1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG văn 7 HKII

2 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,95 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (2.0 điểm) “Muốn thành người tử tế phải biết xấu hổ Đó lời Giáo sư Ngơ Bảo Châu, kể câu chuyện lúc ông học cấp hai Thầy giáo phát áo mưa xếp bàn bị cuộn thành bóng chân bạn Huy Khi thầy truy hỏi, có bạn Huy nhận lỗi Ơng thầy lên: “Tơi buồn, nhiều người khác khơng dám nhận lỗi” Khi đó, Ngơ Bảo Châu xấu hổ làm sai mà khơng dám nhận Về sau, ơng vợ rút học: muốn thành người tử tế, phải biết xấu hổ.” (Trích Tử tế à, tử tế ơi, quay lại với người Việt! – Trương Trọng Nghĩa, Báo Người đô thị) a Xác định luận điểm phương pháp lập luận đoạn trích trên? b Nêu nội dung đoạn trích? Câu 2: Qua đoạn trích, em có đồng tình với ý kiến : “Muốn thành người tử tế phải biết xấu hổ” khơng? Vì sao? (2.0 điểm) Câu 3: Nêu nội dung nghệ thuật câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”? Qua em học tập thái độ sống nào? (2.0 điểm) Câu 4: Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có lòng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta.” Hãy viết đoạn văn (khoảng – 10 câu) trình bày suy nghĩ em tinh thần yêu nước (4.0 điểm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án a Luận điểm: “Muốn thành người tử tế phải biết xấu hổ” Phương pháp lập luận: Nghị luận chứng minh (Chứng minh) b Nội dung: Từ câu chuyện giáo sư Ngô Bảo Châu, tác giả cho ta học: Con người muốn trưởng thành, thành người tử tế cần phải biết xấu hổ HS trả lời theo suy nghĩ theo hướng tích cực (Gợi ý: + Trong sống người có lúc phạm lỗi, khơng hồn thiện người cần phải biết xấu hổ cách xử người xấu hổ biểu nhân cách người đó… + Nhờ biết xấu hổ, người ta ngần ngại phạm lỗi + Giúp người ta trở lại làm người tử tế vào lúc đó, có hội + Con người ta muốn trở thành người tốt cần phải biết xấu hổ mắc lỗi.) - Nội dung: hưởng thành đó, phải nhớ ơn người có cơng tạo thành đó, người giúp - Nghệ thuật: Ẩn dụ: ăn - người hưởng thụ thành quả; kẻ trồng – người tạo thành - Học tập thái độ sống biết ơn, trân trọng công lao, thành người trước… (HS tự liên hệ bổ sung) - Về hình thức: viết hình thức đoạn văn nghị luận có kết câu phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn Diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ, phù hợp, tả, ngữ pháp - Về nội dung: + Dẫn dắt vấn đề thông qua văn + Nêu vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta + Dẫn chứng hành động thể tinh thần yêu nước + Liên hệ thân (Khuyến khích làm hay, sáng tạo) Điểm 0.5 0.5 1.0 2.0 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 2.0 1.0 ... thức đoạn văn nghị luận có kết câu phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn Diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ, phù hợp, tả, ngữ pháp - Về nội dung: + Dẫn dắt vấn đề thông qua văn + Nêu vấn đề nghị

Ngày đăng: 17/05/2019, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w