Loét giác mạc là căn bệnh ngày càng phổ biến và nguy hiểm. Xác định được nguyên nhân gây viêm loét giác mạc sẽ giúp việc điều trị bệnh được thuận lợi và dự hậu tốt hơn. Bác sĩ sẽ tiến hành nhuộm gram, soi tươi, nuôi cấy vi khuẩn, kháng sinh đồ và một số xét nghiệm khác để xác định chính xác bệnh và nguyên nhân gây bệnh. Căn cứ vào kết quả đó, bệnh nhân sẽ được kê những loại thuốc phù hợp, chủ yếu là thuốc nhỏ. Phương pháp điện di giác mạc, giúp đưa nhiều thuốc hơn vào giác mạc. Trong những trường hợp nặng, không thể điều trị bằng thuốc, bệnh nhân cần phải được ghép giác mạc, thay thế phần giác mạc bị loét biến chứng thủng hoặc bị sẹo. Một số trường hợp rất nặng cần khoét bỏ nhãn cầu, múc nội nhãn.
ĐIỀU TRỊ Điều trị cụ thể Phòng bệnh NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ • Điều trị sớm tốt • Điều trị ngun nhân • Giảm đau, chống dính • Tăng cường dinh dưỡng giác mạc loại vit A,B,C • Chống hoại tử • Loại trừ yếu tố thúc đẩy • Điều trị biến chứng Điều trị nguyên nhân Do vi khuẩn oĐiều trị bước đầu kháng sinh phổ rộng chưa có kết kháng sinh đồ oChọn thuốc dựa vào hình thái lâm sàng; kết nhuộm soi Gram; kháng sinh đồ oĐường dùng tùy thuộc vào mức độ loét nông hay sâu: chỗ; toàn thân oPhối hợp kháng sinh oChống định dùng Corticoid chỗ Tại chỗ: -Đường dùng: Tra; nhỏ; tiêm kết mạc -Các thuốc: Gram(-): tobramycin (C.tobrex) ; gentamicin; Neomycin; Polymicin B Gram(+): ofloxacin (C.oflovix); moxifloxacin (C.vigamox) -Nhỏ nhiều lần ngày, 1530ph/lần Toàn thân: -Loét nặng,sâu, nghi ngờ viêm mủ nội nhãn -Đường dùng: uống, tiêm -Các thuốc: ciprofloxacin 500mg*2 lần/ngày Cefuroxim acetil 250 mg ngày uống 2-3 viên chia lần, 5-7 ngày Ofloxacin 0,2 g ngày uống viên Do virus o Chủ yếu dùng chỗ o Thuốc kháng virus: Idoxurridine(dung dịch 0.1% mỡ 0.5%) Vira A(mỡ 3%); Tlifluridine(viroptic dd 1%) – 1giọt/lần *34 lần/ ngày • Riêng virus Herpes: • Acyclovir 200mg* 4-5 lần/ngày(uống) • mỡ Zovirax 3% Do nấm: chống nấm o Điều trị khó khăn dễ bị biến chứng o Cần soi tươi tìm mấm trước dùng thuốc kháng nấm o Kháng nấm chổ: C Natamycin(Natacyn) 5%; Amphoterisine B 0,15%(tốt với nấm men) Nhỏ lần/h o Kháng nấm toàn thân: Itraconazole 100mg ( Sporal, Itranstad ) – uống lần/ ngày o Điện di dd IK 2% o Chấm chỗ đ Lugol 5% Chống dính giảm đau: • Dd Atropin 1% tra mắt lần/ngày • Các thuốc giảm phù nề Alphachoay,… thuốc giảm đau thơng thường khác Tăng cường dinh dưỡng giác mạc: • Tra dầu A, dd CB2 • Uống loại vit A,B,C Chống hoại tử: biện pháp sau • 0.5 ml huyết tự thân pha với kháng sinh tiêm DKM ngày cách ngày • Tra mắt: EDTA 3% Acetyncystein 10-20% • Tiêm uống vit C liều cao g/ ngày Loại trừ yếu tố thúc đẩy: • Đeo kính râm tránh ánh sang kích thích • Mổ quặm, lơng siêu, lấy sạn vơi… Điều trị ngoại khoa có biến chứng: Phồng màng Descemet : khâu cò khâu phủ kết mạc Thủng giác mạc: ghép giác mạc nóng; khâu cò khâu phủ kết mạc tạm thời Mủ nội nhãn, thị lực (ST - ): múc nội nhãn sau điều trị nội khoa khong có hiệu DỰ PHỊNG VIÊM LT GIÁC MẠC Ln giữ gìn mắt sẽ, tránh những chấn thương vào mắt Khi bị chấn thương giác mạc cần phải phát điều trị kịp thời thuốc sát khuẩn tra mắt để phòng biến chứng viêm loét giác mạc vi khuẩn Cần phải điều trị bệnh mắt yếu tố thuận lợi gây viêm loét giác mạc: lông quặm, lông xiêu, hở mi… The end .. . TẮC ĐIỀU TRỊ • Điều trị sớm tốt • Điều trị nguyên nhân • Giảm đau, chống dính • Tăng cường dinh dưỡng giác mạc loại vit A,B,C • Chống hoại tử • Loại trừ yếu tố thúc đẩy • Điều trị biến chứng Điều .. . lơng siêu, lấy sạn vơi… Điều trị ngoại khoa có biến chứng: Phồng màng Descemet : khâu cò khâu phủ kết mạc Thủng giác mạc: ghép giác mạc nóng; khâu cò khâu phủ kết mạc tạm thời Mủ nội nhãn ,.. . múc nội nhãn sau điều trị nội khoa khong có hiệu DỰ PHỊNG VIÊM LT GIÁC MẠC Ln giữ gìn mắt sẽ, tránh những chấn thương vào mắt Khi bị chấn thương giác mạc cần phải phát điều trị kịp thời thuốc