1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 17: Hai chữ nước nhà

5 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

TUẦN 17: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (THCHD) Trần Tuấn Khải I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Bổ sung kiến thức văn học Việt nam đầu kỉ XX -Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ -Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: -Nỗi đau ước ý chí phục thù cứu nước thể đoạn thơ - Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử , lựa chọn thể thơ đê diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết Kĩ năng: -Đọc –hiểu đoạn thơ khaio thác đề tài lịch sử -Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC *Hoạt động 1:Khởi động 1.Ổn định: KTBC: Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Muốn làm thằng cuội” với riêng em, em thấy thích câu thơ thơ ấy? Giải thích? Bài mới: Gv giới thiệu *Hoạt động 2: tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - HS đọc thích (*) Tác giả: Trần Tuấn Khải - Gv cho HS đọc thích (*) ngắn gọn tác giả – tác (1895 – 1983) quê tỉnh tìm hiểu tác giả tác phẩm phẩm Nam Định, ông thường mượn Gv yêu cầu Hs nêu vài nét - HSTL: Trần Tuấn Khải đề tài lịch sử biểu tượng tác giả ? (1895 – 1983) quê tỉnh NT bóng gió nói lên tâm Nam Định, ơng thường u nước Gv chốt ý giới thiệu thêm tác giả - Hãy nêu xuất xứ thơ ? - GV hướng dẫn HS đọc văn (diễn cảm) GV đọc trước sau hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích lại mượn đề tài lịch sử biểu tượng NT bóng gió nói lên tâm yêu nước Xuất xứ: “Hai chữ nước nhà” thơ mở đầu tập - Hs nghe “Bút quan hòai I” (1924) -HSTL: “Hai chữ nước nhà” thơ mở đầu tập “Bút quan hòai I (1924) - Hs nghe + đọc -Hs nhắc lại - GV yêu cầu Hs nhắc lại thể thơ song thất lục bát học lớp - GV hướng dẫn HS xác định - HSTL: phần bố cục đoạn thơ: chia a câu đầu: Tâm phần? ND phần? trạng người cha cảnh ngộ éo le, đau đớn b 20 câu tiếp: tình đất nước đau thương, tang tóc c Còn lại: (8 câu); bất lực củan gười cha Bố cục: lời gửi trao cho *Hoạt động 3: phân tích - GV cho HS đọc lại đoạn – nêu câu hỏi, cảnh thiên nhiên miêu tả nào? - Trong bối cảnh đau thương tâm trạng người cha sao? II Phân tích: - HS đọc lại đoạn 1, Trả Nội dung: lời: cách phân tích, a Đoạn 1:Bài thơ khai tưởng tượng thác đề tài lịch sử chia li - HS: hoàn cảnh đau đớn khơng có ngày gặp lại éo le: cha bị bắt, cha Nguyễn Phi Khanh muốn theo cha săn sóc Nguyễn Trãi cho trọn đạo người cha khuyên lo việc nước trả thù nhà - HS suy nghĩ liên tưởng: hình ảnh quen thuộc thơ văn trữ tình trung đại phù hợp với tâm trạng cảm xúc cha người cha - GV chốt lại ý khiến người nghe người b Đọan 2: Lời nhắn gởi cuối - GV cho HS đọc lại đoạn 2, đọc xúc động Nguyễn Phi Khanh GV nêu câu hỏi; với đượm buồn - HS đọc đoạn nước - Tâm yêu nước tác giả thể qua tình cảm - HS phát biểu nào? - Hình ảnh hạt máu nóng thấm quanh hồn nước; thân tàn lần bước dặm khơi; hình ảnh giọt châu lã chã theo bước người gợi em suy nghĩ liên tưởng gì? (Những hình ảnh miêu tả mang tính ước lệ ?-> nói lên điều gì? - HS: hình ảnh “bốn phương lửa khói, xương rừng máu sơng, thành tung quách vỡ bỏ vơ lìa -> cảnh đất nước ta ách đô hộ giặc - Tâm trạng người cha lúc qua biên giới nghĩ tình hình đất nước miêu tản nào? Đó tâm trạng ai? Trong hồn cảnh nào?) - GV cho HS đọc đoạn lại: GV nêu câu hỏi: + Tại người cha lại nói nhiều đến (từ ngữ diễn tã bất lực người cha?) - Tại tác giả lại đặt nhan đề thơ “Hai chữ nước nhà”? minh - HS phân tích: Tâm trạng người cha đau đớn, buồn bã hình ảnh ước lệ: xé tâm can, ngậm ngùi, khóc than, thương tâm, Nỗi đau buồn thương tủi hổ: vong quốc đồ, nùng Lịch, hồng Giang, nòi giống + Đó tâm trạng tác giả, nhân dân Đại Việt kỉ XV c.Đoạn 3: - HS đọc đoạn lại - HS: Người cha nói nhiều đến tuổi già, sức yếu, lỡ sa đành chịu bó tay “thân lươn” để nhằm kích thích , hun đúc ý chí gánh vác người con, làm cho lời trao gởi thêm có sức nặng tình cảm “giang sơn gánh vác sau cậy con” - HS suy nghĩ trả lời Liên hệ với thực tế đất nước đầu kỉ XX để thấy vấn đề có tính thời câu chuyện Nguyễn Phi Khanh , nguyễn Trải tâm kín đáo Trần Tuấn Khải đất nước Nghệ thuật : -Kết hợp với tự miêu - Em cảm nhận điều nghệ thuật thơ này? tả - HS suy nghĩ, trả lời -Thể thơ truyền thống tương đối phong phú nhịp điệu -Giọng điệu trữ tình , thống thiết -Em trình bày ý nghĩa thơ ? - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK Ý nghĩa: -HSTL -Hs đọc -Mượn lời Nguyễn Phi khanh nói với Nguyễn Trải , tác giả bày tỏ khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người Việt Nam cảnh nước nhà tan - Tác giả mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ lòng u nước - Tình cảm sâu đậm mảnh liệt nước nhà, lựa chọn thể thơ thích hợp giọng điệu trữ tình, thống thiết tạo nên giá trị đoạn thơ trích *Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò -GV cho Hs đọc lại đoạn nêu ý nghĩa lời tâm người cha? - Về học làm tập luyện tập - Chuẩn bị : Trả kiểm tra Tiếng Việt ... lịch sử biểu tượng NT bóng gió nói lên tâm yêu nước Xuất xứ: Hai chữ nước nhà thơ mở đầu tập - Hs nghe “Bút quan hòai I” (1924) -HSTL: Hai chữ nước nhà thơ mở đầu tập “Bút quan hòai I (1924)... khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người Việt Nam cảnh nước nhà tan - Tác giả mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ lòng u nước - Tình cảm sâu đậm mảnh liệt nước nhà, lựa chọn thể thơ... lại: GV nêu câu hỏi: + Tại người cha lại nói nhiều đến (từ ngữ diễn tã bất lực người cha?) - Tại tác giả lại đặt nhan đề thơ Hai chữ nước nhà ? minh - HS phân tích: Tâm trạng người cha đau đớn,

Ngày đăng: 12/05/2019, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w