đề kiểm tra chất lợng họckỳ I năm học 2007 2008 Môn: Ngữ văn lớp 6 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Trắc nghiệm: (4 điểm). Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất. Tục truyền đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ớc có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trong thấy một vết chân to liền đặt chân mình lên ớm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mời hai tháng sau sinh một cậu bé khô ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cời, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đó. (Ngữ văn 6 Tập 1) Câu 1. Đoạn văn trên thuộc loại truyện dân gian nào? A. Ngụ ngôn B. Truyện cổ tích C. Truyền thuyết D. Truyện cời Câu 2. Theo em đoạn văn trên nhằm mục đích chính nào? A. Nói về cuộc sống của ngời dân thời Hùng Vơng dựng nớc. B. Giới thiệu về sự ra đời rất kỳ lạ của Thánh Gióng C. Lòng yêu nớc nồng nàn của nhân dân ta thời xa xa. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3. Đoạn văn trên viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Tự sự C. Thuyết minh D. Biểu cảm. Câu 4. Ngời kể trong đoạn văn ở ngôi thứ mấy? A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Phơng án trả lời khác. Câu 5. Có mấy kiểu văn bản thờng gặp trong giao tiếp? A. Bốn kiểu B. Năm kiểu C. Sáu kiểu D. Bảy kiểu Câu 6 . Trong câu: Tục truyền đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức a. Trong câu văn trên có mấy danh từ riêng? A. Một B. Hai C. Ba D. Không có danh từ riêng nào. b. Trong câu văn trên có mấy số từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn. Câu 7. Trong các từ sau, đâu là từ mợn? A. Chăm chỉ, ớm thử, vợ chồng. B. Phúc đức, thụ thai, Hùng Vơng. C. Làng Gióng, đứa trẻ, yêu nớc. Câu 8. Trờng hợp nào sau đây mang nghĩa gốc của từ Sinh? A. Bà lão sinh ra một cậu bé khôi ngô. B. Sinh thời Ngời chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho dân ta . C. Ô nhiễm môi trờng là nguyên nhân sinh ra nhiều căn bệnh nguy hiểm. D. Cả A, B, C đều đúng. II. Tự luận: (6 điểm). Em hãy đóng vai nhân vật Lê Thận trong truyện Sự tích Hồ Gơm để kể lại câu chuyện đó. Phòng gd - đt lộc hà đề kiểm tra chất lợng họckỳ I năm học 2007 2008 Môn: Ngữ văn lớp 8 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Trắc nghiệm: (3 điểm). Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất. Em bật que diêm thứ ba. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en. Cây này lớn và trang trí lộng lẫy hơn cây mà em đã đợc thấy năm ngoái qua cửa kính một nhà buôn giàu có. Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tơi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ nh những bức bày trong các tủ hàng hiện ra trớc mắt em bé. Em với đôi tay về phía cây nhng điện tắt. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời. (Ngữ văn 8 - Tập 1) Câu 1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? A. Đôn Ki - hô - tê B. Chiếc lá cuối cùng C. Cô bé bán diêm D. Những ngày thơ ấu. Câu 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Nguyên Hồng B. H. An-đec-xen C. Nam Cao D. O. Henry. Câu 3. Đoạn văn trên đợc kể theo ngôi thứ mấy và có tác dụng gì? A. Ngôi thứ nhất; tạo sự gần gũi, chân thật. B. Ngôi thứ hai; nói ra trực tiếp cảm tởng, ý nghĩ của mình. C. Ngôi thứ ba; kể linh hoạt, tự do với những gì diễn ra với nhân vật. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Miêu tả kết hợp với Tự sự D. Nghị luận. Câu 5. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A. Em quẹt que diêm thứ ba. B. Bổng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en. C. Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ hiện ra trớc mắt em. D. Bay lên, bay lên mãi. Câu 6. Hãy điền từ còn thiếu vào câu văn sau: . là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp . A. Tình thái từ B. Thán từ C. Trợ từ D. Quan hệ từ. II. Phần tự luận. Em hãy viết một bài văn thuyết minh về nét đẹp của tà áo dài Việt Nam . Phòng gd - đt lộc hà đề kiểm tra chất lợng họckỳ I năm học 2007 2008 Môn: Ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Trắc nghiệm: (3 điểm). Đọc kỹ bài thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án mà em cho là đúng nhất Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son (Ngữ văn 7 - Tập 1) Câu1. Tác phẩm trên của tác giả nào? A. Nguyễn Trãi B. Bà huyện Thanh Quan C. Hồ Xuân Hơng D. Nguyễn Khuyến. Câu 2. Bài thơ trên có mấy lớp nghĩa? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 3. Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với cụm từ Tấm lòng Son? A. Chung thuỷ B. Tận tuỵ C. Phục tùng D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Trong các từ sau, đâu là từ ghép đẳng lập? A. Lòng son, Trắng tinh B. Nớc non, Rắn nát C. Lấp lánh, Rực rỡ Câu 5. Hãy chỉ ra trong bài thơ: A. Từ trái nghĩa: . B. Thành ngữ: C. Đại từ: . Câu 6. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú Đờng luật C. Lục bát II. Phần tự luận. (7 điểm). Câu 1. Thế nào là văn biểu cảm? Câu 2. Hãy phát biểu suy nghĩ và tình cảm của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Phòng gd - đt lộc hà đề kiểm tra chất lợng họckỳ I năm học 2007 2008 Môn: Ngữ văn lớp 9 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Phần trắc nghiệm. Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau. Câu 1. Trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã kết hợp các phơng thức biểu đạt nào? A. Tự sự kết hợp với miêu tả B. Tự sự kết hợp với biểu cảm C. Tự sự kết hợp với nghị luận C. Tự sự kết hợp với thuyết minh. Câu 2. Hãy tìm ở cột bên phải câu tục ngữ có nội dung liên quan đến phơng châm hội thoại đợc liệt kê ở cột bên trái? 1. Phơng châm về lợng 2. Phơng châm về chất 3. Phơng châm lịch sự a. Biết thì tha thốt, không biết thì dựa cột mà nghe b. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Câu 3. Phạm Đình Hổ là tác giả của tác phẩm nào? A. Truyền kỳ mạn lục B. Vũ trung tuỳ bút C. Lặng lẽ Sa Pa D. Cố hơng Câu 4. Hãy tìm ở cột bên phải tên đoạn trích (trong Truyện Kiều) của mỗi câu lục bát đ- ợc liệt kê ở cột bên trái: 1. Nao nao dòng nớc uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang 2. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia 3. Ngại ngùng dợn gió e sơng Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày 4. Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân Tạ lòng dễ xớng báo ân gọi là. a. Chị em Thuý Kiều b. Cảnh ngày xuân c. Kiều ở lầu Ngng Bích d. Mã Giám Sinh mua Kiều e. Kiều báo ân báo oán Câu 5. Trong câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng (Huy Cận - Đoàn thuyền đánh cá) A. So sánh B. Nhân hoá C. Liệt kê D. Nói quá Câu 6. Nội dung chủ yếu của văn bản Chiếc lợc ngà là gi? A. Tình cảm cha con trong chiến tranh ác liệt B. Tình cảm của ngời cha đối với con C. Tình nghĩa vợ chồng trong thời chiến D. Cả A, B, C đều đúng. II. Phần tự luận. (7 điểm) Học sinh chọn làm bài một trong hai đề bài sau: Đề1. Phân tích cái hay, cái đẹp trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Đề 2. Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận Phòng gd - đt lộc hà Sở gd - đt hà tĩnh Phòng gd - đt lộc hà Hớng dẫn chấm đề kiểm tra chất lợng họckỳ I Năm học 2007 2008. Môn: Ngữ Văn lớp 6 I. phần trắc nhiệm. Mỗi câu trả lời đúng đợc 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 C B B C C a, B / b, B B A II. phần tự luận. 1. Yêu cầu về nội dung. Học sinh phải: + Đóng vai nhân vật Lê Thận, kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Gơm bằng ngôi thứ nhất - tôi/ta. (1 điểm) + Phải kể đủ các nội dung của câu chuyện: (2.5điểm) - Hoàn cảnh ra đời của nghĩa quân Lam Sơn - Lê Thận nhặt đợc gơm thần, gia nhập nghĩa quân Lam Sơn - Nghĩa quân Lam Sơn của Lê Lợi từ khi có gơm thần. - Sau khi thắng giặc Minh., Lê Lợi trả lại gơm cho Long Quân - Tên Hồ Gơm ra đời. + Cách kể chuyện có nhiều sáng tạo, kết hợp giữa tự sự với kể chuyện tởng tợng nhng vẫn giữ nguyên cốt truyện. (1.5đ) 2. Yêu cầu về hình thức: - Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. (1điểm) Sở gd - đt hà tĩnh Phòng gd - đt lộc hà Hớng dẫn chấm đề kiểm tra chất lợng họckỳ I Năm học 2007 2008. Môn: Ngữ Văn lớp 8 I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C C C B II. Phần tự luận. (7 điểm). 1. Yêu cầu về nội dung. a. Mở bài. (1 điểm) + Giới thiệu đợc nguồn gốc của áo dài Việt Nam. Theo Cơ sở văn hoá của Trần Ngọc Thêm : - Xuất phát từ c dân vùng Văn hoá Sa Huỳnh (Nam Trung Bộ), lúc đầu ngời phụ nữ ở đây mặc để chống nắng, cát và gió biển. - Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đợc dùng làm trang phục trong lễ hội, sau đó trở thành trang phục mang nét đẹp văn hoá và truyền thống của ngời Việt Nam. b. Thân bài. + Miêu tả đợc hình dáng áo dài Việt Nam, chất liệu, màu sắc vải thờng dùng để may áo dài, những địa phơng nào nổi tiếng về áo dài. (1 điểm) + áo dài thờng đợc dùng trong những dịp gì: Lễ hội . trang phục cho phụ nữ làm ở những lĩnh vực nào là chủ yếu: lĩnh vực Giáo dục, Ngân hàng, Hàng không nữ sinh, sinh viên. (0.5 điểm) + Các vùng miền nào dùng trang phục áo dài mang nét văn hoá truyền thống (cách thức may, trang trí, màu sắc đặc trng: Huế, Hà Nội, Sài Gòn). (0.5 điểm) + áo dài tuỳ theo từng lĩnh vực ngành nghề, từng lứa tuổi, từng môi trờng riêng biệt thì đợc ngời mặc lựa chọn nh thế nào. (0.5 điểm) + Vì sao nét đẹp của áo dài Việt Nam mang tính truyền thống và là nét đẹp mang bản sắc Văn hoá Việt Nam . có thể nêu các cuộc thi tôn vinh nét đẹp, các bài hát và bộ phim ca ngợi nét đẹp của áo dài Việt Nam (1 điểm) + áo dài thờng kết hợp với trang phục gì để tạo nên nét đẹp duyên dáng của ngời phụ nữ Việt Nam (đội nói lá, đi dày hoặc guốc (0.5 điểm) c. Kết Luận. - Khẳng định đợc nét đẹp của áo dài là nét đẹp đặc trng, riêng biệt của ngời phụ nữ Việt Nam. (0.5 điểm) - Sống trong thời kỳ hiện đại, nhiều trang phục, nhiều sự lựa chọn nhng áo dài Việt Nam vẫn mãi trờng tồn theo thời gian và những nét đẹp đáng tân trọng của nó. (0.5 điểm) 2. Yêu cầu về hình thức. + Trong thuyết minh cần kết hợp với yếu tố miêu tả để làm nổi bật đợc nét đẹp của tà áo dài Việt nam (0.5 điểm) + Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. (0.5 điểm)./. Sở gd - đt hà tĩnh Phòng gd - đt lộc hà Hớng dẫn chấm đề kiểm tra chất lợng họckỳ I Năm học 2007 2008. Môn: Ngữ Văn lớp 7 I. phần trắC NHIệM. (3 điểm) Câu 1. C (0. 25 điểm) Câu 2. B (0.25 điểm) Câu 3. A (0.5 điểm) Câu 4. B (0.5 điểm) Câu 5. A. Từ trái nghĩa: Nổi/ chìm, Rắn/ nát. (0.5 điểm) B. Thành ngữ: Bảy nổi ba chìm (0.25 điểm) C. Đại từ: Em; kẻ nặn (0.25 điểm). Câu 6. A (0.5 điểm). II. Phần tự luận. (7 điểm) Câu 1. (1 điểm) Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc. Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình; bao gồm các thể loại văn học nh thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút Câu 2. (6 điểm) 1. Yêu cầu về nội dung. a. Mở bài. (1 điểm) Giới thiệu bài thơ hoàn cảnh ra đời cũng nh cảm nhận chung về bài thơ Cảnh khuya - Cảnh khuya đợc Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Cảnh khuya là một bài thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ - Đọc bài cảnh khuya em thấy hiện ra một bức tranh thiên nhiên: Yên tĩnh, trong sáng, đẹp đẽ; có âm thanh, ánh trăng, không gian, thời gian B. Thân bài. (3 điểm) - Viết đoạn văn nêu cảm nhận chung về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ, tâm hồn nhà thơ - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ theo từng câu thơ; nghệ thuật, nội dung, tâm hồn nhà thơ, - Lấy thêm một số dẫn chứng ở các bài thơ khác của Bác có nội dung tơng tự để vận dụng các biện pháp liên tởng, tởng tợng, so sánh C. Kết luận. (1 điểm) Qua bài thơ ta thấy ở Bác ngoài một nhà chiến sĩ cách mạng thì Bác còn là một nhà thơ, một con ngời lạc quan, yêu đời, sáng tạo cái đẹp cho đời. 2. Yêu cầu về hình thức. - Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, hành văn mạch lạc giàu sức biểu cảm (1. điểm) Sở gd - đt hà tĩnh Phòng gd - đt lộc hà Hớng dẫn chấm đề kiểm tra chất lợng họckỳ I Năm học 2007 2008. Môn: Ngữ Văn lớp 9 I. phần trắc nghiệm. (3 điểm) Câu 1. D. Tự sự kết hợp với thuyết minh (0.25 điểm) Câu 2. 2- a (0.25điểm); 3 - b (0.25 điểm) Câu 3. B (0.25 điểm) Câu 4. 1 b; 2 c; 3 d; 4 e (mỗi mục 0.25 điểm) Câu 5. C (0.5 điểm) Câu 6. A. (0.5 điểm) II. Phần tự luận. (7 điểm) Đ ề 1 . Phân tích cái hay, cái đẹp trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa 1. Yêu cầu về nội dung A. Mở bài. (1 điểm) + Giới thiệu chung về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. - Tác giả Nguyễn Thành Long - Tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác - Cảm nhận chung: Truyện ngắn Lạng lẽ Sa Pa khắc hoạ thành công hình ảnh những ng- ời lao động bình thờng, tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tợng ở một mình trên núi cao. Qua đó, truyện còn khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng đó. B. Thân bài. (4 điểm) Học sinh phải làm nổi bật đợc hai ý lớn: 1. Hình ảnh những ngời lao động bình thờng nhng cao đẹp, tập trung vào phân tích những nét đẹp và tiêu biểu của anh thanh niên làm công tác khí tợng ở một mình trên đỉnh núi cao. - Anh thanh niên xuất hiện qua lời kể của bác lái xe. - Hình dáng bên ngoài của anh thanh niên. - Cuộc gặp gỡ giữa anh thanh niên với , cách tiếp xúc với khách, chỗ ở, tính cách thể hiện - Công việc làm của anh thanh niên nơi đỉnh Yên Sơn - Những suy nghĩ đáng trân trọng của anh thanh niên về công việc lớn lao nhng hết sức trầm lặng của mình - Liên hệ với tực tế trong cuộc sống hiện nay. Qua đó làm nổi bật đợc những nét đẹp của con ngời lao động và ý nghĩa lớn lao của những công việc thầm lặng đó. 2. Truyện xây dựng đợc tình huống hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, kế hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. C. Kết luận. (1 điểm) - Khẳng định lại thành công của truyện và phát biểu những suy nghĩ của bản thân. 2. Yêu cầu về hình thức + Lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc (0.5 điểm) + Trình bày sạch đẹp, ít lỗi chính tả, chấm phẩy đúng chỗ. (0.5 điểm) Đề 2. Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. A. Mở bài. (0.5 điểm) + Giới thiệu khái quát về bài thơ: Tác giả Huy Cận, hoàn cảnh sáng tác, nội dung cơ bản của bài thơ. B. Thân Bài. 1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi. (1điểm) - Thời gian - Không gian. - Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá - Không khí vui tơi, phấn khởi của những con ngời lao động trong cuộc sống mới, xây dựng xã hội mới (Chú ý đến từ Hát xuất hiện nhiều lần trong bài thơ) 2. Hình ảnh ngời lao động và công việc của họ trên biển. (3 điểm) - Không gian. - Hình ảnh tiêu biểu của ngời lao động - Sản phẩm của con ngời lao động sau một chuyến ra khơi. - Những hình ảnh đẹp, tráng lệ thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao động. - Phân tích đợc những câu thơ giàu hình ảnh biểu cảm nh: Thuyền ta lái gió với buồm trăng; Ra đậu dặm xa dò bụng biển; cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời 3. Cảnh đoàn thuyền đánh cả trở về. (1 điểm) 4. Nêu đợc những nhận xét cơ bản về bút pháp xây dựng hình ảnh, âm hởng, giọng điệu, ngắt nhịp của bài thơ, qua đó thấy đợc sự bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trớc sự giàu đẹp của quê hơng, đất nớc. (1 điểm) C. Kết luận. (0.5 điểm) + Khẳng định lại thành công về nội dung và nghệ thuật của bài thơ và thấy đợc bài thơ là một trong những sáng tác mang cảm hứng chủ đạo về ca ngợi quê hơng đất nớc, ca ngợi không khí lao động sản xuất trong thời đại mới ./. . đề kiểm tra chất lợng học kỳ I năm học 2007 2008 Môn: Ngữ văn lớp 6 (Thời gian làm bài 90 phút). về nét đẹp của tà áo dài Việt Nam . Phòng gd - đt lộc hà đề kiểm tra chất lợng học kỳ I năm học 2007 2008 Môn: Ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài 90 phút)