Những công ty nhỏ có thể biến điểm yếu của những công ty lớn thành điểm mạnh của mình. Vị trí của các công ty nhỏ
Cập nhật ngày 1/11/2004 00:00:00Cơ hội cho những thương hiệu nhỏNhững công ty nhỏ có thể biến điểm yếu của những công ty lớn thành điểm mạnh của mình. Vị trí của các công ty nhỏ thường trái ngược với các công ty lớn. Những công ty nhỏ không có tổ chức cầu kỳ như những công ty lớn bởi thế khi quyết định chuyện gì thì rất nhanh và thường tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường mình muốnCơ hội nào cho những thương hiệu nhỏ có thể sinh lợi hay như cả việc sống còn chống lại những tập đoàn đại gia? Những thương hiệu nhỏ có nhiều cơ hội làm cho khách hàng tin tưởng và chọn lựa. Nói cho cùng thì việc xây dựng thương hiệu không phải là một thứ gì mới nhưng đó luôn là nhiệm vụ khó khăn đối với ai muốn nhảy vào kinh doanh và muốn tạo sự tin tưởng cho mọi người. Những công ty nhỏ cần hiểu điều này để có thể kiểm sóat và gia tăng uy tín của mình. Và đồng thời cũng để hiểu rõ hơn điểm mạnh và đểm yếu của những thương hiệu lớn.Xây dựng được thương hiệu nếu chỉ thông qua quảng cáo, đó là tập hợp bao gồm kinh nghiệm và nhiều thứ khác. Kinh nghiệm đó chính là những điều mà doanh nghiệp gặp phải khi đang tiến hành xây dựng thương hiệu: đó là cách bán sản phẩm hay cách giao tiếp với khách, dịch vụ, giao tế xã hội, và những đóng góp cho xã hội…. Điều tối thiểu mỗi doanh nghiệp phải làm được đó là đáp ứng cho khách hang được những điều mà mình đã hứa. Một trong những vấn đề mà các công ty lớn gặp phải đó là làm sao làm đúng được như những gì đã quảng cáo. Điều đó thật khó cho các công ty lớn vì họ có kênh phân phối quá rộng, bộ máy quá lớn nên không thể quản lý tốt ở mọi khía cạnh từ sản phẩm đến dịch vụ khách hàng. Công ty máy tính Apple là một ví dụ cho chúng ta thấy họ cố gắng xây dựng thương hiệu của mình bằng cách thành lập những cửa hàng mang tên Apple chứ không phụ thuộc vào những kênh bán lẻ máy Macintosh nữa. Mc Donalds cũng là một ví dụ tốt về thương hiệu đang cố gắng đẩy mạnh thương hiệu của mình bằng cách thâm nhập vào cửa hàng địa phương. Nhưng Mc Donald cũng là một ví dụ mô tả về sự khó khăn trong công tác quản lý. Đã bao nhiêu lần bạn cảm thấy mình đợi quá lâu để có thể mua được cái bánh hamburger hay không? Đã bao nhiêu lần bạn cảm thấy người bán đằng sau quầy giống như đang lạc vào nơi khác khi đang phục vụ bạn hay không? Tuy nhiên, Mc Donald xử lý những tình huống này rất khéo, nhưng nói gì thì nói đó cũng chỉ là sản phẩm đơn giản là bánh hamburger. Bởi thế thật khó khi quản lý các chi nhánh cho dù có chế độ đào tạo tốt như thế nào chăng nữa. Những công ty nhỏ có thể biến điểm yếu của những công ty lớn thành điểm mạnh của mình. Vị trí của các công ty nhỏ thường trái ngược với các công ty lớn. Những công ty nhỏ không có tổ chức cầu kỳ như những công ty lớn bởi thế khi quyết định chuyện gì thì rất nhanh và thường tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường mình muốn. Nhưng ngược lại các công ty nhỏ thì có ít tiền chi trả cho quảng cáo rầm rộ, bù lại vì có quy mô nhỏ bởi thế khả năng tồn tại để tạo ra những dịch vụ độc đáo dành cho khách hàng cao. Với quy mô nhỏ thì việc dễ quản lý hơn và đồng bộ hơn. Khả năng không phải nằm ở chỗ nghĩ cái gì đao to búa lớn mà nằm ở chỗ nghĩ xa hơn, cố gắng tận dụng những thứ mình có tạo ra dich vụ tốt nhất cho khách hàng. . muốnCơ hội nào cho những thương hiệu nhỏ có thể sinh lợi hay như cả việc sống còn chống lại những tập đoàn đại gia? Những thương hiệu nhỏ có nhiều cơ hội. 00:00:0 0Cơ hội cho những thương hiệu nh Những công ty nhỏ có thể biến điểm yếu của những công ty lớn thành điểm mạnh của mình. Vị trí của các công ty nhỏ thường