1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt ký túc xá k trường đại học nông lâm của hệ thống công nghệ AAO (anarobic anoxic oxic)

51 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 839 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DUY LONG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KÝ TÚC XÁ K TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỦA HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ AAO (ANAROBIC ANOXIC OXIC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa : 2014 – 2018 Thái nguyên, năm 2018 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DUY LONG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KÝ TÚC XÁ K TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỦA HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ AAO (ANAROBIC ANOXIC OXIC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành Thái nguyên, năm 2018 i LỜI CÁM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng lẽ giai đoạn sinh viên củng cố toàn kiến thức học tập trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm quý báu từ thực tế để trường trở thành người cán có lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi đáp ứng yêu cầu cấp thiết của xã hội Với mục đích tầm quan trọng nêu trên,được phân công của Khoa Môi Trường đồng thời tiếp nhận của Viện ky thuật công nghệ môi trường Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt ký túc xá K trường Đại học Nông lâm hệ thống công nghệ AAO (Anarobic Anoxic Oxic) ” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chu nhiệm Khoa môi trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành người hướng dẫn, bảo em tận tình để hồn thành tốt khóa luận Em xin cảm ơn cán chuyên trách môi trường Viện ky thuật công nghệ môi trường tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện thực tập tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn hạn chế thân thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến của thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Duy Long ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tải trọng chất thải trung bình ngày tính theo đầu người Bảng 2.2 Thành phần nước thải sinh hoạt Bảng 2.3: Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Bảng 4.1 Lượng nước sử dụng khu ký túc xá K 25 Bảng 4.2 Lượng nước thải khu ký túc xá K 26 Bảng 4.3 Lượng nước thải đen khu ký túc xá K 27 Bảng 4.4 Lượng nước thải xám khu ký túc xá K 29 Bảng 4.5 Thành phần có nước thải đen ký túc xá K 30 Bảng 4.6 Thành phần có nước thải xám ký túc xá K 31 Bảng 4.7 Chất lượng dòng thải sau trộn hai dòng đen xám 33 Bảng 4.8 Hiệu xuất sau ngày xử lý nước thải sinh hoạt của công nghệ AAO 34 Bảng 4.9 Hiệu xuất sau ngày xử lý nước thải sinh hoạt của công nghệ AAO 35 Bảng 4.10 Kết xác định màu sắc, mùi vị sau xử lý của công thức 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơng nghệ AAO 13 Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống công nghệ AAO 32 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii MỤC LỤC Error! Bookmark not defined Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Hiện trạng nước thải sinh hoạt Việt Nam 2.2.2 Các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt 2.3 Tổng quan Hệ thống xử lý nước thải AAO 13 2.4 Một số hệ thống công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt áp dụng Việt Nam 17 2.5 Một số phương pháp xử lý hiếu khí điều kiện nhân tạo 19 2.5.1 Bể Biophin 19 2.5.2 Bể oxyten 19 2.5.3 Bể SBR 20 2.5.4 Mương oxy hóa t̀n hồn (MOT) 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 21 3.3.1 Các nội dung nghiên cứu 21 3.3.2 Các tiêu nghiên cứu 21 3.4.1.Phương pháp kế thừa, tham khảo 22 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 22 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Sơ lược ký túc xá K trường Đại học Nông lâm 24 4.1.1 Sơ lược hình thành cua khu ký túc xá K trường ĐH Nơng lâm 24 4.1.2 Tình hình cấp nước sử dụng nước sinh hoạt ký túc xá trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 24 4.2 Đánh giá thực trạng thải nước sinh hoạt ký túc xá K trường ĐH Nông Lâm 26 4.2.1 Xác định lượng nước thải ký túc xá K trường ĐH Nông Lâm 26 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước thải ký túc xá K trường ĐH Nông Lâm 30 4.3 Đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt ký túc xá K trường Đại học Nông Lâm công nghệ AAO 32 4.3.1 Xây dựng mơ hình cơng nghệ xử lý nước thải 32 4.2.2 Đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt của hệ thống AAO 32 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý nước thải sinh hoạt ký túc xá K trường đại học Nông lâm 37 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 vii DANH MỤC CÁC CỤM TƯ VIẾT TẮT STT Tên Viết Tắt Ý nghĩa BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam COD Nhu cầu oxi hóa hóa học BOD Nhu cầu oxi hóa sinh học TT Thơng tư NĐ- CP Nghị định phu N,P Nitơ , Photpho 10 BOD5 Nhu cầu oxi hóa sinh học ngày Theo tính tốn tổng lượng nước thải ngày 373,6 m3, hay 11.208 m3 tháng Lượng nước thải lớn xả thải vào môi trường làm ô nhiễm lưu vực sông không xử lý Nước thải sinh hoạt phát sinh từ ký túc xá K trường Đại học Nông lâm gồm hai loại, nước thải đen nước thải xám Bảng 4.3 Lượng nước thải đen khu ký túc xá K TT Số sinh viên Lượng nước thải đen (người) (m3/ngày) (m3/tháng) K1 234 3,7 112 K2 238 3,8 114 K3 205 3,3 98 K4 280 4,5 134 K5 225 3,6 108 K6 203 3,2 97 K7 236 3,8 113 K8 252 4,0 121 K9 248 4,0 119 K10 214 3,4 103 K11 217 3,5 104 K12 225 3,6 108 K13 226 3,6 108 K14 255 4,1 122 K15 247 4,0 119 K16 259 4,1 124 Dịch vụ 10 0,3 Tổng 3.774 61,5 1.812 Nước thải đen loại nước thải từ nhà vệ sinh (các bể phốt K xả thải Đây nước thải qua xử lý bể sinh học yếm khí, nước xả có mùi thối có khí H2S, NH3, chất hữu phân hủy nhiều vi sinh vật Toàn nước thải thu gom theo đường ống riêng xả trực tiếp vào suối chảy bên cạnh ký túc Đây nguồn gây ô nhiễm lớn môi trường xung quanh Lượng nước đen xác định theo công thức sau: Wđ = Nk * Pđ * K Trong đó: Pđ – định mức sử dụng cho nhà vệ sinh, lấy Pđ 20 lít/người/ngày K – hệ số, lấy K 0,8 Lượng nước thải đen từ hệ thống xử lý nước thải nhà vệ sinh xả 61,5 m3/ngày hay 1.812 m3/tháng Đây lượng nước thải lớn xả môi trường hàng ngày, hàng tháng Loại nước thải qua xử lý bể phốt của khu ký túc, nhiên lượng sinh viên nhiều, việc quản lý xả thải nước phòng khơng kiểm soát nên chất tẩy rửa sử dụng dòng thải nhiều dẫn đến hiệu của hệ thống xử lý Mặt khác hệ thống xử lý sinh học yếm khí nên nước sau xử lý bể phốt bẩn, đen, hôi thối Tại khu ký túc xá K, toàn nước thải đen xả theo hệ thống ống dẫn riêng đổ xuống suối Làng Đanh Dòng thải cần phải xử lý tiếp trước đổ môi trường Lượng nước thải xám loại nước phát sinh từ tắm, giặt, rửa bát, đĩa, , loại nước có nhiều chất hữu cơ, chất lơ lửng, xà phòng, chất tẩy rửa khác Lượng nước thải xám khu ký túc xá K trường Đại học nông lâm lớn (313,1 m3/ngày) Lượng nước thu gom theo hệ thống ống dẫn xả trực tiếp xuống suối Làng Đanh Nước thải cần xử lý trước khí đổ mơi trường Qua xác định lượng nước thải sinh hoạt hai loại dòng thải đen xám cho thấy, tỉ lệ dòng thải đen dòng thải xám 61,0/313,1 hay tỉ lệ 1/5 Bảng 4.4 Lượng nước thải xám khu ký túc xá K Địa điểm Số sinh viên Lượng nước thải đen (người) (m3/ngày) (m3/tháng) K1 234 18,7 561,6 K2 238 19,0 571,2 K3 205 16,4 492,0 K4 280 22,4 672,0 K5 225 18,0 540,0 K6 203 16,2 487,2 K7 236 18,9 566,4 K8 252 20,2 604,8 K9 248 19,8 595,2 K10 214 17,1 513,6 K11 217 17,4 520,8 K12 225 18,0 540,0 K13 226 18,1 542,4 K14 255 20,4 612,0 K15 247 19,8 592,8 K16 259 20,7 621,6 Dịch vụ 10 12,0 360,0 Tổng 3.774 313,1 9.394 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước thải ký túc xá K trường ĐH Nông Lâm Để xác định chất lượng nước thải của khu ký túc xá K trường Đại học Nông lâm, tiến hành lấy mẫu gửi phân tích, kết thu sau: Đối với dòng nước thải đen: Qua bảng 4.5 cho thấy hầu hết tiêu phân tích nước thải đen vượt QCVN 14 – 2008/BTNMT cột B cụ thể là: BOD5 vượt quy chuẩn cho phép lần, thành phần lân PO3- vượt 4,5 lần, Nitrat cao gấp khoảng 3,6 lần, Amoni có hàm lượng cao, vượt quy chuẩn 12,4 lần Bảng 4.5 Thành phần có nước thải đen ký túc xá K TT Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng QCVN 14-2008 (Cột B) pH TSS TDS BOD5 NH4+ mg/l mg/l mg/l 5,2 150 2.500 152,8 124,3 5-9 100 1.000 50 10 NO3PO3Dầu mỡ ∑Chất hoạt động bề mặt mg/l mg/l mg/l 183,6 45,6 - 50 10 20 10 10 ∑Coliform MPN/100ml 45.450 5.000 mg/l mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) cao gần gấp 0,5 lần, tổng chất rắn hòa tan vượt 2,5 lần so với quy chuẩn Kết thể hiện trạng chất lượng nước thải đen của ký túc xá K thải môi trường Qua bảng 4.6 cho thấy tiêu phân tích nước thải xám vượt QCVN 14 – 2008/BTNMT cột B nhiều lần đặc biệt hàm lượng BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép gần 5,1 lần; lân PO3- vượt 1,8 lần, Nitrat cao gấp gần 1,7 lần, Amoni có hàm lượng cao, vượt quy chuẩn 1,4 lần Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) cao gần gấp 6,2 lần, tổng chất rắn hòa tan vượt 1,6 lần so với quy chuẩn Kết thể hiện trạng chất lượng nước thải đen của ký túc xá K thải mơi trường Cả hai dòng thải đen xám không đu điều kiện để xả thải ngồi mơi trường Như việc xử lý tiếp tục dòng thải trước xả thải mơi trường cần thiết Để thuận tiện cho việc xử lý sinh học, phù hợp với điều kiện thực tế, giảm chi phí, dễ vận hành quản lý, chúng tơi trộn hai dòng thải đen xám theo tỉ lệ thực tế 1/5 để làm thí nghiệm Bảng 4.6 Thành phần có nước thải xám ký túc xá K TT Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng pH - 9,2 QCVN 14-2008 (Cột B) 5-9 TSS mg/l 620 100 TDS mg/l 1.600 1.000 BOD5 mg/l 542,8 50 NH4+ mg/l 14,3 10 NO3- mg/l 83,6 50 PO3- mg/l 18,5 10 Dầu mỡ mg/l 320 20 ∑Chất hoạt động 58 10 17.450 5.000 bề mặt 10 ∑Coliform mg/l MPN/100ml 4.3 Đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt ký túc xá K trường Đại học Nông Lâm công nghệ AAO 4.3.1 Xây dựng mơ hình cơng nghệ xử lý nước thải - Cấu tạo của mơ hình AAO thí nghiệm: + Một bể thủy tinh dung tích 40 lít có ngăn nhỏ, có ngăn yếm khí 20 lít, ngăn sục khí (mỗi ngăn 10 lít) + Một máy sục khí cơng suất 0,1-0,5 l/s + Giá thể dạng hình trụ nhựa, kích thước 1,5 x 2,0 cm, để ngăn sục khí + Hai thùng nhựa 30 lít chứa nước thải đầu vào đầu + Hai máy bơm nước công suất từ 0,01 l/s để bơm nước vào bơm tuần hoàn + Một bể lắng bùn 15 lít thủy tinh + Một giá nhựa để chứa chất khử trùng dạng viên (Cloramin B) Sau sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống công nghệ AAO: Thùng nước thải (đầu vào) Ngăn yếm khí Ngăn thiếu khí Ngăn hiếu khí T̀n hồn nước thải T̀n hồn bùn Bùn dư Nước (đầu ra) Thùng chứa nước xử lý Khử trùng Bể lắng bùn Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống công nghệ AAO 4.2.2 Đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống AAO Nước thải đen có số lượng vi sinh vật cao, có hàm lượng đạm, lân, chất hữu dễ tiêu cao, có mùi thối Còn nước thải xám hàm lượng có chất hữu cơ, dầu mỡ, chất rắn lơ lửng cao có hàm lượng lớn chất tẩy rửa xà phòng, dầu gội đầu, dầu xả phát sinh từ nhà ăn, phòng tắm Do để giảm nồng độ chát tẩy rửa, tăng khả xử lý của vi sinh vật dòng thải xám, việc trộn hai dòng thải cần thiết để trình xử lý tốt Chất lượng dòng thải sau trộn dòng thải đen dòng thải xám theo tỉ lệ 1/5 xác định bảng 4.7 Sau trộn hai loại nước thải với theo tỉ lệ 1/5, tiêu có nồng độ chất bẩn cao có thay đổi giảm nhẹ so với nồng độ ban đầu Chất rắn lơ lửng (TSS) nước thải xám 620 mg/l, sau trộn với nước thải đen giảm xuống 543,4 mg/l; chất rắn hòa tan giảm từ 2.500 mg/l (ở nước thải đen) xuống 1.746,8 mg/l; Nitorat giảm từ 183,6 mg/l (ở nước thải đen) xuống 99,9 mg/l; Amoni giảm từ 124,3 mg/l xuống 32,2 mg/l, PO3- giảm từ 45,6 mg/l xuống 22,9 mg/l Như thơng qua hoạt động trộn dòng thải đen dòng thải xám làm giảm nồng độ chất bẩn đáng kể dòng thải Bảng 4.7 Chất lượng dòng thải sau trộn hai dòng đen xám Nước thải xám 9,2 620 1.600 542,8 14,3 83,6 18,5 320 Nước thải sau trộn 8,5 543,4 1.746,8 479,2 32,2 99,9 22,9 268,0 QCVN 14-2008 (Cột B) 5-9 100 1.000 50 10 50 10 20 Chỉ tiêu Đơn vị pH TSS TDS BOD5 NH4+ NO3- mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Nước thải đen 5,2 150 2.500 152,8 124,3 183,6 45,6 mg/l 58 48,9 10 MPN/100ml 45.450 17.450 22015,6 5.000 PO3Dầu mỡ ∑Chất hoạt động bề mặt ∑Coliform Trộn hai dòng thải với nhau, khuấy dẫn vào hệ thống xử lý AAO, cho bơm t̀n hồn dòng thải sau ngày trích nước qua bể khử trùng sau kiểm tra chất lượng nước thải đầu thu kết bảng 4.8 Sau ngày hiệu xuất xử lý chất rắn lơ lửng đạt 76,7%; BOD5 hiệu xuất xử lý đạt 73,8%; Hiệu xuất xử lý đạm amoni nitrat đạt 37,7 đến 40,4 %; Hiệu xuất xử lý dầu mỡ có dòng thải đạt 83,6%; Đối với vi khuẩn cho dòng thải sau xử lý chảy qua cloramin B, nên vi khuẩn có dòng thải bị chết, hiệu xuất xử lý vi sinh cao đạt 96,8% Bảng 4.8 Hiệu xuất sau ngày xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ AAO Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải trước xử lý pH - 8,5 8,2 TSS mg/l 543,4 126,8 76,7 100 TDS mg/l 1746,8 1080 38,2 1.000 BOD5 mg/l 479,2 125,6 73,8 50 NH4+ mg/l 32,2 19,2 40,4 10 mg/l 99,9 62,2 37,7 50 PO3- mg/l 22,9 11,9 48,0 10 Dầu mỡ mg/l 268,0 36,6 86,3 20 mg/l 48,9 18,9 NO3- ∑Chất hoạt động bề mặt ∑Coliform MPN/100ml 22.015,6 Nước thải sau xử lý 700 Hiệu xuất xử lý (%) QCVN 14-2008 (Cột B) 5-9 10 61,3 96,8 5.000 Sau ngày xử lý, thu kết chất lượng nước thải đầu bảng 4.9 Sau ngày hiệu xuất xử lý chất rắn lơ lửng (TSS) đạt 84,0 %; BOD5 hiệu xuất xử lý đạt 90,5%; Hiệu xuất xử lý đạm amoni nitrat đạt 61,8 đến 77,6 %; Hiệu xuất xử lý dầu mỡ có dòng thải đạt 93,8%; Chất hiatj động bề mặt hiệu xuất xử lý đạt 81,8%; vi khuẩn coliform hiệu xuất xử lý đạt 97,3% Bảng 4.9 Hiệu xuất sau ngày xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ AAO Nước Chỉ tiêu Đơn vị thải trước xử lý Nước Hiệu QCVN thải sau xuất xử 14-2008 xử lý lý (%) (Cột B) pH - 8,5 7,9 - 5-9 TSS mg/l 543,4 86,8 84,0 100 TDS mg/l 1.746,8 880,0 49,6 1.000 BOD5 mg/l 479,2 45,6 90,5 50 NH4+ mg/l 32,2 7,2 77,6 10 mg/l 99,9 38,2 61,8 50 PO3- mg/l 22,9 7,9 65,5 10 Dầu mỡ mg/l 268,0 16,6 93,8 20 NO3- ∑Chất hoạt động bề mặt ∑Coliform mg/l 48,9 MPN/100ml 22.015,6 8,9 10 81,8 600 97,3 5.000 Để đánh giá khả xử lý nước thải của hệ thống AAO số tính chất vật lý màu sắc, mùi của dòng thải, chúng tơi dùng đối chứng để xử lý điều kiện tự nhiên Sau ngày sau ngày, thấy màu sắc mùi của dòng thải thay đổi rõ rệt có khác rõ hai cơng thức thí nghiệm, điều thể rõ bảng 4.10 Qua bảng 4.10 cho thấy sau ngày xử lý, công thức AAO màu của nước thải bắt đầu chuyển sang xám sáng, sau ngày xử lý nước thải trong, mùi không thối Ở cơng thức đối chứng, để tự nhiên xử lý sau ngày nước có màu xám, mùi hôi; sau ngày xử lý màu nước chưa trong, mùi hôi nhẹ Bảng 4.10 Kết xác định màu sắc, mùi vị sau xử lý công thức Công thức Màu sắc Sau ngày Sau ngày Ban đầu Đen xám Đen xám XLTN (đ/c) Xám Xám sáng AAO Xám sáng Trong Mùi vị Sau ngày Có mùi thối Có mùi thối Có mùi nhẹ QCVN 14- Sau ngày Có mùi Có mùi nhẹ Khơng có mùi Khơng có mùi 2008, cột B (Nguồn: Kết phân tích) Qua kết nghiên cứu cho thấy khả xử lý của hệ thống công nghệ AAO nước thải sinh hoạt tốt, đảm bảo Quy chuẩn Việt Nam 14/2008 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý nước thải sinh hoạt ký túc xá K trường đại học Nông lâm - Tiếp tục nghiên cứu thu gom tất dòng thải khu ký túc xá K trường Đại học Nơng lâm để đưa vào xử lý, tránh tình trạng xả nước thải không qua xử lý môi trường - Để xử lý đạt hiệu cao Nhà trường nên thu gom trộn hai dòng nước thải đen dòng nước thải xám với theo tỉ lệ tự nhiên 1/5 trước đưa vào hệ thống xử lý thứ cấp AAO - Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu ký túc xá K theo công nghệ AAO để đảm bảo nước thải đầu đáp ứng yêu cầu của cột B, QCVN 14/2008 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tổng lượng nước thải sinh hoạt ký túc xá K trường Đại học Nông lâm 373,6 m3/ngày, nước thải đen 61,5 m3/ngày nước thải xám 313,1 m3/ngày - Nước thải đen phát sinh từ ký túc xá K có BOD5 vượt lần, PO3- vượt 4,5 lần, Nitrat vượt 3,6 lần, Amoni vượt 12,4 lần, TDS vượt 2,5 lần so với QCVN 14 – 2008/BTNMT - Nước thải xám có BOD5 vượt 5,1 lần; PO3- vượt 1,8 lần, Nitrat vượt 1,7 lần, Amoni vượt 1,4 lần, TSS vượt 6,2 lần, TDS vượt 1,6 lần so với QCVN 14 – 2008/BTNMT - Trộn dòng thải đen dòng thải xám phát sinh từ ký túc xá giảm nồng độ chất bẩn thuận lợi cho việc xử lý - Nước thải sinh hoạt ký túc xá K trường Đại học Nông lâm sau xử lý hệ thống công nghệ AAO đạt QCVN 14/2008 5.2 Đề nghị - Đề nghị tiếp tục thí nghiệm cơng nghệ AAO dạng nước thải nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp khác - Tiếp tục nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt điều kiện dòng chảy liên tục với lưu lượng cơng nghệ AAO để đánh giá tồn diện khả xử lý của công nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Ngọc Anh (2014), “Nghiên cứu xử lý nước thải mơ hình đất ướt ký túc xá K – Đại học Thái Nguyên”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở, trường Đại học Nông Lâm Nguyễn Việt Anh (2007) “Bể tự hoại bể tự hoại cải tiến”, NXB Xây Dựng Lê Văn Cát (2007) “Xử lý nước thải giàu hợp chất nito photpho” NXB KH Tự nhiên Công nghệ Đồng Thị Linh Chi (2015), “ Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt Khu ký túc xá K Đại học Nông Lâm Thái Nguyên “, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở, trường Đại học Nông Lâm Trịnh Xn Lai (2000), "Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải", NXB Xây Dựng Nguyễn Đức Lượng cs, 2003 “Công nghệ sinh học môi trường, xử lý chất thải hữu cơ” Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Nga (2014), Nghiên cứu khả xử lý đạm, lân nước thải sinh hoạt màng sinh học số vật liệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở, trường Đại học Nông Lâm Lê Thị Minh Nga (2006), “Nghiên cứu giải pháp thu gom nước thải sinh hoạt chi phí thấp, phù hợp với khu dân cư quy mô nhỏ Việt Nam”, Nxb Xây Dựng Nguyễn Thế Tùng, “Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt sau xử lý bể phốt công nghệ SBR” Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở, trường Đại học Nông Lâm 10 Nguyễn Ngọc Bảo Trung, (2015) “Đánh giá hiệu xử lý nước thải công nghệ AAO Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Tiếng Anh 11 Dayna Yocum, Wetlands, Science and Environmental Management, University Santa Barbara of California 12 from a multi product food-processing company, inflow anaerobic sludge blanket (UASB) reactors: The effect of sesonal variation, Pure & Appl Chem, Vol.69, No 11, pp 2447-2452, 1997 ... K trường ĐH Nông Lâm - Đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt k túc xá K trường Đại học Nông Lâm cua hệ thống công nghệ AAO - Đề xuất giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt k túc xá K trường Đại. .. nước thải k túc xá K trường ĐH Nông Lâm 26 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước thải k túc xá K trường ĐH Nông Lâm 30 4.3 Đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt k túc xá K trường Đại học Nông Lâm. ..i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DUY LONG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT K TÚC XÁ K TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỦA HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ AAO (ANAROBIC ANOXIC

Ngày đăng: 13/05/2019, 01:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w