịu nhiệt, chịu oxy hố Màng 43 có độ dày màng từ 10 đến 150 μm, hoạt động áp suất động lực thơng thường từ 0,1 – bar; loại bỏ phần tử lơ lửng, huyền phù, chất keo, men, phân tử protein có sữa hay ngũ cốc, vi khuẩn chất rắn hồ tan có kích thước lớn kích thước lỗ rỗng; khơng làm thay đổi thành phần dung dịch (nước) lọc, có phần tử nêu lọc Tuy kích thước vi rút nhỏ lỗ xốp màng vi lọc, nhờ tính tự bám vi rút vào thể sinh học vi khuẩn, phần vi rút bị tách bỏ kỹ thuật Hình dạng vật lý màng bao gồm loại phẳng, sợi rỗng, xốy ốc hình ống Thơng thường màng MF làm từ dạng sợi rỗng, hàng ngàn sợi rỗng bó lại thành modun, đầu bó sợi bịt lại, đầu hở để thu nước sạch, đầu gắn chặt giá đỡ keo êbơxi, kích thước lỗ rỗng thành sợi khoảng 0,1 micron Hình 4.10: Khả giữ lại chất bẩn vi sinh vật màng lọc MF so với loại bể lọc hạt đa lớp ( Màng lọc MF phía bên phải ) .Zeolit tên gọi nhóm khống chất alumosilicat cấu trúc tinh thể, thành phần hóa học chủ yếu gồm nhơm oxit silic oxit xếp theo trật tự với tỉ lệ định Zeolit có nguồn gốc tự nhiên hay loại tổng hợp Sự hình thành zeolit tự nhiên đợc cho trình tác dụng lâu dài dung dịch muối khống có tính kiềm lên loại khoáng vật nhiệt độ cao (100 – 300oC) 44 Zeolit sử dụng rộng rãi kỹ thuật xúc tác với chức chất hấp phụ nhằm loại bỏ tác nhân gây hại cho xúc tác, xúc tác trực tiếp cho số q trình hóa dầu thành phần xúc tác hỗn hợp Zeolit sử dụng làm chất trao đổi ion, đơi có lợi số mặt so với nhựa trao đổi: dung lượng trao đổi lớn độ chọn lọc cao ion kim loại, độ trương nở nước thấp, đặc tính có ích cơng nghệ Tuy cationit độ bền mơi trường kém, chịu khoảng pH từ – 12 trừ vài loại đặc thù Dung lượng trao đổi ion zeolit A 7,0 mđl/g ứng với 5,1 mol/ml nhựa loại Dowex – 50 số liệu tơng ứng 4,7 mđl/g hay 1,8 mđl/ml Hiện có xu hướng tổng hợp số loại zeolit có giá thành rẻ từ nguyên liệu thải bỏ công nghiệp, đặc biệt bã thải rắn từ trình đốt than đá (nhiệt điện) loại tro bay xỉ than Thành phần chủ yếu tro bay xỉ than Al2O3 (20 – 30%), SiO2 (45 – 60%) Hoạt hóa với kiềm (KOH, NaOH) kết tinh thu số zeolit dạng: philipsit, merlinoit, analcime, Na – P1 Zeolit rẻ tiền sử dụng xử lý nước chứa kim loại nặng, phóng xạ số tạp chất khác Khi kết hợp màng lọc MF vật liệu lọc, nước suối Tà Vải đáp ứng tiêu đánh giá để cấp cho sinh hoạt Ngồi sử dụng số vật liệu lọc khác như: - Vật liệu Aluwat với thành phần hóa học là: CaCO3, CaO, Fe2O3 chất phụ gia để tăng cường trình khử sắt, đường kính hạt : 6-8 mm ; - Vật liệu lọc đa ODM-2F (nguồn gốc từ CHLB Nga) đường kính hạt: 0,8-2mm Thành phần hố học bản: SiO2 ≤ 84%; Fe2O3 ≤ 3,2%; Al2O3 + MgO + CaO = 8% 45 Aluwat ODM-2F Hình 4.11: Một số loại vật liệu đa để xử lý nước 4.2.3 Công nghệ lọc nước UF * Công nghệ lọc nước UF Công nghệ UF (Ultra Filtration) giúp loại bỏ loại rác, chất thải có kích thước tương đối lớn khỏi nguồn nước nhờ màng gọi màng áp suất thấp Cơng nghệ UF có nhiều ưu điểm sau: Lượng điện tiêu thụ cho công nghệ không nhiều nhờ lọc, sử dụng nhiệt độ áp suất khơng cao Chính mà chi phí cho q trình vận hành công nghệ không đáng kể Với điều kiện kinh tế Việt Nam điều vơ ý nghĩa Bên cạnh đó, hệ thống thiết bị phục vụ cho hoạt động cơng nghệ có kích thước nhỏ gọn (do cấu trúc khơng có phức tạp) nên mặt cho lắp đặt nhỏ, gọn gàng, đảm bảp thẩm mỹ cho khơng gian lắp đặt hệ thống Hình 4.12: Công nghệ lọc nước UF 46 Công nghệ UF không tốn chi phí cho việc th cơng nhân vận hành, trì hoạt động cơng nghệ hoạt động (quy trình hoạt động) đơn giản nên lượng công nhân không cần nhiều (không phải không cần) Sản phẩm nước thu đảm bảo tính chất tự nhiên nguồn nước cơng nghệ UF có phương pháp lọc học với công nghệ cấu trúc lọc hoàn toàn đồng Nhiều người lo ngại, liệu vật liệu (làm màng lọc) có ảnh hưởng đến nguồn nước (độ an toàn nguồn nước) Câu trả lời hồn tồn khơng có ảnh hưởng Trong suốt trình diễn lọc nước, vật liệu màng lọc khơng tan, hòa lẫn nguồn nước, vậy, độ tinh khiết đảm bảo Nguyên lý hoạt động màng lọc Ultrafiltration Màng lọc Ultrafiltration có nguyên lý hoạt động sau: Nguyên lý hoạt động – trong: Màng nằm lớp lọc nằm Người ta cho dòng nước (đã xác đinh là) nhiễm qua màng lọc (đẩy từ ngồi vào) Quy trình lọc thực đây, nguồn nước cuối thu nằm phía màng lọc Nguyên lý hoạt động – ngoài: Màng ngồi lớp lọc bên Dòng nước (đã xác định là) ô nhiễm từ bên ra, nguồn nước cuối thu nằm phía ngồi thiết bị Một số ưu điểm nguyên lý lọc kép màng lọc UF công nghệ UF – Khi màng lọc cấu tạo linh hoạt (trong – ngoài, – trong), với lớp lọc kép, việc sử dụng dễ dàng, thích hợp với nhiều hồn cảnh, điều kiện khác Vì mà sử dụng (và ứng dụng) nhiều cơng trình lọc nước – Cấu trúc lớp lọc kép đảm bảo độ an toàn nước cao Nếu chẳng may lớp lọc bị hỏng lớp lại đảm bảo an toàn tuyệt đối 47 cho nguồn nước lọc Tuy nhiên, cần kiểm tra màng lọc thường xuyên để kịp thời phát trường hợp lọc với màng, dù hiệu để lâu, màng lọc lại tình trạng q tải nhanh hỏng Khi hỏng mà không biết, dẫn đến việc sử dụng nguồn nước không đảm bảo – Các nhà nghiên cứu định sử dụng sợi có hình dáng, bề dày đồng với chất liệu tốt, an toàn, đồng nên có tính ổn định, đồng thời có tính an tồn cao Chưa có trường hợp phát vật liệu làm màng tan nguồn nước lọc gây nguy hiểm cho người – Màng lọc UF công nghệ UF không cần tác động lực trình lọc khoảng trống gọi khoảng trống hình ngón tay nằm phía bên màng Những khoảng trống tự động tạo dòng chảy dễ dàng, tự nhiên giúp q trình lọc liên tục, khơng có gián đoạn – Màng lọc UF có lớp đỡ, lớp đỡ có hệ khung xương bên có tính đồng cao giúp lớp màng có độ bền, độ uyển chuyển cao Khi dùng màng lọc UF bạn dễ dàng nhận thấy bền hẳn (nếu dùng qua nhiều loại màng lọc) 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua trình thực đề tài khóa luận rút nhận xét sau: + Qua kết phân tích ta thấy mẫu nước thu sương sau ngày có thơng số phân tích đạt QCVN 02:2009/BYT có hàm lượng Coliforms vượt giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT + Qua kết phân tích mẫu nước thu sương sau ngày ta thấy Các hàm lượng COD, Coliforms, tiêu Độ Đục vượt quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT Hàm lượng Coliforms, vượt quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT + Qua kết phân tích mẫu nước thu sương sau ngày ta thấy tiêu COD, Độ đục, Coliforms vượt giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT, so sánh với quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT tiêu Coliforms, COD, Độ đục vượt giới hạn cho phép Như ta thấy nước thu sương sau ngày hồn tồn sử dụng cho nước sinh hoạt sử dụng cho nước ăn uống, nước thu sương sau ba ngày bảy ngày chất lượng nước vượt quy chuẩn cho phép không sử dụng nên cần áp dụng biện pháp xử lý nước như: Sử dụng máy lọc nước RO, máy lọc nước NANO, Màng lọc MF kết hợp với vật liệu đa năng, Công nghệ lọc nươc UF… 5.2 Kiến nghị: - Từ nghiên cứu cho thấy, em xin có số kiến nghị sau: - Đây nghiên cứu phòng thí nghiệm, cần có nghiên cứu ngồi thực tế 49 - Cần xây dựng thiết kế mơ hình lọc nước thu sương để sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt ăn uống 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Y tế (2009), quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Dương Thị Minh Hòa (2015), Bài giảng quan trắc phân tích môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành ( 2016), Bài giảng thực hành công nghệ môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 4.Dư Ngọc Thành ( 2016), Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, trường đại học nông lâm thái nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thanh Hải ( 2014), Bài giảng quản lí mơi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ mơi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước Tài liệu internet: 8.http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc%20va %20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf http://www.omard.gov.vn/nuocsach/detail.asp?mnz=33&Languageid=0&id 10 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/nhan-ai/item/29277902-chat-nuoc-tutroi-cho-ba-con-vung-cao-ha-giang.html 11 http://www.nhandan.com.vn/congnghe/item/30736402-sau-cong-ngheloc-nuoc-sach-va9-an-toan-tren-the-gioi.html 12 http://moitruong.net.vn/mang-luoi-trung-thu-nuoc-sach-tu-suong-mu/ 13.http://vnreview.vn/tin-tuc-khoa-hoc-cong-nghe//view_content/content/859509/suong-mu-la-gi-tai-sao-co-suong-mu 14.https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/bi-quyet-bien-nuoc-thaithanh-nuoc-sach-1168298.html Phụ Lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI \ Phụ lục Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống ( QCVN 01:2009/ BYT ) STT Tên tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc(*) TCU 15 Mùi vị(*) - Khơng có mùi, vị lạ Độ đục(*) NTU pH(*) - 6,5-8,5 Độ cứng, tính theo CaCO3(*) mg/l 300 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (*) mg/l 1000 Hàm lượng Nhôm(*) mg/l 0,2 Hàm lượng Amoni(*) mg/l Hàm lượng Antimon mg/l 0,005 10 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 11 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 Borat Axit boric mg/l 0,3 13 Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003 14 Hàm lượng Clorua(*) mg/l 15 Hàm lượng Crom tổng số mg/l 0,05 16 Hàm lượng Đồng tổng số(*) mg/l 17 Hàm lượng Xianua mg/l 0,07 18 Hàm lượng Florua mg/l 1,5 12 Hàm lượng Bo tính chung cho 250 300(**) 19 Hàm lượng Hydro sunfur(*) mg/l 0,05 Fe3+)(*) mg/l 0,3 21 Hàm lượng Chì mg/l 0,01 22 Hàm lượng Mangan tổng số mg/l 0,3 23 Hàm lượng Thuỷ ngân tổng số mg/l 0,001 24 Hàm lượng Molybden mg/l 0,07 25 Hàm lượng Niken mg/l 0,02 26 Hàm lượng Nitrat mg/l 50 27 Hàm lượng Nitrit mg/l 28 Hàm lượng Selen mg/l 0,01 29 Hàm lượng Natri mg/l 200 30 Hàm lượng Sunphát (*) mg/l 250 31 Hàm lượng Kẽm(*) mg/l 32 Chỉ số Pecmanganat mg/l 20 Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - (**) Áp dụng vùng ven biển hải đảo - Hai chất Nitrit Nitrat có khả tạo methaemoglobin Do vậy, trường hợp hai chất đồng thời có mặt nước ăn uống tỷ lệ nồng độ (C) chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) chúng khơng lớn tính theo cơng thức sau: Cnitrat/GHTĐ nitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit < Phụ lục Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt ( QCVN 02:2009/ BYT ) TT Tên tiêu Màu sắc(*) Mùi vị(*) Đơn vị tính TCU - Độ đục(*) Clo dư pH(*) Hàm lượng Amoni(*) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat Độ cứng tính theo CaCO3(*) 10 Hàm lượng Clorua(*) 11 Hàm lượng Florua Hàm lượng Asen tổng 12 số NTU mg/l mg/l 13 Coliform tổng số con/ 100ml con/ 100ml 14 E coli Coliform chịu nhiệt Giới hạn cho phép I II 15 15 Khơng có Khơng có mùi vị lạ mùi vị lạ 5 0,3-0,5 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 3 Giám sát A A A A A A mg/l 0,5 0,5 B mg/l 4 A mg/l 350 - B mg/l mg/l 300 1.5 - A B mg/l 0,01 0,05 B 50 150 A 20 A (*) Là tiêu cảm quan Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức tự khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) ... cứu đề tài: Đánh giá chất lượng nước từ lưới thu sương đề xuất biện pháp xử lý nhằm đánh giá chất lượng nước đưa đề xuất biện pháp xử lý 3 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Đánh. .. Đánh giá chất lượng nước từ lưới thu sương phòng thí nghiệm đề xuất biện pháp khắc phục 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá giá chất lượng nước từ lưới thu sương (hơi) - Đề xuất số biện pháp xử lý nước. .. nghiên cứu thu sương( hơi) làm nước từ sợi tự nhiên 34 4.2 Đánh giá chất lượng nước thu sương 34 4.2.1 Chất lượng nước thu sương( hơi) sau ngày 34 4.2.3 Chất lượng nước thu sương sau

Ngày đăng: 27/05/2019, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dương Thị Minh Hòa (2015), Bài giảng quan trắc và phân tích môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quan trắc và phân tích môi trường
Tác giả: Dương Thị Minh Hòa
Năm: 2015
3. Dư Ngọc Thành ( 2016), Bài giảng thực hành công nghệ môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thực hành công nghệ môi trường
4.Dư Ngọc Thành ( 2016), Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn, trường đại học nông lâm thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn
5. Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thanh Hải ( 2014), Bài giảng quản lí môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thanh Hải ( 2014), "Bài giảng quản lí môi trường
7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước.Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Luật Tài nguyên nước
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2012
1..Bộ Y tế (2009), quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Khác
6. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w