Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
THÍCH NGHIKIỂUGEN VỀ LÁ CỦA THỰC VẬT NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1 1.NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG 2.ĐỊNH THỊ PHƯƠNG THANH 3.NGUYỄN VĂN THUỶ 4.VŨ THỊ TUYẾT MỤC LỤC I. Khái niệm II. Ý nghĩa của thích nghikiểugen của lá III. Đặc điểm IV. Các dạng thích nghikiểugen ở lá 1. Lá thường thu nhỏ lại hay biến thành gai 2. Lá biến đổi để leo bám 3. Lá biến đổi để bắt mồi hay để tự vệ I. KHÁI NIỆM Thích nghikiểugen (thích nghi lịch sử): Là sự hình thành những kiểugen qui định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng nòi trong loài. Là những đặc điểm thíchnghi bẩm sinh đã được hình thành trong lịch sử của loài dưới tác dụng của CLTN II. Ý NGHĨA Giúp cơ thể sinh vật thichnghi chủ động trước điều kiện môi trường Có tính bẩm sinh, Di truyền được, Phụ thuộc vào loài. III. ĐẶC ĐIỂM IV. CÁC DẠNG THÍCHNGHI CỦA LÁ Ở THỰC VẬT 1. Lá thường thu nhỏ lại hay biến thành gai Lá thường thu nhỏ lại hay biến thành gai biến đổi trên đều nhằm giúp cây giảm bớt được sự thoát hơi nước. Ví dụ: Xương rồng, cô ca Xương rồng Cây xương rồng đã có những biến đổi lớn về hình dạng cơ thể để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện khắc nghiệt của thời tiết, đất đai và các điều kiện sống khác trong các vùng khu hạn hoặc bán khô hạn. Cây xương rồng : lá biến thành gai, giảm sự thoát hơi nước Xương rồng Xương rồng Coca là một cây nhỡ, cao khoảng 2 - 4m, lá mọc so le, có cuống ngắn, có hai lá kèm nhỏ biến đổi thành gai. Phiến lá nguyên, hình bầu dục; hai bên gân giữa có hai đường cong lồi (gân giả), tương ứng với hai nếp gấp của lá trong chồi. CO CA [...]... chỉ có lá phụ chót biến thành tua cuốn Đậu hà lan IV CÁC DẠNG THÍCHNGHI CỦA LÁ Ở THỰC VẬT 3 Lá biến đổi để bắt mồi hay để tự vệ Các lông trên lá tiết ra chất nhày để bắt côn trùng và nhốt côn trùng lại, các tuyến tiết ra enzim để tiêu hóa con mồi Ðây làkiểu thích nghi của các cây sống ở các môi trường nghèo chất dinh dưỡng Ví dụ: Cây Bắt ruồi (Drosera) , cây Nắp bình (Nepenthes) Cây bắt ruồi Cây bắt... DẠNG THÍCHNGHI CỦA LÁ Ở THỰC VẬT 2 Lá biến đổi để leo bám Ở những dây leo, lá biến đổi thành những tua cuốn, chúng quấn quanh những giá thể Ví dụ: Nho (Vitis), dưa leo (Cucumis), Mây lá biến đổi thành tua cuốn, ở đậu Hà lan (Pisum) chỉ có lá phụ chót biến thành tua cuốn Nho (Vitis) Nho là một từ để chỉ loại quả mọc trên các cây dạng dây leo thân gỗ hoặc để chỉ chính các loài cây này Các loài cây này... học Droseraceae họ cây Gọng vó Chúng bắt côn trùng bằng các giọt nhỏ chất keo dính được cây tiết ra khi con mồi bay vào Khi con mồi xa vào mép lá cuộn lại và bao láy con vật Ngay sau đó, các tuyến long tiết ra một chất enzim, gần giống enzim pepsin có trong dạ dày động vật phân giải thit con mồi Nắp ấm • Lácây có hình hai nắp chai úp vào nhau với hàm răng tua tủa, bên trong lácâylà hai sợi tóc... vào nhau với hàm răng tua tủa, bên trong lácâylà hai sợi tóc rất nhạy cảm Chỉ cần côn trùng đậu và chạm vào hai sợi tóc này, lácây lập tức úp lại khiến côn trùng không thể thoát ra Bên trong, chất phân hủy sẽ trào ra giết chết nạn nhân và biến chúng thành chất dinh dưỡng cho cây Nắp ấm Nắp ấm . Ý nghĩa của thích nghi kiểu gen của lá III. Đặc điểm IV. Các dạng thích nghi kiểu gen ở lá 1. Lá thường thu nhỏ lại hay biến thành gai 2. Lá biến đổi để. để leo bám 3. Lá biến đổi để bắt mồi hay để tự vệ I. KHÁI NIỆM Thích nghi kiểu gen (thích nghi lịch sử): Là sự hình thành những kiểu gen qui định những