Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ,điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ… Với những bài Thơ
Trang 1103 Viết bài Tập làm văn số 6
Trang 2109 Đi bộ ngao du
110
113 Kiểm tra Văn
118
123 Viết bài Tập làm văn số 7
124
phù hợp ở 3 bài đủ để dạy trong 2 tiết.)
130 Kiểm tra Tiếng Việt
Trang 3
Ngày soạn: 25 / 12 /2017
(Thế Lữ)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền
cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghétsâu sắc thực tại tù túng tầm thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình-con hổ bị nhốt ở vườn bách thú
2 Kĩ năng: Phân tích một tác phẩm, Rèn kĩ năng đọc thể thơ tám chữ vần liền, phân tích
nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng
3 Thái độ:.GD lòng yêu quê hương đất nước cho HS
4, NL cần hình thành và PT: Cảm thụ thẩm mĩ, Tự học, GQ vấn đề
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- G/v: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo, bài soạn
Hoạt động 1: Khởi động : G/v giới thiệu bài mới.
Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên, nhưng là nhà thơ mới tiêu biểunhất trong giai đoạn đầu Thế Lữ như vầng sao đột hiện, sáng chói khắp trời thơ ViệtNam Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ,điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải
tan vỡ… Với những bài Thơ mới đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật như: Nhớ rừng, Tiếng
sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu
HOẠT ĐỘNG CỦA
NL cần hình thành
và PT Hoạt động 2.Hình thành
-T/G :Thế Lữ(1907-1989) tên khai sinh là
Nguyễn Thứ Lễ,quê ở Bắc Ninh,là nhà thơ tiêubiểu của phong trào thơ mới buổi đầu, hồn thơdồi dào, đầy lãng mạn
Trang 4? Nêu một vài hiểu biết của
? Bài thơ chia làm mấy
phần? Nội dung của từng
phần?
Tổ chức h/s đọc và tìm
hiểu chi tiết bài thơ
- Yêu cầu h/s đọc thông tin
sgk
? Câu thơ đầu tiên có những
từ nào đáng lưu ý? Vì sao?
căm hờn không sao hoá
giải được, không thể làm
cách nào để tan bớt, vơi
- Đ2-3: Nhớ tiếc oai hùng nơi rừng thẳm.
- Đ4: Nỗi uất hận, chán chường của con hổ
- Đ5: Khát vọng tự do của con hổ
II/ Đọc và tìm hiểu bài thơ.
1.Tâm trạng của con hổ khi ở vườn bách thú
Câu thơ mở đầu diễn tả tâm trạng, hành động
và tư thế của con hổ trong cũi sắt vườn bách thú
- Gậm, Khối căm hờn
* Căm hờn, uất ức
- Từ chỗ “Chúa tể cả muôn loài”, nay bị nhốttrong cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi, ngày đêmgậm nhấm mối căm hờn; nó cảm thấy nhục nhã
vì phải hạ mình với bọn gấu, báo
Tự học
Cảmthụthẩm
mĩ
Trang 5nhằm miêu tả tâm trạng
của chúa sơn lâm, tạo thi
hứng cho toàn bài, thành
công đầu tiên của tác giả
?Vì sao con hổ lại căm hờn
đến thế?
?Tư thế nằm dài trông ngày
tháng dần qua nói lên tình thế
gì của con hổ?
Hoạt động 3: Ứng dụng
4 Củng cố- GV Dùng lại câu hỏi trên củng cố nội dung :Tâm trạng của con hổ trong vườn
Bách thú và thể hiện khát khao tự do, tự tại
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng từ khổ 1 đến hết khổ 4
- Nẵm được nội dung và nghệ thuật của 4 khổ thơ trên
+Nhóm 1 tìm hiểu khổ 2,3 , nhóm 2 tìm hiểu khổ 4, nhóm 3 tìm hiểu khổ 5
1.Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục thấy được Giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn
truyền cảm của nhà thơ thấy được nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thường, giả dốitâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình- con hổ bị nhốt ở vườn bách thú
2.KTBài cũ: Sự căm giận của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú
3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
Trang 6HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
NLcần hình thành và
? Cảnh núi rừng ngày xưa hiện
lên trong nỗi nhớ của con hổ
như thế nào? Con hổ xuất hiện
được miêu tả cụ thế như thế
nào? Đọc hai câu thơ
“Ta bước chân lên dõng dạc đường
?Ảnh hưởng của chúa rừng
khi nó xuất hiện đối với muôn
loài như thế nào? Tâm trạng
của hổ khi ấy ra sao?
Yêu cầu h/s đọc đoạn 3 tiếp
chú ý: “Ta đợi chết mảnh nặt
trời găy gắt còn đâu”.
? Có ý kiến cho rằng đoạn thơ
như bộ tranh tứ bình độc đáo
về chúa sơn lâm ý kiến của
em?
? Phân tích cái hay của câu thơ
biểu cảm cuối đoạn.?
G/v giảng: Trên nền từng
cảnh, hoà vào từng cảnh là
hình ảnh con hổ hiện ra mỗi
II/ Đọc và tìm hiểu bài thơ.
2 Nhớ tiếc quá khứ
- Cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ, con hổ làchúa sơn lâm ngự trị trong vương quốc củamình
- Biểu hiện:
Bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai ,
cỏ sắc, thảo hoa, thét, dữ dội
- Đó chính là quá trình xuất hiện và ảnhhưởng của chúa rừng: Vừa mạnh mẽ vừa đedoạ khôn khéo, nhẹ nhàng
- Tâm trạng: Hài lòng, tự hào, thoả mãn
Đoạn 3 : Đặc sắc, giàu tính tạo hình vì Chúasơn lâm oai linh, dữ dội,và đầy lãng mạn
Biểu hiện:
- Đêm vàng- trăng tan
- Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
- Bình minh cây xanh nắng gội
- Hoàng hôn đỏ máu, mảnh mặt trời đợi chết
* Nghệ thuật: Giọng thơ đầy hào hứng, baybổng chuyển sang buồn thương nhớ tiếc màvẫn rất tự nhiên, lôgíc
Tự quản bản thân
Cảmthụthẩmmĩ
NL
Trang 7lúc một vẻ:
-Một chàng trai, một thi sĩ đầy
lãng mạn đang thưởng thức vẻ
đẹp của đêm trăng rừng bên
suối vắng- Say mồi đứng uống
ánh trăng tan- thật mơ màng
lãng mạn, huyền diệu.
-Một đế vương oai vũ đang
yên lặng ngắm giang sơn như
được thay áo sau trận mưa
lớn.
-một chúa rừng đang ru mình
trang giấc ngủ bởi tiếng hót
rộn ràng của muôn loài chim
rừng
Nhưng câu thơ cuối tràn ngập
cảm xúc buồn thương, thất
vọng nhớ tiếc vang lên chậm
nhẹ, não ruột như tiếng thở
dài ai oán Đó là tâm trạng
của cả một lớp người VN
trong thời nô lệ, mất nước nhớ
về quá khứ hào hùng của dân
? Trở về cảnh thực tại, với cái
bây giờ, cảnh vật ở đoạn thơ
thứ 4 có gì giống và khác với
cảnh vật ở đoạn đầu bài thơ?
.H/ dẫn h/s tổng kết bài.
? Em hãy nêu nội dung chủ
yếu của bài thơ?
?Nghệ thuật của bài thơ có gì
-Biểu hiện:nó thấp kém,tù hãm, chẳng thôngdòng, không âm u bí hiểm
-Nghệ thuật: Giọng giễu nhại, kệch cỡm, chêbai, coi thường của một thân tù nhưng vẫnmuốn đứng cao hơn thực tại
-Đoạn cuối :Từ“Hỡi”thể hiện sự chán ngán,uuất, thất vọng, bất lực
III/ Tổng kết.
1.Nội dung:
Mượn lời một con hổ ở vườn bách thú đểdiễn tả sâu sắc nổi chán ghét thực tại tầmthưòng, tù túng và niềm khao khát tự do mãnhliệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãngmạn
2.Nghệ thuật:
- Mạch cảm xúc sôi nổi
- Biểu tượng phù hợp
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình
- Ngôn ngữ, nhạc điệu dồi dào, cách ngắt nhịplinh hoạt, nhất quán liền mạch, phong phú
Ghi nhớ(SGK)
giải quyết vấn đề
Trang 84 Củng cố- Dùng lại câu hỏi trên củng cố nội dung :Tâm trạng của con hổ trong vườn Bách
thú và thể hiện khát khao tự do, tự tại
- Nghệ thuật tiêu biểu của bài
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nẵm được nội dung và nghệ thuật của 5 khổ thơ trên
- Chuẩn bị bài mới: Trả lời câu hỏi tìm hiểu:CÂU NGHI VẤN
+Xem trước cách giải các bài tập
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Cách cấu tạo nghi vấn và phân biệt được câu nghi
vấn với các loại câu khác
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài có câu nghi vấn.
3 Thái độ:Giáo dục lòng tự hào và ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV
4, NL cần hình thành và PT: Hợp tác, GQ vấn đề
- G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo, giáo án
- H/s: Sách bài tập và SGK
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra b ài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn em đã học ở tiểu học
3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
+Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
Hay là u thương chúng con đói quá?
* Là những câu nghi vấn
Trang 9? Trong đoạn trích trên
câu nào được kết thúc
bằng dấu chấm hỏi?
Dựa vào kiến thức đã
học ở Tiểu học, hãy
gọi tên những câu đó?
? Trong đoạn văn trên,
- Yêu cầu học sinh
thảo luận và trả lời câu
Gọi trả lời, bổ sung
- Yêu cầu học sinh
thảo luận và trả lời câu
- Câu b:
Tác dụng : Dùng để hỏi
3 Kết luận:
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn( ai, gì, nào, sao, đâu, baogiờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) không,(đã) chưa), hoặc có từ hay(nối các vế có quan hệlựa chọn)
- Có chức năng chính là dùng để hỏi
* Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi
II/ Luyện tập
Bài 1 Các câu nghi vấn:
a) Chị khất tiền sưu đến chiều mai có phải không?
b)Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
- Không thay được vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các
vế câu có quan hệ lựa chọn
Hợp tác
Trang 10a) Bao giờ anh đi Hà Nội?
- Bao giờ đứng ở đầu câu: Hỏi về thời điểm sẽ thực
hiện hành động đi.
b) Anh đi Hà Nọi bao giờ?
- Bao giờ đứng ở cuối câu: Hỏi về thời gian đã diễn
ra hành động đi.
4 Củng cố:- Nhắc lại ghi nhớ của bài; khái niệm câu nghi vấn.
Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn cách viết
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 5, 6 SGK tr13, xem trớc bài ''câu nghi vấn'' (tiếp theo)
- Chuẩn bị bài mới: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.theo câu hỏi SGK.
Nhận xét của GV về lớp dạy
Ngày soạn:28/12/2017
Ngày dạy 30 /12/2017 Tiết 76 Tập làm văn
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận dạng, sáp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn gọn.
2 Tư tưởng: Giáo dục khả năng viết đoạn văn trong văn bản.
3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh 4.NL cần hình thành và PT: Tự học, GQ vấn đề
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo., giáo án
Trang 113 Bài mới: G/v giới thiệu bài mới Đoạn văn là một phần của văn bản gồm một số câu có
cùng đề tài liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định Trong văn bản thuyết minh, đoạn vănđóng vai trò rất quan trọng Vậy trong đoạn văn cần sử dụng những từ ngữ ntn để bảo đảm tính liên kết, cách diễn đạt ra sao? Chngs ta cùng tìm hiểu bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NL cần hình thành
và PT Hoạt động 1 HD học sinh nắm
nội dung của đoạn văn trong văn
bản thuyết minh
- Sử dụng bảng phụ đoạn văn a)
? Đoạn văn gồm mấy câu? Từ
nào đựoc nhắc lại trong các câu
đó? Dụng ý?
? Từ đó, có thể khái quát chủ đề
của đoạn văn là gì?
? Đây có phải là đoạn văn miêu
tả, kể chuyện hay biểu cảm, nghị
luận không? Vì sao?
G/v giải thích:
Đoạn văn không tả màu sắc, mùi
vị, hình dáng, không kể, không
thuật lại những việc chuyện,
không thể hiện cảm xúc, không
bàn luận, phân tích, chứng minh
Vậy đoạn văn trên là đoạn
thuyết minh
? Mối quan hệ giữa các câu như
thế nào? Cụ thể ở đoạn văn là gì?
- Tiếp tục sử dụng bảng phụ câu
b)
- G/v khai thác tương tự
? Đoạn văn gồm mấy câu? Từ
nào đựoc nhắc lại trong các câu
của đoạn văn
- Chủ đề của đoạn văn được thể hiện ở câu chủ
đề - câu 1; tập trung vào cụm từ thiếu nước
- Câu 5 dự báo tình hình thiếu nước
* Đoạn văn không phải là miêu tả, kể, biểucảm, nghị luận mà là đoạn thuyết minh
* Mối quan hệ giữa các câu với nhau rất chặt
chẽ;
Câu 1: Nêu chủ đề khái quát Các câu 2, 3, 4
giới thiệu cụ thể những biểu hiện của sự thiếunước Câu 5 dự báo sự việc trong tương lai
* Đoạn văn b:
- Gồm 3 câu.Người được nhắc đến là PhạmVăn Đồng
- Chủ đề là giới thiệu về đ/c Phạm Văn Đồng
Cụm từ trung tâm Phạm Văn Đồng
- Câu1 Giới thiệu về Phạm Văn Đồng: Nhà
NL tựhọc
NL giải
Trang 12của đoạn văn là gì?
? Đây có phải là đoạn văn miêu
tả, kể chuyện hay biểu cảm, nghị
luận không? Vì sao?
? Vậy khi thuyết minh cần xác
định điều gì?
Hoạt động 2 Huớng dẫn h/s nắm
vài nét về cách sửa chữa đoạn văn
trong văn thuyết minh
- Sử dụng bảng phụ Gọi h/s đọc
? Đoạn văn trên thuyết minh về
cái gì? Cần đạt những yêu cầu
nào? Cách sắp xếp nên như thế
nào? Đoạn văn mắc những lỗi gì?
Cần và nên sửa chữa như thế
G/v tổng kết nội dung bài học
Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh
làm bài luyện tập
- Yêu cầu viết đoạn văn ngắn,
đảm bảo chủ đề, yêu cầu vừ học
- Gọi h/s đọc đoạn văn vừa làm
cách mạng và nhà văn hoá
-Câu 2 giới thiệu quá trình hoạt động và nhữngcương vị lãnh đạo của ông
-Câu 3 quan hệ với Chủ Tịch Hồ Chí Minh
* Đây là đoạn văn giới thiệu-thuyết minh vềmột danh nhân, một con người nổi tiếng
Cần sửa lại tách 3 phần; cấu tạo, công dụng, sửdụng
Bài 1 Viết đoạn văn giới thiệu trưòng em
- Yêu cầu: Từ 1 - 2 câu/đoạn Kết hợp các yếu
tố khác
Bài tập2.Viết đoạn văn chủ đề:Hồ Chí Minh,lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam
quyếtvấn đề
Trang 134 Củng cố:(3')? Nhắc lại cách sắp xếp, trình bày đoạn văn trong bài văn thuyết minh.
5 Hướng dẫn về nhà:(1')
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4 trong SGK tr129
- Xem trước bài ''Thuyết minh về một phương pháp'' (cách làm) (tiếp)
- Chuẩn bị bài mới: QUÊ HƯƠNG
Nhận xét lớp dạy
Ngày soạn: 3/1 /2018
Ngày dạy: 6/1 /2018 Tiết 77 -Bài 19
Trang 14Văn bản QUÊ HUƠNG (Tế Hanh)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức : Giúp học sinh:Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng
quê miền biển Trung Trung Bộ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị mà sâu lắng, thấm thía
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ tám chữ,phân tích các hình ảnh nhân hoá,so sánh
đặc sắc
3.Thái độ: Xây dựng tình cảm gắn bó đằm thắm với quê hương
4, NL cần hình thành và PT: tự học, GQ vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS .
G/v: Tuyển tập thơ Tế Hanh, tranh ảnh chân dung nhà thơ, bài soạn
H/s: SGK, SBT
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DAY VÀ HỌC.
1.Ổn định tổ chức lớp :1P
2 K.tra bài cũ: 4P ? Đọc thuộc lòng bài “Nhớ rừng” của Thế Lữ?
? Nêu chủ đề, tư tưởng bài thơ?
3, Bài mới: 36P
Giáo viên giới thiệu bài mới.1P:
“Quê hương” là thành công khởi đầu rực rỡ cho nguồn cảm hứng lớn trong suốt đờithơ Tế Hanh Với thể thơ 8 chữ, Tế Hanh đã dựng lên một bức tranh đẹp đẽ, tươi sáng,bình dị về cuộc sống của con người và cảnh sắc của một làng quê ven biển bằng tìnhcảm quê hương sâu đậm, đằm thắm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
thành và PT GV
Hướng dẫn h/s nắm nội dung về
tác giả, tác phẩm
- Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk
? Hãy trình bày những hiểu biết
Trang 15-Yêu cầu đọc 2 câu đầu.
? Hai câu đầu tác giả giới thiệu
gì?
?Sau lời giới thiệu nhanh gọn,súc
tích ấy,tác giả đi sâu vào miêu tả
cảnh gì?
? Họ đi biển vào thời điểm nào
và không gian lúc này như thế
G/vgiảng: Cánh buồm là biểu
tượng những điều cao quý, là
linh hồn làng, là niềm tin, hy
vọng của người ra khơi và của
-T/P: viết năm 1939 khi ông 18 tuổi.
2 Đọc,từ khó 3.Thể thơ: 8 chữ.
-Còn lại: Nỗi nhớ làng của tác giả
III/ Đọc, Tìm hiểu chi tiê t
1.Giới thiệu về làng chài-Hai câu đầu:Giới thiệu về làng quêcủa mình và nghề nghiệp của làng
Với cách giới thiệu rất độc đáo
2, Bức tranh lao động của làng chài
a, Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh bắt cá
-Miêu tả cảnh dân chài đi đánh cá:
+ Thời gian: Sớm mai hồng
+ Không gian: Trời trong, gió nhẹ
*Báo hiệu một ngày làm ăn đầy hứahẹn
-Dân trai tráng, những con thuyềntrong tư thế làm chủ, chinh phụcsông biển
-Nghệ thuật: Cánh buồm được sosánh như mảnh hồn làng
b Cảnh thuyền cá trở về.
“Dân làng tấp nập đón ghe”
Nl cảm thụ thẩm mĩGiải quyết vấn đề
Trang 16? Đọc diễn cảm những câu thơ
thể hiện cảnh ấy?
? Đọc câu “Nhờ ơn trời ghe”
nói với chúng ta điều gì?
? Tiếp đến là hình ảnh của ai? Họ
được miêu tả có gì khác trước?
? Với con người là vậy, còn với
con thuyền lúc này thì như thế
nào?
? Khi miêu tả con thuyền tác giả
sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng?
G/v giảng: Con thuyền trở nên
gần gũi hơn, tự tin hơn và nó trở
nên có hồn, đang hưởng thụ niềm
vui sau ngày lao động.
- Đọc khổ cuối.
? Đọc khổ cuối tác giả trực tiếp
giải bày điều gì? Tình cảm ấy
được thể hiện trong hoàn cảnh
nào?
? Nhớ quê hương tác giả nhớ
nhất điều gì?
? Qua đó giúp em hiểu thêm tình
cảm của tác giả đối với quê
hương như thế nào?
GV Hướng dẫn h/s nắm nội
dung phần tổng kết
? Nội dung chính của bài thơ?
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của
bài thơ này là gì ?
- Đó là bức tranh lao động náonhiệt đầy ắp niềm vui và sự sống
- Lời cảm tạ trời đất đã “sóng yên
biển lặng” để người dân chài trở về
an toàn với “cá đầy ghe”.
- Tác giả tạo ra h/ả dân chài lưới
“da rám nắng” “ nồng thở vị xa
xăm” * Có màu sắc có hương vị
đặc trưng rất riêng
- “Thuyền trở về nằm” nghỉ ngơi
sau chuyến đi vất vã
* Nghệ thuật: Nhân hoá, ẩn dụ :Con thuyền trở nên gần gũi hơn, tựtin hơn và nó trở nên có hồn, đanghưởng thụ niềm vui sau ngày laođộng
-“Nay xa cách”-“Luôn tưởng nhớ”
* Nổi nhớ thường trực day dứt
Nhớ tất cả, đặc biệt là mùi vị riêng
biệt, đặc trưng của làng chài “Mùi
Nl giải quyết vấn đề
Trang 172 Nghệ thuật:
+ Sức sáng tạo hình ảnh thơ.
+ Nhân hoá, so sánh đặc sắc.
4 Củng cố:(3') - Đọc diễn cảm bài thơ.
? Nhận xét về bức tranh minh hoạ của bài thơ
- Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ
5 Hướng dẫn về nhà :(1')
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Viết một đoạn thuyết minh về quê hương em (giới thiệu quê hương em)
- Soạn bài: ''Khi con tu hú''
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1 Kiến thức:Giúp học sinh nắm được: - Lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng
của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong ngục tù được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm
2 Kĩ năng:- Rèn luện kĩ năng cảm thụ bài thơ trữ tình kĩ năng đọc sáng tạo thơ lục bát 3.Thái độ: - Giáo dục lòng kính yêu những chiến sĩ cách mạng, biết ơn và yêu cuộc sống
4, NL cần hình thành và pt :
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Cảm thụ thẩm mĩ, GQ vấn đề, tự học
G/v: Tập thơ Từ ấy, chân dung Tố Hữu., soạn bài
H/s: SGK, SBT
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định tổ chức lớp.1P
Sĩ số
2 KT Bài cũ: 4P - Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương của Tế Hanh?
- Nêu nội dung của bài thơ và nghệ thuật đặc sắc?
3 Bài mới: 36P
G/v giới thiệu bài mới
Tố Hữu được coi là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị VN thời hiện đại Với ông,đường đến với cách mạng cũng là đường đến với thơ ca Ông là “nhà thơ của lẽ sống, tình
Trang 18cảm lớn, niềm vui lớn” Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu, vì thế trước hết xuất phát từ niềm say
mê lý tưởng, từ những khát khao lớn lao: Thơ ơi ta hãy cất cao tiếng hát Ca ngợi trăm lần
Tổ quốc chúng ta 19 tuổi, đang hoạt động cách mạng sôi nổi, say sưa ở thành phố Huế thì
Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam ở Thừa Phủ Trong những bài thơ nổi tiếng của ông viết ởtrong tù phải kể đến bài “Khi con tu hú” Bài thơ này có đặc sắc gì về nội dung, nghệ thuật,hôm nay chúng ta sẽ cùng hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ
Trang 19Hướng dẫn h/s nắm nội dung chú
Hướng dẫn h/s nắm nội dung
phân tích của văn bản
- Yêu cầu h/s đọc 6 câu thơ đầu
? Hãy kể lại những sự vật mà nhà
thơ nhắc đến trong bức tranh mùa
hè?
? Tiếng chim tu hú làm thức dậy
trong hồn người chiến sĩ trẻ trong
tù một khung cảnh mùa hè như
trẻ trung, yêu đời đang khao khát
tự do đến cháy ruột cháy lòng.
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
1*Tác giả, tác phẩm:
- T/G:Tố Hữu (1920-2002) là ngọn cờ đầu
trong văn thơ cách mạng
-T/P: Bài thơ được viết trong tháng 7/1939
khi nhà thơ đang bị giam cầm.trong nhà laoThừa Phủ
II/ Tìm hiểu chi tiết.
1 Bức tranh mùa hè.
+ Hình ảnh: Tiếng ve ran, lúa chiêm, tráIcây, cánh diều chao lượn, đặc biệt là tiếnchim Tu hú
+ Cảnh trời đất vào hè rộn rã âm thanh,rực rỡ màu sắc, ngọt ngào hương vị Mọivật đang phát triển hết sức tự nhiên mạnhmẽ
- Nghệ thuật: “đang, chín, ngọt, dần, dậy,
ngân, rây, vàng, càng, lộn, nhào ”=>Những động từ, tính từ diễn tả
sự sống động, phát triển mạnh mẽ khi hèđến
NL tự học
Cảm thụ thẩm mĩ
Trang 20Chính niềm khát khao đó dã giúp
nhà thơ vẽ được bức tranh mùa
hètừ tiếng chim tui hú khơi nguồn.
- Đọc 4 câu cuối
? Tâm trạng của người tù được thể
hiện trong dòng thơ nào? Đó là
tâm trạng gì? Vì sao có tâm trạng
đó? ? Tâm trạng đó thể hiện ở
cách ngắt nhịp thơ như thế nào?
? Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu
hú hót và kết thúc bài thơ cũng là
tiếng hót Theo em tiếng chim ở
đầu và tiếng chim ở cuối có gì
“Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi
Ngột làm sao chết uất thô”.
* Đó là tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột
ngạt Ngột ngạt vì sự chật chội tù túng
nóng bức của phòng giam vào mùa hè Uấthận vì sự vật được tự do còn người chiến sĩthì mất tự do
*Thể hiện niềm khao khát cháy nỏng muốn
thoát khỏi cảnh tù ngục, trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
* Giống: Âm thanh, tượng trưng cho lòng
yêu đời, khát vọng tự do
* Khác: Đầu bài là tiếng chim gọi bầy báo
hiệu mùa gặt, với tâm trạng bồn chồn củanhà thơ.Cuối bài là tâm trạng và cảm giác uuất, bực bội, ngột ngạt, muốn tung phá đểgiành tự do
IV/ Tổng kết.
1 Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng
yêu cuộc sống và niềm khát khao tự docháy bởng của người chiến sĩ cách mạngtrong cảnh tù đày
2.Nghệ thuật:-Thể lục bát bình dị, thiết tha.
-Giọng thơ tự nhiên trong sáng, khoángđạt, dằn vặt
giải quyết vấn đề
4.Củng cố:(2')- Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Trang 21Ngày soạn: 7/1 2018
Ngày dạy: 9/1 /2018 TIẾT 79 - TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Các chức năng thường gặp của câu nghi vấn.
2 Kĩ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng câu nghi vấn trong khi viết văn bản và trong giao tiếp.
3 Thái độ :Giáo dục lòng tự hào và ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.
4,NL cần hình thành và PT: PT ngôn ngữ, giao tiếp TV, GQ vấn đề
3 Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
PTNL
Hoạt động1 Hướng dẫn h/s
nắm nội dung về những chức
năng khác của câu nghi vấn
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk
- Sử dụng bảng phụ
? Trong những đoạn trích trên
câu nào là câu nghi vấn? (Học
a) Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
- Bộc lộ tình cảm cảm xúc (Sự hoài niệm)
b) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
Giải quyết vấn đề
Trang 222) Nó không lấy thì ai lấy?
3) Ai lại làm thế ?
4) Mày muốn ăn đòn hả?
- G/v chốt
? Vậy câu nghi vấn có những
chức năng nào nữa?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
(Học sinh yếu)
Hoạt động 2 Hướng dẫn h/s
nắm nội dung của các bài tập
- Yêu cầu HS đọc và nghiên
3.Kết luận:* Trong nhiều trường hợp, câu
nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầukhiến, khẳng định, đe doạ, cảm xúc và khôngyêu cầu người đối thoại trả lời
* Nếu không dùng dể hỏi thì trong một sốtrường hợp,câu nghi vấn có thể kết thúc bằngdấu chấm,dấu chấm than,hoặc dấu chấmlửng
II/ Luyện tập.
Bài tập 1
a) Câu nghi vấn: Con người đáng kính ấy
bây giừo cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên
b) Trừ câu “Than ôi!” còn lại là câu nghi
vấn Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình
c) Sao ta nhẹ nhàng rơi? Bộc lộ cảm xúc,
thái độ cầu khiến
d) Ôi, nếu thế quả bóng bay? Bộc lộ cảm
+ Cụ không phải lo xa quá như thế.
+ Không nên nhịn đói mà để lại tiền.
+ Ăn hết thì lúc chết không có tiề mà lo liệu.
b) Câu nghi vấn: Cả đàn bò làm sao?
* Về hình thức: Thể hiện bằng dấu chấm hỏi,các từ nghi vấn(làm sao)
hợp tác
Trang 23* Tác dụng: tỏ ý băn khoăn, ngần ngại.
* Thay: Giao cả đàn bò cho thì chẳng yên
tâm chút nào.
c) Câu nghi vấn:
- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có
tình mẩu tử?
* Về hình thức: Thể hiện bằng dấu chấm hỏi
và đại từ phiếm chỉ (ai)
- Thằng bé kia, mày có việc gì?
- Sao lại đến đây mà khóc?
* Về hình thức: Thể hiện bằng dấu chấm hỏi
* Sao cuộc đời chi Dậu lại khốn khổ đến
vậy?
NL hợp tác
4, Củng cố:(2')? Nhắc lại các chức năng khác của câu nghi vấn.
5 Hướng dẫn về nhà:(2')
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 3: Gợi ý câu mẫu: Bạn có thể kể cho mình nghe bộ phim đó được không ? LãoHạc ơi ! Sao đời lão khốn cùng đến thế ?
- Làm bài tập 4 (tr24); xem trước bài ''câu cầu khiến''
- Chuẩn bị: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP( CÁCH LÀM).
Nhận xét của GV về lớp dạy
Ngày soạn:8/1/ 2018
Ngày dạy:12/1 /2018 TIẾT 80 Tập làm văn
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Trang 241 Kiến thức: HS biết cách thuyết minh phương pháp một thí nghiệm,một món ăn thông
thường,một đồ dùng học tập đơn giản,một trò chơi quen thuộc,từ mục đích,yêu cầu đến việcchuẩn bị,quy trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày một cách thức, phương pháp,vận dụng vào một thực tiễn
3 Thái độ:Cẩn thận nghiêm túc khi làm việc.
4, NL cần hình thành và PT: GQ vấn đề, tự học
II/ CHUẨN BỊ:
*G/v: Tham khảo các văn bản thuyết minh cách làm trong sách ''Một số kiến thức KN ''
+Bảng phụ
*H/s: SGK, SBT Suy nghĩ và làm các bài tập trong SGK bài Tm về một phương pháp.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1 Ổn định tổ chức lớp.
Sĩ số
2.KT Bài cũ: Thế nào là đoạn văn trong văn bản thuyết minh, mối quan hệ?
3 Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
-Y/ cầu hs đọc kĩ mục a và chuẩn
bị trả lời câu hỏi.
? Văn bản thuyết minh hướng
dẫn cách làm đồ chơi gì?
? Các phần chủ yếu của văn bản
thuyết minh là gì? ?Phần nào là
cần thiết không? Vì sao?
? Với một văn bản thuyết minh
Cách làm: Cách tạo thân, đầu làm mũ, cách
làm bàn tay, chân, cách làm quả bóng, gắnhình người lên sân cỏ
c) Phần 3:
Yêu cầu sản phẩm khi hoàn thành; tỉ lệ
kích thước, hình dáng
Trang 25- G/v hướng dẫn hs trả lời các
câu hỏi như ở mục a)
? Phần nguyên vật liệu nêu ra có
gì khác với câu a? Vì sao?
?Phần cách làm được giới thiệu
có gì khác với a?Vì sao?
trạng thái, màu sắc mùi vị
* Lí do khác nhau: Đây là thuyết minh cách
làm một món ăn nhất định phải khác cáchlàm một đồ chơi
* Nhận xét về lời văn của a), b):
Lời văn cần ngắn gọn, chuẩn xác
3 Bài học: Người viết phải tìm hiểu, nắm
+ MB: Ngày nay vấn đề: Yêu cầu cấp thiết
buộc phải đọc nhanh
+ TB: Có nhiều cách đọc khác nhau có ý
chí; Giới thiệu cách đọc chủ yếu hiện nay.
Cách đọc thầm theo dòng và ý Những yêucầu và hiệu quả
đề
Tự học
Trang 26Đọc bài tham khảo món ăn sau:
Tráng trứng,canh trứng,trứng ốp lết
Rau muống luộc, xào, nộm
Thịt gà luộc,
*Đọc bài tham khảo:Rau má với mùa hè.
4, Củng cố:(3')- Nhắc lại ghi nhớ của bài.
Nội dung cách làm bài thuyết minh
5, Hướng dẫn về nhà:(1')-Học thuộc ghi nhớ,làm bài tập 3 SBT tr18;xem trước bài:''Thuyết
minh một danh lam thắng cảnh''
-Cảm nhận sự thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó;qua
đó thực sự thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một người say mê lý tưởng cách mạng, vừa là một khách lâm tuyền ung dung sống hoà hợp với thiên nhiên
- Hiểu được giá trị nghệ thuật đọc đáo của bài thơ
2 Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt.
2.KT Bài cũ: ?Đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú?
?Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
? Qua bài thơ em hiểu gì về các chiến sĩ cách mạng trong thời kì hoạt động cách mạng bímật
3 Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
Trang 27HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
?Hãy trình bày những hiểu
biết của mình về nhà thơ?
- G/v giới thiệu: Nhà thơ Tố
Hữu viết: “Sáng xuân nay
? Hoàn cảnh Bác viết bài thơ
này? (Học sinh yếu)
? Bài thơ viết theo thể thơ
gì? Hãy kể tên một số bài
thơ cùng thể thơ này?
thơ? Vì sao vậy?
- Yêu cầu đọc bài thơ- câu 1.
? Câu thơ nói về việc gì?
Nhịp thơ nêu trên gợi cho
người đọc thấy nơi ở, nếp
sinh hoạt của Bác Hồ như
2,Đoc,chú giải 3,Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật-
nhưng làm bằng chữ quốc ngữ
II/Đọc,tìm hiểu chi tiết.
Giọng điệu bài thơ: ung dung, thoải mái, thể
hiện tâm trạng vui, sảng khoái của chủ thể trữtình
1 Câu 1:
“Sáng ra bờ suối tối vào hang”
- Câu thơ nói về việc ở và sinh hoạt hằng ngàycủa Bác Hồ
- Nếp sinh hoạt khá đều đặn “sáng ra, tối
vào” Đó là cuộc sống bí mật những vẫn giữ
được quy cũ, nề nếp
2 Câu 2:
“Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”.
- Câu thơ nói về chuyện ăn của Bác
- Bác ăn uống đạm bạc và kham khổ “cháo bẹ,
rau măng”.
- Câu thơ được hiểu theo hai cách:
+Cháo bẹ,rau măng lúc nào cũng có sẵn
GQ vấn đề
Tự học
Trang 28? Có người cho rằng: Có thể
thay đổi các từ trong các câu
thơ trên? Ý em thế nào?
- Yêu cầu HS đọc câu 2.
? Câu thơ nói về việc gì
trong sinh hoạt của Bác Hồ ở
Pác Bó? Cháo bẹ, rau, măng
- Yêu cầu HS đọc câu 3.
? Câu thơ tả cái gì?
?Giải thích nghĩa từ“Chông
chênh”?
?“Dịch sử Đảng”là làm việc
gì, mục đích gì?
? Nghệ thuật được sử dụng
như thế nào? (Học sinh yếu)
- Yêu cầu HS đọc lại câu 4.
? Từ nào có ý nghĩa nhất của
câu thơ, bài thơ? Vì sao?
? Giải thích ý nghĩa của từ
sang?
? Cái sang ở đây được thể
hiện như thế nào? Giải
thích?
? Hãy so sánh cái sang của
thú lâm tuyền của Nguyễn
Trãi và Hồ Chí Minh có
điểm gì giống và khác nhau?
-G/v giảng:Toàn bài có âm
hưởng chung sảng khoái,vui
vẻ,giọng điệu nhẹ nhàng pha
là đang xoay chuyển lịch sử cách mạng ViệtNam,đang chuẩn bị tích cực cho phong tràođấu tranh
* Nghệ thuật : Sử dụng từ láy tạo sắc thái gợihình, gợi cảm
4 Câu 4:
“Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
- Câu thơ thể hiện tinhthần lạc quan mà cái
nghèo, sự thiếu thốn được đánh giá “thật là
sang”.
Kết thúc thật bất ngờ, đầy tự tin
Nl cảm thụthẩm mĩ
Trang 29hiện tinh thần lạc quan cách
mạng, ý chí vượt gian khổ,
khó khăn, sống và làm việc
ung dung thanh thản.
Hoạt động 3 Hướng dẫn
h/s nắm nội dung về nội
dung, nghệ thuật bài thơ.
? Những cảm nhận của em
về giá trị nội dung và giá trị
nghệ thuật của bài thơ?
III/Tổng kết.
1 Nội dung: Thể hiện tinh thần lạc quan cách
mạng, ý chí vượt gian khổ, khó khăn, sống vàlàm việc ung dung thanh thản
2 Nghệ thuật:
-Thể thơ tứ tuyệt,giọng điệu nhẹ nhàng phachút đùa vui hóm hỉnh
-Sử dụng từ láy tạo hình và gợi cảm
4 Củng cố :(3')- Đọc diễn cảm bài thơ
?Tại sao nói bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển và hiện đại.Em hãy chứng minh
Bài thơ kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển và hiện đại:
- Thể thơ Đường viết bằng chữ Quốc ngữ.
- Hình ảnh thơ: hang, suối, bàn đá,… là cảnh lâm tuyền (cổ điển) Nhưng đấy là nơi ở, làm việc, ẩn náu của nhà cách mạng (hiện đại)
-Cháo bẹ,rau măng thức ăn đạm bạc(cổ điển)nhưng lại rất thực trong đời sống cách mạng(hiện đại)
Suối, bàn đá là nơi các ẩn sĩ nghỉ ngơi, ngồi câu cá nhưng lại là nơi dịch sử Đảng.
- Ngay trong cách nói: nói nghèo mà lại hóa sang là cái cổ điển nhưng là cái sang của người cách mạng khi so với với tù đày gông cùm của các chiến sĩ khác.
5 Hướng dẫn về nhà :(1')
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Phát biểu cảm nghĩ về Bác Hồ, soạn bài ''Ngắm trăng'', ''Đi đường''
- Chuẩn bị: Câu cầu khiến
Nhận xét của GV về lớp dạy
………
Trang 30Ngày soạn: 13/1/ 2018
Ngày dạy: 16/1 /2018 Tiết 82 TIẾNG VIỆT
CÂU CẦU KHIẾN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: HS nắm được: - Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến
2 Kĩ năng:- Rèn kỹ năng sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
3 Thái độ:Yêu mến và giữ gìn sự trong sáng của TV.
4, NL cần hình thành và PT: PT ngôn ngữ, Giao tiếp TV, Tự học
? Nhắc lại khái niệm câu cầu khiến em đã học ở bậc tiểu học
3 Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
PTNL
Hoạt động 1 Hướng dẫn h/s nắm
nội dung về đặc điểm hình thức và
chức năng câu cầu khiến.
-Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng bảng phụ.
- Hướng dẫn HS thảo luận:
? Trong những đoạn trích trên câu
nào là câu cầu khiến? (Học sinh
- Đi thôi con.
*Có những từ cầu khiến:Đừng, đi, thôi.
b)Chức năng:Khuyên bảo,yêu cầu
c)“Mở cửa”ở câu a)là câu trần thuật.
“Mở cửa” ở câu b) là câu cầu khiến (Phát
âm với giọng được nhấn mạnh)
3 Bài học:
Câu cầu khiến có từ cầu khiến,hay ngữđiệu cầu khiến dùng để ra lệnh Khi viết
Nl tự học
Trang 31- G/v kết luận và yêu cầu HS đọc
-Yêu cầu hs đọc thông tin sgk
- Hướng dẫn hs thảo luận theo
nhóm, trả lời câu hỏi sgk
-Gọi hs trả lời, nhận xét cách làm.
- G/v kết luận
-Yêu cầu hs đọc thông tin sgk
-Hướng dẫn hs thảo luận theo
nhóm, trả lời câu hỏi sgk
- Gọi hs trả lời, nhận xét cách
làm.
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk
- Hướng dẫn hs thảo luận theo
nhóm, trả lời câu hỏi sgk
a)Đặc điểm hình thức câu cầu khiến có
chứa từ cầu khiến:Hãyđi, đừng
b)Nhận xét về chủ ngữ trong những câutrên
-Câu a:Vắng chủ ngữ nhưng dựa vào vănbản ta biết đó là Lang Liêu
-Câu b:Chủ ngữ là ông giáo,ngôi thứ hai
+Thay đổi CN:Ý nghĩa của câu thay đổi
Bài tập 2 Các câu cầu khiến:
a.Thôi,im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấyđi
b Các em đừng khóc
c.Đưa tay cho tôi mau!Cầm lấy tay tôinày!
* Nhận xét:
- Câu a: Vắng CN, từ ngữ cầu khiến đi
- Câu b: CN các em, ngôi thứ hai số nhiều,
từ ngữ cầu khiến đừng
- Câu c: Vắng CN, không có từ ngữ cầukhiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (biểu thịbằng dấu chấm than)
Trang 32Ngày dạy: 16/1 /2018 TIẾT 83 TẬP LÀM VĂN
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1 Kiến thức: HS Biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên cơ
sỡ chuẩn bị kĩ, hiểu biết ssâu sắc về danh lam thắng cảnh đó, nắm vững bố cục bài thuyết minh đề tài này
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc sách, tra cứu và ghi chép tài liệu
3 Thái độ:Xây dựng tình cảm yêu quê hương ,đất nước
4, NL cần hình thành và PT: GQ vấn đề, tự học, hợp tác
II/ CHUẨN BỊ.
GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
Trang 33HS: Sgk, sbt.
III, TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1 Ổn định tổ chức lớp.
Sĩ số
2 KT Bài cũ: ? Khi cần thuyết minh một phương pháp ta cần nêu những nội dung gì?
3 Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
? Bài thuyết minh giới
thiệu mấy đối tượng?
Các đối tượng ấy có
quan hệ với nhau như
thế nào?
? Qua bài thuyết minh,
em hiểu biết thêm được
Đây là hai di tích nằm giữa thủ đô Hà Nội
*Đối tượng:Hồ Hoàn Kiếm &đền Ngọc Sơn.
* Yêu cầu người viết phải:
+ Đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu thập, ghichép
+Phải xem tranh ảnh,phim,đọc báo
* Bố cục: Gồm 3 đoạn.
- Giới thiệu Hồ hoàn Kiếm
( Nếu tính Thuỷ Quân).
- Giới thiệu đền Ngọc Sơn (Theo truyền thuyết Hà
Trang 34đi được không? Vì
- Phần MB giới thiệu, nhìn bao quát
- Phần KL: Ý nghĩa bài học lịch sử, cách giữ gìn, tôntạo
4 Củng cố :(3')- Nhắc lại cách làm 1 bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- Nêu một số di tích, thắng cảnh ở địa phương em (địa bàn: tỉnh Hải Dương)
5 Hướng dẫn về nhà:(1')
- Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3, 4
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK
- Chọn 1 di tích, thắng cảnh ở địa phương em và viết bài thuyết minh giới thiệu di tích, thắngcảnh đó: sông, cầu, núi, hồ, đền, chùa, Viết lại bài theo bố cục 3 phần
- Chuẩn bị bài ''Ôn tập về văn bản thuyết minh''
Nhận xét của GV về lớp dạy
………
Ngày soạn: 13/1/ 2018
Ngày dạy: 19 /1 /2018 TIẾT 84-TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Trang 351.Kiến thức:Giúp HS củng cố nắm vững khái niệm về văn bản thuyết minh,các kiểu bài
thuyết minh,các phương pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh, cácbước, khâu chuẩn bị và làm văn thuyết minh
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
3.Thái độ: GD học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu văn học
2.KT Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3 Bài mới: Giới thiệu bài mới.
thuyết minh nào? Cho mỗi
kiểu một đề bài minh hoạ?
? Để làm bài văn thuyết
minh đúng và phong phú,
người viết phải làm gì?
I/ Ôn tập lý thuyết.
mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho conngười về đặc điểm tính chất,nguyên nhân,ýnghĩa của hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xãhội
* Yêu cầu cơ bản về nội dung tri thức: Khách
quan, xác thực, đáng tin cậy
* Lời văn: Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu,
Trang 36Làm thế nào để tích luỹ tri
? Mỗi bài văn thuyết minh
có bố cục như thế nào? Vai
trò, vị trí và nội dung của
từng phần?
? Yêu cầu chung của văn
bản thuyết minh là g
? Trong văn bản thuyết
minh có yếu tố miêu tả,
bài thuyết minh
- Yêu cầu đọc thông tin
* Các phương pháp thuyết minh:
Định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng
số liệu, so sánh, đối chiếu, phân tích, phân loại
* Các bước xây dựng văn bản:
- Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức bằngnhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững
và sâu sắc số liệu
-Lập dàn ý,bố cục, chọn ví dụ,số liệu
-Viết bài văn thuyết minh,sửa chữa hoàn chỉnh
- Trình bày
*Dàn ý chung của văn bản thuyết minh:
+MB:Giới thiệu khái quát về đối tượng.
+ TB: Chuẩn bị.
Quá trình tiến hành
Kết quả, thành phẩm
+ KB: Ý nghĩa đối với thực tế xã hội.
*Vai trò,vị trí của các yếu tố khác: Không thể
thiếu trong văn bản thuyết minh nhưng chiếm tỉ
Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
- Giới thiệu lịch sử ra đời
- Cấu trúc của danh lam thắng cảnh
- Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh
Trang 37- Yêu cầu đọc thông tin
Ngày dạy: 20/1 /2018 Tiết 85-VĂN BẢN:
NGẮM TRĂNG- ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh.)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:Giúp HS Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, Dù
trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẵn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với trăng
-Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ:Từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài họcđường
đời,đường cách mạng
2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng phân tích bài thơ theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
3.Thái độ : Gd học sinh lòng kính yêu lãnh tụ, lòng yêu nước
2 KTBài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ Tức cảnh Pác Bó.
3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động1.Hướng dẫn h/s nắm nội I/Đọc tìm hiểu chú thích
Trang 38dung về tác giả, tác phẩm.
- Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk.
? Hãy trình bày những hiểu biết của
mình về nhà thơ?
- Gọi HS đọc, nhận xét nhịp thơ?
Hoạt động 2 Hướng dẫn h/s nắm nội
dung về phân tích bài thơ Ngắm
trăng.
- Yêu cầu đọc, hướng dẫn cách đọc,
nhận xét, bổ sung
- Hướng dẫn hS trả lời câu hỏi.
?Hoàn cảnh Bác viết bài thơ này?
(Học sinh yếu)
? Bài thơ viết theo thể thơ gì? ? Hãy kể
tên một số bài thơ cùng thể thơ này?
? Người xưa ngắm trăng thường có
? Trước cảnh đêm trăng đẹp Bác có
tâm trạng như thế nào?
- Yêu cầu đọc hai câu cuối.
? Hãy chỉ ra nghệ thuật độc đáo của
hai câu thơ cuối? Tác dụng của nó?
? Có ý kiến cho rằng “Ngắm trăng là
cuộc vượt ngục về tinh thần” Em có
đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
G/v giảng: Hai câu thơ thể hiện mối
quan hệ đặc biệt, sự giao hoà thắm
thiết giữa trăng và người Phép đối và
1 Đọc 2.Tác giả, tác phẩm (sgk).
a Bài Ngắm trăng.
b Bài Đi đường.
II/ Đọc và tìm hiểu hai bài thơ.
A Bài NGẮM TRĂNG
1 Hai câu đầu.
“Ngục trung, vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu, nại nhược hà?”
- Bác ngắm trăng trong điều kiện:
Trong nhà tù thân bị tù đày
- Dù bối rối nhưng nhà thơ vẫnhướng ra song cửa nhà giam đểngắm trăng
* Sống trong tù ngục thiếu đủ thứnhưng nhà thơ vẫn vượt lên, vẫn trànđầy cảm hứng trước cáI đẹp
2 Hai câu cuối.
“Nhân hướng song tiền, khán minh
nguyệt Nguyệt tòng song khích, khán thi gia."
- Nghệ thuật: Nhân hoá, phép đối
* Bác chủ động vượt lên hoàn cảnh
để ngắm trăng Song sắt của nhà tùchỉ giam được thể xác còn không thểgiam được tâm hồn Bác
- Tinh thần lạc quan cách mạng,phong thái tự chủ ung dung
Nl giảiquyết vấnđề
Trang 39nhân hoá được sử dụng thành công.
Người tù hướng ra ngoài cửa sổ say
ngắm vầng trăng sáng, thầm thì tâm
sự bằng trí tưởng tượng cùng chị
Hằng Và vầng trăng cũng chủ động
vượt qua song sắt, qua khe cửa hẹp
của nhà tù để đến với tri âm đến với
nhà thơ Cả hai đều chủ động tìm đến
với nhau, giao hoà với nhau, ngắm
nhau say đắm Đó là yình cảm song
phương mãnh liệt của cả hai người.
Điều đó chứng tỏ Bác Hồ yêu trăng và
say trăng từ lâu.
? Hình ảnh song sắt gợi cho ta suy
nghĩ gì?
- G/v giảng: Hình ảnh cái song sắt
sừng sững ngăn cáchgiữa người tù
và trăng vừa có nghĩa đen và có
nghĩa tượng trưng Sức mạnh tàn
bạo, lạnh lùng của nhà tù vẫn bất lực
trước tâm hồn tự do của người tù
cách mạng.
Hoạt động 3 Hướng dẫn h/s nắm nội
dung về phân tích bài thơ Đi đường.
-Yêu cầu đọc,hướng dẫn cách đọc, trả
lời câu hỏi,nhận xét, bổ sung
?Hoàn cảnh Bác viết bài thơ này?
(Học sinh yếu)
? Bài thơ viết theo thể thơ gì?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của
câu thơ?
- Đọc câu 1(Khai đề)
? Nhận xét gì về phiên bản và bản dịch
thơ?
? Nhà thơ suy ngẫm điều gì? Nhờ đâu
ta biết được điều đó?
? Câu thơ không chỉ có nghĩa đen nỗi
gian truân của việc đi bộ trên đường
núi vậy còn có nghĩa gì nữa? Hãy tìm
trong thơ Đường có những câu thơ nào
B
Bài ĐI ĐƯỜNG.
1 Câu đầu (Khai đề)
“Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan"
(Đi đường mới biết gian lao)
-Suy ngẫm,thấm thía được đúc rút từchuyến đi:Hết đèo cao này lại đếnđèo cao,núi cao khác,khổ sở giannan vô cùng vất vã
- Nghĩa thứ hai: Cuộc đời khó khăn,đường đời khó khăn
2 Câu 2 (Thừa đề)
“Trùng san chi ngoại hựu trùng san”
- Nghĩa đen: Phải vượt qua rất nhiều
NL tự học
Nl cảm thụthẩm mĩ
Trang 40? Câu thơ thứ hai nói lên điều gì?
? Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì? Có
nhà thơ nào đã sử dụng nghệ thuật
này?
- G/v gợi ý: Trong bài Sau phút chia li
của Đoàn Thị Điểm dịch Chinh phụ
ngâm của Đặng Trần Côn lối điệp
vòng tròn:
" Cùng trong lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu'
? Tác giả muốn khái quát điều gì qua
câu thơ trên?
- Đọc câu thơ 4
? Câu thơ thứ hai nói lên điều gì?
? Tâm trạng người tù khi đứng trên
đỉnh núi như thế nào? Vì sao có tâm
trạng ấy?
Hoạt động 4 Hướng dẫn h/s nắm nội
dung về nội dung, nghệ thuật bài thơ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk
núi, hết dãy núi này đến dãy núikhác, liên miên bất tận
- Nghĩa rộng: Gian truân này tiếpđến gian truân khác mà con ngườicách mạng muốn thành công khôngthể không vượt qua
- Bài học: Cần nhìn thẳng vào khókhăn gian khổ mà vượt qua nó
4 Câu thơ 4 (Hợp).
“Vạn lí dư đồ cố miện gian.”
- Niềm vui sướng khi được đứngtrên ngọn núi cao phóng tầm mắt ra
xa quan sắt,với tư thế tự do,làm chủ
- Đó là hình ảnh người chiến sĩ cáchmạngtrên đỉnh cao của chiến thắng,trải qua bao gian khổ hi sinh
III/Tổng kết.
Nội dung (sgk) 2.Nghệ thuật(sgk)
4 Củng cố dặn dò.
+ Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ
+ Nội dung của bài thơ và nghệ thuật tiêu biểu
5,Dặn dòĐọc ,trả lời câu hỏi chuẩn bị bài: Câu cảm thán