1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề số 17 đề kiểm tra học kì 1 đề thi học kì 1 ngữ văn 9

3 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đề số 17 Đề kiểm tra học kì 1 Đề thi học kì 1 Ngữ văn 9

    • Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9

Nội dung

Đề số 17 Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) Ngữ văn 9 Bình chọn: Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 17 Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) Ngữ văn 9 Đề số 18 Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) Ngữ văn 9 Đề số 19 Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) Ngữ văn 9 Đề số 20 Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) Ngữ văn 9 Đề số 21 Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) Ngữ văn 9 Xem thêm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) NGỮ VĂN 9 Đề bài I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất ra tờ giấy làm bài. Câu 1: Nhận biết Có mấy cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ của người hoặc nhân vật? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 2: Nhận biết Trong các từ “xuân” sau đây (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du), từ nào mang nghĩa chuyển? A. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. B. Làn thu thủy nét xuân sơn. C. Ngày xuân con én đưa thoi. D. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Câu 3: Nhận biết Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Pháp. B. Tiếng Anh. C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nga. Câu 4: Nhận biết Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (…) trong câu sau: Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là….: A. nói móc. B. nói leo. C. nói mát. D. nói hớt. Câu 5: Thông hiểu Trong các từ Hán Việt sau, yếu tố “phong” nào có nghĩa là “gió”? A. Phong lưu. C. Cuồng phong. B. Phong kiến. D. Tiên phong. Câu 6: Thông hiểu Trong những cách nói sau, cách nói nào không sử dụng phép nói quá? A. Chưa ăn đã hết. B. Đứt từng khúc ruột. C. Một tấc đến trời. D. Sợ vã mồ hôi. Câu 7: Nhận biết Câu: “Xin ông đừng giận cháu” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến. C. Câu cảm thán. D. Câu trần thuật. Câu 8: Nhận biết Các thành ngữ: ăn ốc nói mò, ăn không nói có, ăn gian nói dối, liên quan đến phương châm hội thoại nào ? A. Phương châm về chất. B. Phương châm cách thức. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ. II. Đọc – hiểu văn bản (2,5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: “Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdeso17dekiemtrahocki1dethihocki1nguvan9c36a48349.htmlixzz5oGYftDv0

Đề số 17 Đề kiểm tra học Đề thi học Ngữ văn Bình chọn: Đáp án lời giải chi tiết Đề số 17 - Đề kiểm tra học (Đề thi học 1) - Ngữ vănĐề số 18 - Đề kiểm tra học (Đề thi học 1) - Ngữ vănĐề số 19 - Đề kiểm tra học (Đề thi học 1) - Ngữ vănĐề số 20 - Đề kiểm tra học (Đề thi học 1) - Ngữ vănĐề số 21 - Đề kiểm tra học (Đề thi học 1) - Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC (ĐỀ THI HỌC 1) - NGỮ VĂN Đề I Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Trả lời câu hỏi cách ghi chữ đầu câu em cho tờ giấy làm Câu 1: Nhận biết Có cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ người nhân vật? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 2: Nhận biết Trong từ “xuân” sau (trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du), từ mang nghĩa chuyển? A Trước lầu Ngưng Bích khóa xn B Làn thu thủy nét xuân sơn C Ngày xuân én đưa thoi D Chị em sắm sửa hành chơi xuân Câu 3: Nhận biết Từ ngữ tiếng Việt mượn ngôn ngữ nhiều nhất? A Tiếng Pháp B Tiếng Anh C Tiếng Hán D Tiếng Nga Câu 4: Nhận biết Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (…) câu sau: Nói chen vào chuyện người khơng hỏi đến là….: A nói móc B nói leo C nói mát D nói hớt Câu 5: Thông hiểu Trong từ Hán - Việt sau, yếu tố “phong” có nghĩa “gió”? A Phong lưu C Cuồng phong B Phong kiến D Tiên phong Câu 6: Thơng hiểu Trong cách nói sau, cách nói khơng sử dụng phép nói q? A Chưa ăn hết B Đứt khúc ruột C Một tấc đến trời D Sợ vã mồ hôi Câu 7: Nhận biết Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến C Câu cảm thán D Câu trần thuật Câu 8: Nhận biết Các thành ngữ: ăn ốc nói mò, ăn khơng nói có, ăn gian nói dối, liên quan đến phương châm hội thoại ? A Phương châm chất B Phương châm cách thức C Phương châm lịch D Phương châm quan hệ II Đọc – hiểu văn (2,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “Trong đời đầy truân chuyên mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Nhưng điều lạ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so-17-de-kiem-tra-hoc-ki-1-de-thi-hoc-ki-1-ngu-van-9c36a48349.html#ixzz5oGYftDv0 ... phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Nhưng điều kì lạ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so -17 - de-kiem -tra- hoc-ki -1- de -thi- hoc-ki -1- ngu-van-9c36a483 49. html#ixzz5oGYftDv0 ... nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng... thành ngữ: ăn ốc nói mò, ăn khơng nói có, ăn gian nói dối, liên quan đến phương châm hội thoại ? A Phương châm chất B Phương châm cách thức C Phương châm lịch D Phương châm quan hệ II Đọc – hiểu văn

Ngày đăng: 18/05/2019, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w