Bài 2: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em thích nhất điều gì? Nêu ý kiến của em về điều đó Bình chọn: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, trước hết, ta đã thấy được một khung cảnh thiên nhiên vô cùng tuyệt đẹp. Nhưng không chỉ như vậy, bài văn còn cho ta thấy cuộc sống của những con người lao động mới, họ cống hiến sức lực, trí tuệ cho đất nước. Bài 4: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em thích nhất điều gì? Nêu ý kiến của em về... Bài 5: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em thích nhất điều gì? Nêu ý kiến của em về... Hãy phân tích tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Xem thêm: Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, trước hết, ta đã thấy được một khung cảnh thiên nhiên vô cùng tuyệt đẹp. Nhưng không chỉ như vậy, bài văn còn cho ta thấy cuộc sống của những con người lao động mới, họ cống hiến sức lực, trí tuệ cho đất nước. Điều mà em thích nhất trong truyện ngắn này chính là những con người trong cuộc sống mới: anh thanh niên, ông hoạ sĩ già, có kĩ sư trẻ tuổi và bác lái xe. Trong cuộc sống mới ngày nay, đã có những con người sẵn sàng từ bỏ cuộc sống sung sướng, dễ chịu để đi làm những công việc khó khăn ở những nơi hiểm trở, giúp ích cho đất nước. Anh thanh niên chính là một con người như vậy. Có thể nói, anh thanh niên là một con người tiêu biểu cho cuộc sống mới. Anh phải làm việc một mình trên đỉnh núi rất cao nhưng anh vẫn hoàn thành tốt công việc. Anh luôn luôn vui vẻ, hoà đồng, cười rạng rỡ, đối lập với sự lạnh lẽo, hoang vu trên đỉnh núi Yên Sơn, nơi anh đang sống. Anh coi tất cả mọi người đi qua cuộc đời mình là bạn bè, là người thân thiết. Anh rất khiêm tốn và chân thành. Anh ít khi nói về mình và thường nói về công việc đang làm. Anh cảm thấy rằng mình không có gì đáng nói. Anh thanh niên là một con người có lòng yêu nghề. Anh không bao giờ cho mình là cô độc. Anh yêu nghề đến mức coi nghề nghiệp là một lẽ sống. Dù công việc có gian khổ như thế nào thì anh cũng cố gắng hoàn tất. Với anh, sống là cống hiến, là hi sinh cho đất nước. Có một con người nữa cũng giống như anh, đó chính là cô k Xem thêm tại: https:loigiaihay.combai2trongtruyennganlanglesapaemthichnhatdieugineuykiencuaemvedieudoc36a2482.htmlixzz5oAcvccm2
Bài Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa em thích điều Nêu ý kiến em điều Bình chọn: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long, trước hết, ta thấy khung cảnh thiên nhiên vô tuyệt đẹp Nhưng khơng vậy, văn cho ta thấy sống người lao động mới, họ cống hiến sức lực, trí tuệ cho đất nước • Bài 4: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em thích điều gì? Nêu ý kiến em • Bài 5: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em thích điều gì? Nêu ý kiến em • Hãy phân tích tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long • Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên người Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Xem thêm: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long, trước hết, ta thấy khung cảnh thiên nhiên vô tuyệt đẹp Nhưng không vậy, văn cho ta thấy sống người lao động mới, họ cống hiến sức lực, trí tuệ cho đất nước Điều mà em thích truyện ngắn người sống mới: anh niên, ông hoạ sĩ già, có kĩ sư trẻ tuổi bác lái xe Trong sống ngày nay, có người sẵn sàng từ bỏ sống sung sướng, dễ chịu để làm cơng việc khó khăn nơi hiểm trở, giúp ích cho đất nước Anh niên người Có thể nói, anh niên người tiêu biểu cho sống Anh phải làm việc đỉnh núi cao anh hồn thành tốt cơng việc Anh ln ln vui vẻ, hoà đồng, cười rạng rỡ, đối lập với lạnh lẽo, hoang vu đỉnh núi Yên Sơn, nơi anh sống Anh coi tất người qua đời bạn bè, người thân thiết Anh khiêm tốn chân thành Anh nói thường nói cơng việc làm Anh cảm thấy khơng có đáng nói Anh niên người có lòng u nghề Anh khơng cho độc Anh yêu nghề đến mức coi nghề nghiệp lẽ sống Dù cơng việc có gian khổ anh cố gắng hồn tất Với anh, sống cống hiến, hi sinh cho đất nước Có người giống anh, k Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-2-trong-truyen-ngan-lang-le-sa-pa-em-thich-nhat-dieu-gi-neu-y-kiencua-em-ve-dieu-do-c36a2482.html#ixzz5oAcvccm2