1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT HKI SINH6

6 236 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 18 Ngày soạn : 11.12.08 Tiết 35 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I- SINH HỌC 6 Chương Rễ : Các loại rễ biến dạng Chương Thân: Các loại thân biến dạng Chương Lá : -Cấu tạo ngoài của lá -Cấu tạo trong của phiến lá -Quang hợp: Khái niệm, sơ đồ tóm tắt, ý nghĩa -Hô hấp: Khái niệm, sơ đồ tóm tắt -Phần lớn nước vào cây đi đâu: Mô tả thí nghiệm, kết luận, ý nghĩa, các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá -Các loại lá biến dạng Chương: Sinh sản sinh sưỡng -Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Các hình thức? -Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người? MA TRẬN ĐỀ NỘI DUNG Biết Hiểu Vận dụng Tổng Các loại lá chính 1(3đ) 3đ Ý nghĩa của quang hợp 1(2đ) 2đ Phần lớn nước vào cây đi đâu? 1(3đ) 3đ Phân biệt các loại rễ, thân, lá biến dạng 1(2đ) 2đ Tổng 2 1 1 10đ Đề: Câu1(3đ): Mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá? Câu2(3đ): Phân biệt lá đơn và lá kép. Cho ví dụ Câu3(2đ): Vì sao trồng cây xanh là có tác dụng giảm bớt sự ô nhiễm không khí? Bản thân em có thể làm gì để tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương? Câu4(2đ): Cho các mẫu vật sau: Củ hành, củ khoai tây, củ gừng, cỏ tranh, củ chuối, củ đậu, củ cải, củ hoa huệ. Em hãy cho biết đâu là rễ biến dạng (rễ củ), thân biến dạng (thân củ, thân rễ), lá biến dạng (lá dự trữ)? 1 ĐÁP ÁN Câu 1 (3đ) Dùng 2 cây tươi:1 cây có đủ rễ, thân, lá; 1 cây có rễ, thân mà không có lá. Lấy bao nilông trắng trùm lên 2 cây này. Sau 1giờ thành túi nilông ở cây có lá mờ không nhìn rõ lá do hơi nước đọng lại, còn thành túi nilông ở cây không có lá vẫn trong. Câu2 (3đ) -Lá đơn: Có cuốùng nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến, cả cuống và phiến rụng cùng một lúc. Ví dụ: Lá cây mồng tơi, lá cây ổi … -Lá kép: Có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (gọi là lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, thường thì lá chét rụng trước cuống chính rụng sau.Ví dụ: lá phượng, lá muồng… Câu 3: (2đ) -Trồng nhiều cây xanh giảm bớt ô nhiễm không khí vì: Cây xanh quang hợp lấy khí cácbôníc trong không khí làm cho hàm lượng khí này hầu như không tăng, cản bụi, diệt vi khuẩn… -Tuyên truyền hiểu rõ vai trò của cây xanh đối với sự sống trên trái đất, không chặt phá cây, tham gia trồng cây ở đòa phương… Câu 4(2đ) Rễ biến dạng: củ đậu, củ cải Thân biến dạng: +Thân củ: củ chuối, củ khoai tây +Thân rể: cỏ tranh, củ gừng Lá biến dạng: củ hành, củ hoa huệ 2 Tuần 18 Ngày soạn : 10.12.08 Tiết 35 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I- MÔN SINH 7 1.Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành ĐVNS, ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp? 2.Con đường xâm nhập nào vật chủ và tác hại của các loaì giun sán như: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, sán lá gan, sán lá máu, sán dây? Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh? 3.Trai sông: Cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản 4. Tôm sông: Cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản 5.Nhện: cấu tạo, tập tính 6.Châu chấu: Cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển MA TRẬN ĐỀ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng Giun sán kí sinh 1(3đ) 3đ Cấu tạo ngoài của tôm sông và nhện 1(3đ) 3đ Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp 1(3đ) 3đ Nhận biết các loài động vật 1(1đ) 1đ Tổng 2 1 1 10đ Đề: Câu1(3đ): Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của giun đũa, giun kim, giun móc câu, sán lá máu, sán dây? Từ đó em hãy cho biết làm thế nào để phòng chống giun sán kí sinh? Câu 2(3đ): Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác. Vai trò của mỗi phần? Câu 3(3đ): Ngành chân khớp có khoảng bao nhiêu loài và được chia thành mấy lớp? Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp? Câu 4(1đ): Cho các loài động vật sau: trùng roi, giun đũa, sán lá gan, san hô, châu chấu, mực, bọ cạp, ong, cua đồng, giun đất. Em hãy cho biết chúng thuộc ngành, lớp động vật nào đã học? 3 ĐÁP ÁN Câu 1(3đ) -Những loài giun sán xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường tiêu hóa: giun đũa, sán dây, giun kim.(0,75đ) - Giun móc câu và sán lá máu xâm nhập qua da bàn chân khi tiếp xúc vùng có ấu trùng giun móc câu (vùng mỏ, vùng trồng hoa màu), môi trường nước ô nhiễm( 0,5đ) - Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh: +Ăn uống hợp vệ sinh: ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn bị ruồi nhặng bâu vào, không ăn thịt tái, không ăn rau sống có nguy cơ nhiễm trứng giun (0,5Đ) +Vệ sinh cá nhân: rữa tay trước khi ăn, không đi chân đất (0,25đ) +Vệ sinh môi trường: Tiêu diệt ruồi nhặng (0,25đ) +Tuyên truyền mọi người dân trồng rau sạch(0,25đ) +Tẩy giun định kì: 1-2 lần trong năm(0,5đ) Câu 2(3đ); -Cơ thể hình nhện có 2 phần: phần đầu- ngực và phần bụng -So với giáp xác, hình nhện giống về sự phân chia cơ thể nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu- ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân bò để di chuyển, còn ở giáp xác số phần phụ nhiều, phần bụng có các đôi chân bụng, phần đầu- ngực có các chân hàm, 5đôi chân ngực và hai đôi râu Câu3(3đ): -Ngành chân khớp có khoảng 1056000 loài và được chia thành 3 lớp: Giáp xác, hình nhện, sâu bọ -Đặc điểm chung của ngành chân khớp: +có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở +Các chân phân đốt khớp động +sự phát triển và tăng trưởng cơ thể gắn liền với sự lột xác -Vai trò: +Làm thực phẩm +Làm thuốc chữa bệnh +Thụ phấn cho cây trồng +Trang trí, tiêu diệt các loài sâu hại… +Tác hại: Hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà, truyền bệnh nguy hiểm, gây hại cho động vật có ích khác … Câu 4(1đ): Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi Ngành ruột khoang: san hô Ngành thân mềm: Mực Ngành giun dẹp: sán lá gan. Ngành giun tròn: giun đũa. Ngành giun đốt: giun đất Ngành chân khớp: Lớp giáp xác(cua đồng), Lớp hình nhện( bọ cạp), Lớp sâu bọ (châu chấu, ong) 4 Tuần 18 Ngáy soạn : 11.12.08 Tiết 35 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I- HÓA 8 -Nguyêntử là gì ? Cấu tạo nguyên tử ? -CTHH của đơn chất? hợp chất? Ý nghĩa của CTHH? -Quy tắc hóa trị ? Cách tính hóa trị của một nguyên tố? Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị ? -Định luật bảo toàn khối lượng : Nội dung, biểu thức -Cách lập PTHH -Cách tính số nguyên tử, số phân tử của một chất, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí -Cách tính số mol, khối lượng và thể tích của chất khí (đktc) -Tỉ khối của chất khí, Tính theo CTHH ,Tính theo PTHH MA TRẬN ĐỀ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng Hóa trị 1(2đ) 2 Lập PTHH 1(1đ) 1 Mol 1(1đ) 1 Tính theo CTHH 1(3đ) 3 Tính theo PTHH 1(3đ) 3 3 2 1 10đ Đề: Câu 1(2đ): Lập công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố: Al (có hóa trị III) và O (có hóa trị II) Câu2 (1đ): Cho sơ đồ các phản ứng sau: a. CaCO 3 + HCl ---> CaCl 2 + CO 2 + H 2 O b. Al + H 2 SO 4 ---> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Lập phương trình hóa học của các phản ứng trên Câu 3( 1đ): Cho số nguyên tử hoặc số phân tử có trong mỗi lượng chất sau: a. 1,5 mol nguyên tử Al b. 0,5 mol phân tử H 2 Câu 4(2đ): Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất muối ăn có công thức hóa học là NaCl Câu 5(3đ): Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí , sinh ra khí sunfurơ(SO 2 ) a.Viết phương trình hóa học b.Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh 5 c.Khí sunfurơ được sinh ra nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì sao? ĐÁP ÁN Câu1(2đ): Ta có công thức hóa học chung: Al x O y Theo quy tắc hóa trị : x.III = y.II Chuyển thành tỉ lệ : x/y = II/III Vậy x= 2, y= 3 CTHH: Al 2 O 3 Câu2 (1đ): a. CaCO 3 + 2 HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O b. 2 Al + 3 H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Câu 3(1đ): a. Cứ 1 mol nguyên tử Al có 6.10 23 nguyên tử Al Vậy 1,5 mol nguyên tử Al có 1,5 x 6.10 23 = 9.10 23 nguyên tử Al b.Cứ 1 mol phân tử H 2 có chứa 6.10 23 phân tử H 2 0,5 mol // 0,5 x 6.10 23= Câu 4(2đ) -Khối lượng mol của muối ăn: 58,5 g -Trong 1mol hợp chất có 1 mol Na và 1 mol Cl -Phần trăm về khối lượng của Na : 23 1 100 58,5 × × = -Phần trăm về khối lượng của Cl : 35,5 1 100 58,5 × × = Câu 5( 3đ) a. S + O 2 SO 2 b. Theo PTHH: Số mol oxi = Số mol S = 1,5 mol -Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng là: V = n . 22,4 = 1,5 x 22,4 = 33,6 l c.Khí SO 2 nặng hơn không khí vì: d = 65 29 > 1 6 . tích mol của chất khí -Cách tính số mol, khối lượng và thể tích của chất khí (đktc) -Tỉ khối của chất khí, Tính theo CTHH ,Tính theo PTHH MA TRẬN ĐỀ Nội dung. ra khí sunfurơ(SO 2 ) a.Viết phương trình hóa học b.Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh 5 c.Khí sunfurơ

Ngày đăng: 02/09/2013, 07:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Thế năo lă sinh sản sinh dưỡng tự nhiín? Câc hình thức? -Câc hình thức sinh sản sinh dưỡng do người? - KT HKI SINH6
h ế năo lă sinh sản sinh dưỡng tự nhiín? Câc hình thức? -Câc hình thức sinh sản sinh dưỡng do người? (Trang 1)
Cđu2(3đ): Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sânh câc phần cơ thể với giâp xâc. Vai trò của mỗi phần? - KT HKI SINH6
u2 (3đ): Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sânh câc phần cơ thể với giâp xâc. Vai trò của mỗi phần? (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w