1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lục Vân Tiên cứu KNN

4 598 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 49 KB

Nội dung

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGATrích truyện Lục Vân Tiên I.. Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sống đầy nghị lực, sống bằng khí phách luôn vượt lên bất hạnh và đau khổ để làm

Trang 1

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

(Trích truyện Lục Vân Tiên)

I Đọc và tìm hiểu chung về văn bản

1 Tác giả

Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu)-(1822-1888)

- Sinh ra ở quê mẹ: Gia Định

- Con quan, được nuôi dạy chữ ngay từ nhỏ 12 tuổi theo cha (Nguyễn Đình Huy) chạy loạn về quê nội(Huế) Tại đây ông tiếp tục học hành, đỗ tú tài ở Gia Định (1843) Năm 1849, ông ra Huế dự thi Hội, đang chờ thi thì mẹ mất ở trong Nam, ông bỏ thi về chịu tang, khóc mẹ mù cả hai mắt

- Học giỏi, đỗ tú tài (năm 26 tuổi)

- Bị mù, từ đó mở trường dạy học và làm thuốc tại quê nhà

- 1858, Pháp đánh vào Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu chạy về Cần Giuộc

- Ba Tri Phát mua chuộc ông không được: “Đất vua đã mất, đất của riêng tôi nào có đáng gì?”

- Ông mất năm 1888 tại Ba Tri (Bến tre)

Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sống đầy nghị lực, sống bằng khí phách luôn vượt lên bất hạnh và đau khổ để làm những việc có ích cho dân, cho nước, sống có đạo đức cao cả, yêu thương nhân dân, chống lại kẻ xâm lược

Sự nghiệp sáng tác:

- Trước khi Pháp xâm lược: Lục Vân Tiên (Chiến đấu bảo vệ đạo đức, công lý)

- Sau khi Pháp xâm lược : thơ văn yêu nước chống Pháp

Quan niệm sáng tác:

- Văn chương là vũ khí chiến đấu

- Các tác phẩm của ông hầu hết viết bằng chữ Nôm:

+ Dương Từ Hà Mậu gồm 3456 câu lục bát.

+ Chạy tây (1859)

+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861)

+ 12 bài thơ điếu Trương Định và tế Trương Định (1864)

+ 12 bài thơ điếu Phan Tông (1868)

+ Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874), Ngư tiều y thuật vấn đáp.

2 Tác phẩm

- Gồm hơn 2000 câu thơ lục bát

- Ra đời đầu những năm 50 của thế kỷ XIX Gồm 4 phần:

1) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp

2) Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và dân cứu giúp

3) Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn chung thuỷ với Lục Vân Tiên

4) Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau

* Giá trị nội dung, nghệ thuật

- Nội dung: Truyền dạy đạo lý làm người

Đề cao tư tưởng nhân nghĩa, tác phẩm có tính chất tự thuật, nhân vật Lục Vân Tiên chính là hình ảnh và ước mơ của tác giả: ca ngợi, đề cao đạo đức, nhân nghĩa (Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh)

Trang 2

+ Xem trọng tỡnh nghĩa con người với con người trong xó hội, tỡnh cha con, nghĩa

vợ chồng, bố bạn, yờu thương cưu mang, giỳp đỡ bạn bố lỳc hoạn nạn…

+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp

+ Thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn, hướng tới cụng bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời

Phờ phỏn, lờn ỏn những kẻ bất nhõn, phi nghĩa (Vừ Cụng, Vừ Thể Loan, Trịnh Hõm, Bựi Kiệm)

- Nghệ thuật:

+ Truyện thơ nụm lục bỏt

+ Ngụn ngữ mộc mạc giản dị, sử dụng những phương thức diễn xướng dõn tộc: kể thơ, hỏt Võn Tiờn, núi thơ…

Ước mơ khỏt vọng chỏy bỏng trong tõm hồn Nguyễn Đỡnh Chiểu cú được đụi mắt sỏng, đỏnh đuổi được giặc ngoại xõm Ước mơ đú đó được gửi gắm vào nhõn vật

II Đọc, tỡm hiểu văn bản

1 Đọc

2 Đại ý

Đoạn trớch khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của hai nhõn vật: Lục Võn Tiờn tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiều hậu, õn tỡnh

3 Vị trớ

Đoạn trớch thuộc phần II của truyện

Trong đoạn trớch, Lục Võn Tiờn là nhõn vật chớnh

Hỡnh ảnh Lục Võn Tiờn gợi nhớ đến hỡnh ảnh Thạch Sanh trong truyện cổ tớch cựng tờn

Để nhõn dõn dễ hiểu những vấn đề tư tưởng đạo đức của chớnh thời đại nhõn dõn đang sống

III Tổng kết

1 Về nghệ thuật

Ngụn ngữ đối thoại kết hợp với những từ chỉ hoạt động mạnh mẽ

2 Về nội dung.

Đoạn trớch thể hiện khỏt vọng hành đạo giỳp đời của tỏc giả và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhõn vật Lục Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga

Chý ý: Tác giả không miêu tả ngoại hình, không đi sâu vào thế giới nội tâm mà thông qua cử chỉ hành dộng, lời nói của nhân vật

mà bộc lộ tính cách Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng mẫu ngời

nh Hớn Minh, Tử Trực, Vân Tiên là những con ngời đức hạnh,

đạo nghĩa-> có ý nghĩa tích cực trong xã hội đang suy đồi về đạo

đức VT tiêu biểu cho những chàng trai Nam Bộ hảo hán một thời,

là nhân vật lí tởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin, ớc mơ và khát vọng theo quan niệm “văn dĩ tải đạo”:

“Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm cau trau mình”

Trang 3

bài tập vận dụng

1 Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục vân Tiên cừu Kiều Nguỵêt Nga” để làm nổi bật rõ niềm tin, ớc mơ của Nguyễn Đình Chiểu

Xác định đề

- Kiểu bài: Phân tích nhân vật + chứng minh

Hành động Tâm trạng Cách nhân vật giải quyết vấn đề

- Nội dung: Tấm lòng hào hiệp vì nghĩa lớn, dũng cảm

Từ tâm, nhân hậu Quan niệm rõ ràng về nhân nghĩa ( Dẫn chứng: Lấy trong đọan trích Chú ý so sánh với nhân vật Thạch Sanh, Từ Hải )

2 So sánh cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu với cuộc đời của Lục Vân Tiên

- Nguyễn Đình Chiểu và Lục Vân Tiên cùng đi học, đi thi, cùng bị mù và

bị bội hôn.

- Lục Vân Tiên đợc sáng mắt -> thi đỗ -> Đi đánh thắng giặc Ô Qua -> Làm quan và cùng Kiều Nguyệt Nga hởng hạnh phúc Còn Nguyễn

Đình Chiểu thầy đồ, nhà thơ, ông lang thì vẫn vĩnh viễn mù loà và suốt

đời nghèo khó Ông qua đời trong ốm đau và bệnh tật, trong sự tiếc

th-ơng vô hạn của học trò và đồng bào

 Sự khác nhau đó thể hiện lí tởng, khát vọng của nhà thơ về ngời anh hùng trung hiếu tiết nghĩa và ngời anh hùng vì dân trừ bạo phò đời giúp nớc.

Ngày đăng: 01/09/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w