Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế về lao động là nội dung luôn được đề cập đến trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Tính đến thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam đã kí kết được khoảng 12 FTA với nhiều đối tác chiến lược. Hiệp định TPP và EVFTA là một trong những FTAs được đánh giá cao về mức độ hội nhập toàn diện, bên cạnh những quy định về các lĩnh vực thương mại truyền thống, hai Hiệp định này còn mở rộng sang cả các lĩnh vực “phi truyền thống” như lao động và môi trường... Việc tham gia các FTAs thế hệ mới tạo ra cho Việt Nam nhiều thách thức, trong đó có thách thức không nhỏ về lao động. Do đó, Việt Nam cần có chiến lược trong việc ứng phó với những yêu cầu cao của các FTAs “thế hệ mới” về tiêu chuẩn lao động và chủ động đưa các tiêu chuẩn lao động vào trong các quy định pháp luật của mình.
TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG TRONG CÁC FTAs THẾ HỆ MỚI - NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM (Labor Standard in new generation FTAs - Challenges for Vietnam) * ThS Lê Đình Quyết Đỗ Thu Hương1 Summary: Complicate to international labor standards is the content that mentioned in new generation FTAs By the end of 2016, Vietnam has signed about 12 FTAs with many strategic partners The TPP and EVFTA are one of the most highly valued FTAs in terms of comprehensive integration Besides traditional trade areas, thoses FTAs enlarge non - traditional areas like labor and environment Participation in new generation FTAs creates many challenges for Vietnam, including big challenges for labor Therefore, Vietnam needs to have a strategy in responding to the high requirements of "new generation" FTAs on labor standards and gives labor standards into their own legal regulations Keyword: FTA; EVFTA; TPP; ILO; Labor standards Tóm tắt: Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế lao động nội dung đề cập đến hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Tính đến thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam kí kết khoảng 12 FTA với nhiều đối tác chiến lược Hiệp định TPP EVFTA FTAs đánh giá cao mức độ hội nhập toàn diện, bên cạnh quy định lĩnh vực thương mại truyền thống, hai Hiệp định mở rộng sang lĩnh vực “phi truyền thống” lao động môi trường Việc tham gia FTAs hệ tạo cho Việt Nam nhiều thách thức, có thách thức khơng nhỏ lao động Do đó, Việt Nam cần có chiến lược việc ứng phó với yêu cầu cao FTAs “thế hệ mới” tiêu chuẩn lao động chủ động đưa tiêu chuẩn lao động vào quy định pháp luật Keyword: FTA; EVFTA; TPP; ILO; Tiêu chuẩn lao động Giảng viên Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 1 Tiêu chuẩn lao động gì? Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm xác định tiêu chuẩn lao động quốc tế Tuy nhiên, chưa có định nghĩa thức giải thích cụ thể khái niệm này, mà tiêu chuẩn lao động hiểu thông qua việc liệt kê tiêu chuẩn cụ thể Năm 1989, thống kê từ nghiên cứu trước tiêu chuẩn lao động quốc tế cho thấy tiêu chuẩn nhắc đến nhiều 2: Tự hiệp hội thương lượng tập thể; Tuổi tối thiểu lao động trẻ em; Xóa bỏ lao động cưỡng bức; Xóa bỏ phân biệt đối xử cơng việc; An tồn vệ sinh lao động Hội nghị thượng định giới xã hội (The World Social Summit) tổ chức Copenhagen vào tháng năm 19953 sau Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) năm 19964, thừa nhận rằng, tiêu chuẩn lao động vấn đề xóa bỏ lao động cưỡng bức, tự hiệp hội, quyền tổ chức thương lượng tập thể, xóa bỏ lao động trẻ em, chống phân biệt đối xử lao động tiêu chuẩn lao động quốc tế Sau nhiều năm nghiên cứu thảo luận căng thẳng, ngày 18/6/1998, ILO thông qua Tuyên bố Nguyên tắc Quyền nơi làm việc (Declaration on Fundamental Principles and Rights at Work)5 Tuyên bố ILO khẳng định nhóm tiêu chuẩn lao động quốc tế gồm: - Tự hiệp hội quyền thương lượng tập thể; - Xóa bỏ hình thức lao động cưỡng lao động bắt buộc; - Xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em; - Xóa bỏ phân biệt đối xử công việc6 Gijsbert, L 1989, “Minimum Labour Standards and International Trade: Would a Social Clause Work?”, International Labour Review, vol 128, no 4, pp 433-448 United Nations 2008, , Copenhagen Declaration on Social Development Part C: Commitments Available: [2009, 1/15] OECD 1996, Trade, Employment and Labour Standards: A Study of Core Workers’ Rights and International Trade, OECD, Paris at 26 Nội dung có http://www.ilo.org Phần Tuyên bố Nguyên tắc Quyền nơi làm việc Quan điểm ILO tiêu chuẩn lao động quốc tế nhanh chóng thừa nhận khẳng định Liên hiệp quốc tổ chức quốc tế như: Ngân hàng phát triển châu (ADB), Ngân hàng Thế giới (the World Bank), Quỹ tiền tệ Quốc tế (the IMF), OECD, nhiều học giả toàn giới Tại lại đưa vấn đề tiêu chuẩn lao động FTAs hệ mới? Cùng với q trình tồn cầu hóa, nội dung phạm vi Hiệp định thương mại tự ngày mở rộng Nếu giai đoạn đầu, FTAs chủ yếu quy định thương mại truyền thống việc giảm thiểu hàng rào thương mại thuế quan, quota, biện pháp phi thuế quan FTA chứa đựng quy định nhằm bảo đảm cạnh tranh lành mạnh sở hữu trí tuệ, đầu tư Các FTAs hệ tiếp tục mở rộng phạm vi điều chỉnh đến vấn đề không liên quan trực tiếp đến thương mại truyền thống lao động môi trường Vậy FTAs hệ lại đưa vấn đề lao động vào quy định mình? Liên quan đến vấn đề này, có nhóm quan điểm trái ngược vai trò tiêu chuẩn lao động q trình tồn cầu hóa, việc đưa tiêu chuẩn lao động quốc tế vào các FTAs Những người theo thuyết thương mại tự (free trade) cho việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế không cần thiết Họ coi tiêu chuẩn lao động rào cản thị trường, theo họ, điều kiện lao động cải thiện từ trình phát triển kinh tế, người lao động hưởng lợi từ trình tồn cầu hóa Ngược lại, người theo trường phái thương mại công (fair trade), tổ chức dân nhóm nhà hoạt động quyền người lao động8 lại cho bên cạnh mặt tích cực, tồn cầu hóa bộc lộ mặt tiêu cực Trong q trình tồn cầu hóa, nhiều vấn đề lao động xúc xảy Tình trạng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, bóc lột, tình trạng phân biệt đối xử lao động, điều kiện lao động tồi tàn, người lao động Drusilla, K.B., Alan, V.D & Robert, M.S 1998, “Trade and Labour Standards”, Open Economies Review, vol 9, no 2, tr 171-194 Kimberly, A.E & Richard, B.F 2003, Can Labour Standards Improved under Globalization? Institute for International Economics, Washington tr 73 bị bóc lột diễn nhiều có xu hướng phức tạp Họ khẳng định rằng, bối cảnh tồn cầu hóa, tiêu chuẩn lao động quốc tế đóng vai trò quan trọng hết.9 Tuy nhiên, vai trò ILO, người theo quan điểm cho ILO thất bại việc đảm bảo thi hành tiêu chuẩn ban hành việc vi phạm tiêu chuẩn lao động quốc tế phổ biến Phương pháp đảm bảo thi hành tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO dựa việc thuyết phục khơng hiệu Từ đó, họ đề xuất đưa tiêu chuẩn lao động quốc tế vào FTAs sử dụng chế tài thương mại quốc gia vi phạm pháp luật lao động quốc tế.10 Mặt khác, vấn đề bảo đảm quyền lợi người lao động ngày coi trọng sở coi người lao động người trực tiếp làm sản phẩm thương mại quốc tế, nên trước hết họ phải bảo đảm quyền, lợi ích điều kiện lao động Đây cách tiếp cận FTAs “thế hệ mới” trở thành xu năm gần giới Nếu vào thời điểm thành lập WTO năm 1995, có FTA có nội dung lao động, đến tháng 01/2015, có 72 FTA có nội dung lao động 11 Việc đưa nội dung lao động vào FTAs nhằm bảo đảm mơi trường cạnh tranh công bên quan hệ thương mại Nếu nước trì tiêu chuẩn lao động thấp, tiền lương điều kiện lao động không xác lập sở thương lượng, cho có chi phí sản xuất thấp so với nước thực tiêu chuẩn lao động cao, dẫn tới cạnh tranh khơng bình đẳng dựa “quyền lao động rẻ” Hiện nay, tiến trình tồn cầu hóa tạo thị trường lao động toàn giới, buộc nước phát triển nước phát triển phải nỗ lực thực “chuẩn mực thương mại mới” FTAs “thế hệ mới” Các FTAs không đưa tiêu chuẩn riêng lao động, mà khẳng định lại tiêu chuẩn lao động Tổ chức lao động quốc tế (ILO), tiêu chuẩn môi trường phát triển bền vững Liên hợp quốc (UN).12 Jan, M.W 2008, Realizing Core Labour Standards: The potential and limits of voluntary codes and social clauses: A review of the literature, GTZ, Eschborn at 16 10 Gijsbert, L 1989, “Minimum Labour Standards and International Trade: Would a Social Clause Work?”, International Labour Review, vol 128, no 4, tr 433-448; Sandra, P 2003 11 Báo cáo số 79/BC-CP Chính phủ kết đàm phán ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngày 18/3/2016, tr 10 12 TS Nguyễn Thanh Tâm, Tổng quan FTA hệ mới, Tạp chí Giáo dục xã hội, số 4/2016; Một vấn đề khác đặt ra, là, WTO - tổ chức thương mại lớn giới lại không đưa tiêu chuẩn lao động vào quy định mình? Thực tế cho thấy, vấn đề tiêu chuẩn lao động đưa thảo luận WTO Đề xuất đưa tiêu chuẩn lao động vào khuôn khổ hiệp định WTO nhận hai luồng ý kiến trái chiều nước phát triển nước phát triển Các nước phát triển ủng hộ đề xuất đưa tiêu chuẩn lao động vào khuôn khổ WTO, đồng thời sử dụng chế tài thương mại quốc gia vi phạm tiêu chuẩn lao động 13 Họ đưa lý cho đề xuất mình: (i) bảo đảm cạnh tranh công (trên sở chi phí lao động); (ii) bảo đảm quyền người lao động nơi làm việc (ngăn chặn đua xuống đáy - quốc gia giảm điều kiện lao động, tước bỏ quyền lợi người lao động để tăng lợi cạnh tranh) (iii) khắc phục hạn chế ILO việc thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế Ý kiến bị phản đối kịch liệt nước phát triển Các nước phát triển cho rằng: (i) việc đưa quy định tiêu chuẩn lao động vào khn khổ WTO ngụy trang chủ nghĩa bảo hộ, thể lo lắng nước phát triển thành công hoạt động xuất nước phát triển; (ii) lĩnh vực xuất lĩnh vực có vi phạm quyền lợi người lao động; (iii) trừng phạt thương mại khơng có ý nghĩa biện pháp lại có hại cho người lao động (mất việc làm, khơng có thu nhập…).14 Cuối cùng, Hội nghị Bộ trưởng WTO tổ chức Singapore vào năm 1996 bác bỏ đề xuất đưa tiêu chuẩn lao động quốc tế vào khuân khổ WTO Đồng thời, Hội nghị khẳng định ILO tổ chức phù hợp để giải vấn đề lao động phạm vi toàn cầu Mặc dù thất bại việc đưa tiêu chuẩn lao động vào khuôn khổ WTO, nước phát triển nỗ lực đưa tiêu chuẩn lao động vào FTAs song phương đa phương Cùng với việc tăng lên nhanh chóng số lượng, nội dung cam kết lao động, chế thực thi giải 13 Union Network International 2006, , Core Labour Standards at the WTO – What have Trade Ministers Said? 14 Gijsbert, L 1989, “Minimum Labour Standards and International Trade: Would a Social Clause Work?”, International Labour Review, vol 128, no 4, tr 433-448 tranh chấp không ngừng thúc đẩy quy định ngày cụ thể FTAs với mức độ ngày chặt chẽ Quy định tiêu chuẩn lao động FTA hệ mà Việt Nam thành viên Tính đến thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam kí kết FTA với nhiều đối tác chiến lược bao gồm EU (EV - FTA), Hoa Kì (TPP), Nhật Bản (VJFTA), Hàn Quốc (VKFTA)… số đối tác khác có nhiều kì vọng Chi lê, Israel, Hồng Kông Nội dung Hiệp định thương mại tự việc đưa cam kết truyền thống thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đề cập đến số vấn đề “phi truyền thống” nói phần Ở tác giả đề cập đến hai hiệp định thương mại trọng tâm, có tầm ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, xem FTAs “thế hệ mới” TPP EVFTA Có thể thấy Hoa Kì EU, đối tác chủ lực FTA nói trên, kinh tế mạnh đứng đầu giới Chính hai kinh tế tiến hành đàm phán hiệp định thương mại song phương với (TTIP) từ tháng 6/2013 Có thể nhận định mối quan hệ US - EU mối quan hệ kinh tế lớn phức tạp giới Chính T-TIP hiệp định có nhiều tiêu chuẩn cao, bao gồm tiêu chuẩn lao động Dựa vào sức ảnh hưởng đối tác kinh tế khác, Hoa Kì EU muốn đưa vào khn mẫu tiêu chuẩn đòi hỏi hiệp định thương mại tự Việt Nam tiến hành đàm phán kí kết hiệp định thương mại tự với đối tác lớn nội dung điều khoản “phi truyền thống” hai hiệp định có nhiều điểm tương đồng Các tiêu chuẩn thỏa thuận đa phương lao động EVFTA đề cập đến nội dung Điều 3, Chương Thương mại Phát triển bền vững (gồm 17 điều) Còn TPP dành Chương 19 để quy định vấn đề tiêu chuẩn lao động Trong đó, tập trung vào nội dung sau đây: Thứ nhất, khẳng định cam kết thực thi nghĩa vụ thành viên ILO nghĩa vụ nêu Tuyên bố năm 1998 ILO; không sử dụng tiêu chuẩn lao động nhằm mục đích bảo hộ thương mại.15 Thứ hai, cam kết thông qua trì hệ thống pháp luật thực tiễn quyền khẳng định Tuyên bố năm 1998 ILO, gồm: Quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động (theo Công ước số 87 số 98 ILO); Xóa bỏ lao động cưỡng lao động bắt buộc (theo Công ước số 29 số 105 ILO); Cấm sử dụng lao động trẻ em, xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (theo Công ước số 138 182 ILO); Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử việc làm nghệ nghiệp (theo Công ước số 100 số 111 ILO) Thứ ba, Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ bảo đảm pháp luật thực tế quy định điều kiện làm việc chấp nhận tiền lương tối thiểu, thời làm việc an toàn vệ sinh lao động Đồng thời, đề cập đến nghĩa vụ tham vấn công chúng nghĩa vụ phản hồi yêu cầu liên quan đến lao động từ bên liên quan Thứ tư, quy định cụ thể hợp tác lĩnh vực lao động: xác định nguyên tắc hợp tác (như theo ưu tiên quốc gia, lợi ích chung; minh bạch có tham gia công chúng); xác định 20 lĩnh vực hợp tác (từ vấn đề giải việc làm, tiền lương… đến xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật, đối thoại xã hội trách nhiệm xã hội…) đưa hình thức để thực hợp tác (hội nghị, hội thảo, đối thoại; tham quan để nghiên cứu, học tập; hợp tác nghiên cứu; trao đổi chuyên gia…)16 Thứ năm, đưa chế thực thi cam kết lao động thông qua: Đối thoại; Đầu mối liên lạc; Hội đồng lao động Đồng thời, nhấn mạnh tham gia công chúng (đối tác xã hội) vào trình xây dựng thực pháp luật 15 Điều 19.2 Hiệp định TPP 16 Điều 19 Hiệp định TPP lao động quốc gia Thúc đẩy tham vấn lao động, chia sẻ thông tin quốc gia thành viên giải vụ việc lao động Có thể thấy, cam kết lao động TPP EVFTA cam kết nguyên tắc quyền lao động đề cập đến Tuyên bố ILO năm 1998 Trong Công ước ILO, Việt Nam phê chuẩn Công ước bao gồm công ước số 29, 100, 101, 138 182 Ba cơng ước lại 87, 98 105, Việt Nam tiến hành nghiên cứu chuẩn bị để trình quan có thẩm quyền phê chuẩn Theo Tuyên bố 1889 ILO nước thành viên ILO dù phê chuẩn hay chưa phê chuẩn công ước nêu có nghĩa vụ tơn trọng, thúc đẩy thực bốn tiêu chuẩn lao động đề cập đến cơng ước Điều có nghĩa là, dù chưa phê chuẩn số công ước ILO Việt Nam, với tư cách thành viên ILO, phải có nghĩa vụ tơn trọng thúc đẩy thực Tức dù FTAs có quy định nội dung lao động hay khơng Việt Nam có nghĩa vụ thực đầy đủ Vậy điểm khác biệt gì? Khi điều khoản lao động thức đưa vào nội dung hiệp định, bên kí kết bị ràng buộc nghĩa vụ bị áp chế tài vi phạm nghĩa vụ Cụ thể, ví dụ doanh nghiệp Việt Nam khơng tn thủ điều kiện lao động khả hàng xuất bị từ chối điều nhìn thấy trước Nếu tình xảy ra, cam kết nhượng nội dung thương mại hàng hóa, cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan không nhiều ý nghĩa Những thách thức đặt Việt Nam Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA) Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) FTAs hệ mà Việt Nam tham gia ký kết Đây FTAs có mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới có cam kết lĩnh vực lao động Các FTAs mang đến cho Việt Nam triển vọng phát triển phát triển kinh tế lớn Người lao động Việt Nam có thêm nhiều hội việc làm quyền lợi, lợi ích, điều kiện lao động đảm bảo tốt Tuy nhiên, với hội mới, cam kết lao động FTAs đặt thách thức với Việt Nam thực Những khó khăn thực tiêu chuẩn lao động yêu cầu tham gia EVFTA TPP, rõ, sức ép cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ Áp lực cạnh tranh cao làm gia tăng tỉ lệ thất nghiệp tình trạng cắt giảm nhân cơng, lao động phổ thơng để tiết kiệm chi phí, đổi kỹ thuật quản trị, doanh nghiệp sức cạnh tranh, buộc phá sản Thực tế, dù có nhiều nỗ lực doanh nghiệp Việt Nam, kể doanh nghiệp liên doanh - chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ - vướng mắc áp dụng tiêu chuẩn lao động Các vướng mắc phổ biến liên quan đến việc người lao động làm thêm số quy định; quy định nghỉ tuần, nghỉ lễ; môi trường làm việc, vệ sinh an toàn lao động; quyền tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ, quyền hỗ trợ lao động nữ nơi làm việc ni nhỏ Đó áp lực đổi hệ thống giáo dục - đào tạo, cải thiện chất lượng lao động nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ tay nghề cao vốn hiểu biết, kiến thức văn hóa ứng xử môi trường quốc tế cao Những tranh chấp người lao động với người sử dụng lao động khu vực tư nhân nước ngồi tăng Việc tuân thủ để tránh bị điều tra, bị kiện bị phạt tạo khơng thách thức chi phí phát triển văn hóa doanh nghiệp, tham gia vào chuỗi cung ứng xuất khu vực quốc tế Hiện nhiều doanh nghiệp Việt Nam làm gia công cung ứng sản phẩm cho đối tác thị trường EU phải thực quy tắc bạn hàng yêu cầu, nội hàm chủ yếu vấn đề lao động Điểu tích cực doanh nghiệp có thay đổi thích ứng nhanh Ở góc độ quản lý nhà nước, Việt Nam áp dụng Bộ Luật Lao động Quốc hội thơng qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013 Qua triển khai thực hiện, Bộ Luật Lao động văn hướng dẫn thi hành phát huy hiệu quả, góp phần quan trọng cho việc sử dụng quản lý lao động linh hoạt doanh nghiệp thu hút doanh nghiệp nước đầu tư sử dụng lao động Việt Nam, thị trường lao động bước hồn thiện phát triển Tuy nhiên, trước đòi hỏi cao tiêu chuẩn lao động FTAs mà Việt Nam ký kết Bộ Luật Lao động bộc lộ nhiều hạn chế, cần phải xem xét để bổ sung, sửa đổi kịp thời, đáp ứng yêu cầu mới, phát sinh quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động, phù hợp với tiêu chuẩn ILO cam kết FTAs hệ Trước hội thách thức mà Hiệp định EVFTA TPP mang lại, tác giả thiết nghĩ phải tiến hành đánh giá tác động cam kết lao động EVFTA Việt Nam cách toàn diện đầy đủ Để làm vậy, cho cần: Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nước theo yêu cầu lao động EVFTA theo nhóm nội dung mà Việt Nam phê chuẩn Cơng ước bản: (i) xóa bỏ lao động cưỡng bức; (ii) xóa bỏ lao động trẻ em (iii) xóa bỏ phân biệt đối xử nơi làm việc Nghiên cứu đánh giá tác động toàn diện cụ thể việc thực quy định tự hiệp hội thương lượng tập thể Hiệp định EVFTA Nghiên cứu đánh giá tác động đề xuất biện pháp chuẩn bị trường hợp phải thực chế giải tranh chấp lao động EVFTA Nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật lao động thực tiễn thực nước ký kết Hiệp định thương mại tự hệ với EU, từ làm sở cho việc đánh giá trình thực cam kết lao động EVFTA Việt Nam Tăng cường thúc đẩy hợp tác với ILO việc đánh giá tác động thực thi Công ước ILO Việt Nam Một thể chế pháp lý hoàn thiện, ổn định thúc đẩy sáng tạo người lao động sở để thực thi cam kết quốc tế quan trọng tiền đề thiếu cho hình thành phát triển Nguồn nhân lực - Tài sản quý giá quốc gia q trình tồn cầu hóa 10 11 ... quyền lợi, lợi ích, điều kiện lao động đảm bảo tốt Tuy nhiên, với hội mới, cam kết lao động FTAs đặt thách thức với Việt Nam thực Những khó khăn thực tiêu chuẩn lao động yêu cầu tham gia EVFTA... trường lao động toàn giới, buộc nước phát triển nước phát triển phải nỗ lực thực chuẩn mực thương mại mới FTAs thế hệ mới Các FTAs không đưa tiêu chuẩn riêng lao động, mà khẳng định lại tiêu chuẩn. .. nhận rằng, tiêu chuẩn lao động vấn đề xóa bỏ lao động cưỡng bức, tự hiệp hội, quyền tổ chức thương lượng tập thể, xóa bỏ lao động trẻ em, chống phân biệt đối xử lao động tiêu chuẩn lao động quốc