Nhữngđộng vật kỳlạ ở Nam Cực Các nhà khoa học New Zealand phát hiện hàng chục loài độngvật chưa từng được biết tới trong một cuộc khảo sát quy mô lớn tại cực nam của trái đất. Nhóm chuyên gia Viện nghiên cứu Nước và Khí hậu New Zealand khảo sát Nam Cực trong tháng 2 và 3. Họ thu thập dữ liệu của 30.000 loài, trong đó có nhiều loài mới, trong 35 ngày tại đây. Cuộc khảo sát là một phần của Chương trình tổng điều tra số lượng loài độngvật và thực vật ở Nam Cực. Hai chuyên gia Sadie Mills và Niki Davey của Viện nghiên cứu Nước và Khí hậu New Zealand cầm những con sao biển có chiều ngang lên tới 60 cm. Đây có thể là một loài thủy tức mới. Phần đầu của nó có đường kính 6,5 cm, còn thân dài tới 100 cm. Các nhà khoa học tìm thấy nó ở bề mặt thềm lục địa Nam Cực. Một độngvật bí ẩn bơi ở độ sâu 2.200 m so với mặt nước trong biển Ross thuộc Nam Cực. Con vật dài khoảng 50 cm và có một vỏ cứng nhỏ trên lưng. Các nhà khoa học tìm thấy loài nhện biển mới này trong biển Ross thuộc Nam Cực. Nó có chiều dài tới 25 cm. Nhiệt độ thấp, ít kẻ thù, lượng oxy dồi dào trong nước biển lànhững lý do khiến chúng có kích thước lớn hơn so với phần lớn nhện biển. Con bạch tuộc này được phát hiện ở độ sâu khoảng 1.000 m trong biển Ross thuộc Nam Cực. Hàm của loài cá săn mồi trên phát ra ánh sáng màu đỏ. Chúng dùng ánh sáng đó để nhử con mồi vào miệng. Cơ thể loài cá săn mồi này dài khoảng 50 cm và phát ra nhiều màu sắc. Chúng sở hữu những chiếc răng hình dao găm và đôi mắt màu xanh ngọc bích. Đây là một loài giáp xác có hình dạng giống tôm được tìm thấy ở độ sâu 300 m dưới biển Ross, Nam Cực. Người ta gọi sinh vật trong ảnh là dưa biển hoặc lợn biển. Chúng sống dưới đáy đại dương cùng nhím biển, sao biển, mực, san hô, trai và nhiều loài khác. Những camera độ phân giải cực cao phát hiện loài sao biển Labediaster ở độ sâu 150 m bên dưới bề mặt biển Ross, Nam Cực. . Những động vật kỳ lạ ở Nam Cực Các nhà khoa học New Zealand phát hiện hàng chục loài động vật chưa từng được biết tới trong. số lượng loài động vật và thực vật ở Nam Cực. Hai chuyên gia Sadie Mills và Niki Davey của Viện nghiên cứu Nước và Khí hậu New Zealand cầm những con sao