1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KT HOA 8

5 389 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 110 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN HOÁ Thời gian làm bài: 45 phút A. Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng (2,5 điểm) Câu 1: Đốt cháy Natri trong khí oxi tạô ra Natrioxit. Phương trình hoá học của phản ứng là: A. Na + O  → 0t NaO ; C. Na + O 2  → 0t NaO 2 B. 4 Na + O 2  → 0t 2 Na 2 O ; D. Na 2 + O  → 0t Na 2 O Câu 2: Có các hiện tượng sau đây: a. Cuốc, xẻng để lâu trong không khí bị gỉ. b. Cồn bị bay hơi. c. Đốt hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua. d. Than cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic. e. Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn. Nhóm chỉ gồm các hiện tượng hoá học là: A. a,b,c. ; B. b,c,d . ; C. c,d,e. ; D.a,c,d. Câu 3: Công thức hoá học của nhôm sunfat là: A. AlSO 4 . ; B. Al 3 (SO 4 ) 2 . ; C. Al 2 (SO 4 ) 3 . ; Al 3 (SO 4 ) 2 . Câu 4: Nhóm chỉ gồm các đơn chất phi kim là: A. Lưu huỳnh, khí oxi, cacbon, phot pho. B. Lưu huỳnh, khí oxi, cacbon, magie. C. Lưu huỳnh, khí oxi, magie. D. Lưu huỳnh, khí oxi, cacbon, photpho, magie. Câu 5: Cho công thức hoá học của một số chất như sau: Cl 2 , Al 2 O 3 , H 2 SO 4, , Fe, Br 2 , H 2 O. C. trong đó có bao nhiêu đ ơn chất ? c ó bao nhi êu hợp chất ? A. 3 đơn chất và 4 hợp chất . ; C. 4 đơn chất và 3 hợp chất. B. 2 đơn chất và 5 hợp chất. ; D. 5 đơn chất và 2 hợp chất. II. Đánh dấu (x) vào ô mà em cho là đúng: (1,5 đ). Công thức hoá học Cách viết biểu thị đơn chất. Cách viết biểu thị nguyên tố hoá học Cách viết vừa biểu thị đơn chất vừa biểu thị nguyên tố hoá học. O 2 S Cl 2 C Cu P B. Phần II: Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (1 điểm): a. Tính khối lượng của hổn hợp gồm: 0,3 mol Cu và 0,2 mol Fe. b. Tính thể tích ở đktc của hổn hợp gồm: 6,4 g SO 2 và 8 g H 2 . ( Biết nguyên tử khối của Cu = 64 ; Fe = 56; S = 32 ; O = 16 ; H = 1) Câu 2: (2 điểm) Hãy lập công thức hoá học của sắt oxit biết Fe chiếm 70% về khối lượng. khối lượng mol của oxit là 160 g. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí metan (CH 4 ) thu dược khí cacbonnic và nước. a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b. Tính thể tích khí cacbonnic (ở đktc) tạo thành sau phản ứng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4điểm) I. Khoanh tròn đáp án đúng (4điểm) Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: C II. Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: (1,5 điểm) * Đánh đúng mỗi cột được 0,5 điểm. CTHH Cách viết biểu thị đơn chất Cách viết biểu thị nguyên tố hoá học Cách viết vừa biểu thị đơn chất vừa biểu thị nguyên tố hoá học. O 2 x S x x x Cl 2 x C x x x Cu x x x p x x x B. Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) a/ Tính đúng m hổn hợp = m Cu + m Fe = 0,3.64 + 0,2.56 = 19,2 + 11,2 = 30,4 (g) (0,5 đ) b/ Tính đúng V h 2 = V SO2 + V H2 = 0,1.22,4 + 4.22,4 = 91,84 (lít) ( 0,5 điểm) Câu 2: Lập được công thức hoá học của hợp chất là Fe 2 O 3 (2 điểm) Trong đó: Lập được công thức hoá học của hợp chất : S x O y (0,5 điểm) % O = 100% - 50% = 50 % (0,5 điểm) ⇒ CTHH : SO 2 (1 điểm) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hoá học 8 A/ Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm). Câu 1: Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống: Khí oxi, khí nitơ là những ……………… , đều tạo nên từ………………………… Câu 2: Có những cách viết sau: C, O 2 , H 2 , Cu, O , H, S. - Cách viết biểu thị nguyên tố hoá học là: ………………………………………… - Cách viết biểu thị đơn chất là: …………………………………………………… - Cách viết vừa biểu thị nguyên tố hoá học vừa biểu thị đơn chất: ………………… Câu 3: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là: A. S 2 O 4 ; B. SO 4 ; C. S 4 O 2 ; D. SO 2 . Câu 4: Cho biết: Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố A với oxi là: AO. Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố với hiđro là: BH 3 . Vậy công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố A và B là: A. AB 3 ; B. A 2 B 3 ; C. A 3 B ; D. A 3 B 2 . Câu 5: Cho công thức hoá học của một số chất như sau: Br 2 , AlCl 3 ; MgO, Zn, KNO 3 , NaOH. Trong đó có bao nhiêu đơn chất ? Bao nhiêu hợp chất ? A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. ; C. 4 đơn chất và 2 hợp chất. B. 2 đơn chất và 4 hợp chất. ; D. 1 đơn chất và 5 hợp chất. Câu 6: Biết Nguyên tử khối của : Ba = 137 ; S= 32 ; O = 16. Khối lượng tính bằng đv C của 5 phân tử barisunpat (5 BaSO 4 ) là: A. 1160 đv C ; B. 1165 đv C ; C. 1175 đv C ; D. 1180 đv C. Câu 7: Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Fe(II) và OH (I): A. Fe 1 (OH) 3 ; B. Fe (OH) 2 ; C. Fe 2 (OH) 1 ; D. Fe 2 (OH) . Phần II: Tự luận: (6 điểm). Câu 1: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Cu(II) và OH(I). Tính phân tử khối của hợp chất (Biết NTK của Cu = 64 ; O = 16 ; H = 1) Câu 2: Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với hai nguyên tử oxi. Phân tử khối của hợp chất bằng 64. Tính Nguyên tử khối của x cho biết tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố. Câu 3: Tính hoá trị của các nguyên tố sau: a. Fe trong Fe(OH) 3 ( Biết nhóm OH có hoá trị I) b. Hoá trị của SO 4 trong BaSO 4 (Biết BaSO 4 có hoá trị II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm). Câu 1: (0,5 điểm) Đơn chất… một nguyên tố hoá học . Câu 2: (1 điểm) - Cách viết biểu thị hoá học: C, Cu, O, H, S. Cách viết biểu thị đơn chất: C, O 2 , H 2 , Cu, S. Cách viết vừa biểu thị nguyên tố hoá học vừa biểu thị đơn chất: C, Cu, S. - Từ câu 3 – câu 7: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 3: D Câu 6: B Câu 4: D Câu 7: B Câu 5 : B B. Phần tự luận: Câu 1: - Lập được CTHH của hợp chất là: Cu(OH) 2 : 1 điểm. - Tính được phân tử khối của hợp chất 98 đvc : 1 điểm. Câu 2: (2 điểm) - Công thức hoá học của hợp chất : XO 2 . (0,5 điểm) - Phân tử khối của hợp chất = X + 32 : 0,5 điểm. - X + 32 = 64 ⇒ X = 32 : 0,5 điểm - X: Là lưu huỳnh : 0,25 điểm Kí hiệu hoá học S : 0,25 điểm Câu 9: (2 điểm) a/ Xác định được hoá trị của Fe trong Fe(OH) 3 là (III) : 1 điểm b/ Xác định được hoá trị của SO 4 trong BaSO 4 là (II): 1 điểm. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hoá học 8 A. Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử trong mỗi chất ; C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố . B. Số nguyên tố tạo ra mỗi chất . ; D. Số phân tử của mỗi chất. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 6,1 photpho trong không khí thu được 12,1g một hợp chất đi phot phopentaoxit. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng: A. 6,1 g ; B.18,2 g ; C. 6 g ; D. Kết quả khác. Câu 3: Đốt sắt trong khí clo, thu được hợp chất sắt (III) clorua. Phương trình hoá học của phản ứng là: A. Fe + 3 Cl  → 0t FeCl 3 ; C. Fe +Cl 2  → 0t FeCl 2 B. 2 Fe + 3 Cl 2  → 0t 2 FeCl 3 ; D. Fe + 2Cl  → 0t FeCl 2 Câu 4 : Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hóa học : a/ Sự quanh hợp của cây xanh. ; c/ Bão b/ Động đất ; d/ Nấu cơm bị cháy e/ Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần ; f/ Cho vôi vào nước thấy nước sôi lên: A. a,b,d ; B. a,b,d,f ; C. a,d ; D. a,d,f Câu 5: Công thức hoá học của sắt (III) sunfat là: A. FeSO 4 B. Fe 2 (SO 4 ) 3 C. Fe 3 (SO 4 ) 2 ; D. FeS. Câu 6: Trong phản ứng hoá học: A. Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên. B. Liên kết và số nguyên tử của các nguyên tố luôn thay đổ. C. Tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ửng thay đổi. D. Các câu trên đều đúng. Câu 7: Tỉ lệ số nguyên tử Mg và số phân tử MgO trong PTHH: 2Mg + O 2  → 0t 2MgO. A : 2: 1 ; B: 1: 2 ; C: 2: 2 ; D : 1 : 1 Câu 8: Trong phản ứng hoá học: A. Lượng chất tham gia tăng dần. ; C. Lượng chất tham gia có thể tăng, giảm. B. Lượng chất sản phẩm tăng dần. ; D. Lượng chất sản phẩm có thể tăng, giảm. B. Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: Lập phương trình hoá học của các sơ đồ sản ứng sau: 1. K + O 2  → 0t K 2 O 2. Al + HCl  → AlCl 3 + H 2 3. Ba (NO 3 ) 2 + K 2 SO 4  → KNO 3 + BaSO 4 4. Fe + AgNO 3  → Fe (NO 3 ) 2 + Ag. 5. R + HCl  → RCln + H 2 (R: Kim loại: n : hoá trị của R) 6. K 2 O + H 2 O  → KOH. Câu 2: Để đốt cháy 3,2(g) lưu huỳnh cần dùng 3,2 g oxi. Sau phản ứng thu được hợp chất lưu huỳnhđioxit (SO 2 ) a/ Viết phương trình hoá học của phản ứng trên ? b/ Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành sau phản ứng ? c/ Nếu đem đốt cháy m (g) lưu huỳnh trong không khí thu được 6 ,4(g) Lưu huỳmhđioxit biết rằng khối lượng lưu huỳnh bằng 1,5 lần khối lượng oxi tham gia phản ứng. Tính khối lượng lưu huỳnh và oxi tha gia phản ứng? . hổn hợp gồm: 0,3 mol Cu và 0,2 mol Fe. b. Tính thể tích ở đktc của hổn hợp gồm: 6,4 g SO 2 và 8 g H 2 . ( Biết nguyên tử khối của Cu = 64 ; Fe = 56; S =. Tính thể tích khí cacbonnic (ở đktc) tạo thành sau phản ứng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4điểm) I. Khoanh tròn đáp án đúng (4điểm)

Ngày đăng: 31/08/2013, 12:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w