Phân tích khổ đầu bài thơ viếng lăng bác của viễn phương

1 396 0
Phân tích khổ đầu bài thơ viếng lăng bác của viễn phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích khổ đầu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Bình chọn: Khổ thơ đầu là những cảm xúc của nhà thơ khi đã đến lăng Bác, đứng trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng. Câu thơ đầu Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác như một thông báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương. Bình giảng bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Soạn bài Viếng lăng Bác Phân tích khổ hai bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Phân tích khổ ba bài thớ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Xem thêm: Viếng Lăng Bác Viễn Phương Khổ thơ đầu là những cảm xúc của nhà thơ khi đã đến lăng Bác, đứng trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng. Câu thơ đầu “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” như một thông báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương. Tác giả xưng “con ” gọi “Bác” thể hiện tình cảm vừa gần gũi vừa thành kính. Đây là cách xưng hô thường thấy với Bác, nhưng với Viễn Phương, nó vẫn mang sắc thái tình cảm riêng, bởi ông là người con của miền Nam, miền Nam anh dũng chiến đấu, miền Nam trong trái tim Bác. Nhà thơ không nói ra “viếng” mà là ra “thăm”, như con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ. Nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có gì ngậm ngùi. Hình ảnh đầu tiên và cũng là ấn tượng đậm nét với tác giả về cảnh quan bên lăng Bác là hình ảnh hàng tre. Dường như nóng lòng, hồi hộp, nhà thơ đã đến lăng từ rất sớm, từ “trong sương”, và tới đây nhà thơ lại bắt gặp một hình ảnh rất đỗi thân thương của quê hương Việt Nam: cây tre. Lăng Bác như ở trong tre, giữa tre. Hàng tre “bát ngát” chạy dài quanh lăng, “xanh xanh” màu đất nước Việt Nam, hàng tre sống trong mọi không gian, thời gian: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. Cây tre từ lâu đã trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc. Trong cái nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa thực, vừa ảo, lung linh trong tâm tưởn Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichkhodaubaithovienglangbaccuavienphuongc36a470.htmlixzz5oGpgC2va

Phân tích khổ đầu thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Bình chọn: Khổ thơ đầu cảm xúc nhà thơ đến lăng Bác, đứng trước khơng gian, cảnh vật bên ngồi lăng Câu thơ đầu Con miền Nam thăm lăng Bác thơng báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương  Bình giảng thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương  Soạn Viếng lăng BácPhân tích khổ hai thơ Viếng lăng Bác Viễn PhươngPhân tích khổ ba thớ Viếng lăng Bác Viễn Phương Xem thêm: Viếng Lăng Bác - Viễn Phương Khổ thơ đầu cảm xúc nhà thơ đến lăng Bác, đứng trước khơng gian, cảnh vật bên ngồi lăng Câu thơ đầu “Con miền Nam thăm lăng Bác” thơng báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương Tác giả xưng “con ” gọi “Bác” thể tình cảm vừa gần gũi vừa thành kính Đây cách xưng hô thường thấy với Bác, với Viễn Phương, mang sắc thái tình cảm riêng, ông người miền Nam, miền Nam anh dũng chiến đấu, miền Nam trái tim Bác Nhà thơ khơng nói “viếng” mà “thăm”, thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ Nỗi đau cố giấu mà giọng thơ có ngậm ngùi Hình ảnh ấn tượng đậm nét với tác giả cảnh quan bên lăng Bác hình ảnh hàng tre Dường nóng lòng, hồi hộp, nhà thơ đến lăng từ sớm, từ “trong sương”, tới nhà thơ lại bắt gặp hình ảnh đỗi thân thương quê hương Việt Nam: tre Lăng Bác tre, tre Hàng tre “bát ngát” chạy dài quanh lăng, “xanh xanh” màu đất nước Việt Nam, hàng tre sống không gian, thời gian: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Cây tre từ lâu trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc Trong nhìn xúc động nhà thơ, hàng tre vừa thực, vừa ảo, lung linh tâm tưởn Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-kho-dau-bai-tho-vieng-lang-bac-cua-vien-phuongc36a470.html#ixzz5oGpgC2va

Ngày đăng: 18/05/2019, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích khổ đầu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

    • Khổ thơ đầu là những cảm xúc của nhà thơ khi đã đến lăng Bác, đứng trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng. Câu thơ đầu Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác như một thông báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan