Nêu suy nghĩ của em về Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (Bài 2) Bình chọn: Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của tác giả đối với người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa. Đồng thời, tác phẩm cũng có những giá trị hiện thực và nhân đạo rất đáng quý. Cảm nhận về Chuyện người con gái Nam Xương rút trong kiệt tác Truyền kì mạn lục của... Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục và tóm tắt Chuyện... Tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương Chuyện người con gái Nam Xương Xem thêm: Chuyện người con gái Nam Xương Nguyễn Dữ Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương được trích trong tập truyện Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Chính trong tác phẩm này, Nguyễn Dữ đã đặt ra vấn đề phụ nữ trong xã hội phong kiến, dưới những áp bức, bất công của xã hội xưa. Trong tác phẩm, ông đã gửi gắm ý tưởng của mình vào một người phụ nữ bất hạnh tên là Vũ Nương. Đây là nhân vật được coi là hội tụ đầy đủ những vẻ đẹp về nhan sắc và tâm hồn. Vũ Nương lấy người chồng gia trưởng, đa nghi và đề phòng vợ quá sức, nhưng nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không để xảy ra bất hoà, vì vậy gia đình luôn êm ấm, hạnh phúc. Khi chồng đi lính, Vũ Nương dặn dò những lời đầy tình nghĩa, tỏ ý rằng nàng không trông mong vinh hiển, chỉ mong chồng bình an trở về đoàn tụ. Nàng cảm thông sâu sắc với nỗi vất vả của chồng, bày tỏ nỗi nhớ khắc khoải. Khi xa chồng, Vũ Nương lại là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết. Nàng còn là nàng dâu thảo, là người mẹ hiền, một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng già yếu. Và để vơi bớt nỗi nhớ chồng, để con khỏi vắng cha, nàng trỏ bóng mình trên vách mà bảo con ràng đó là cha nó. Với chi tiết này, Nguyễn Dữ đã gián tiếp khắc hoạ vẻ đẹp phẩm giá và tình yêu thương, lòng chung thuỷ của Vũ Nương. Đức hạnh của nàng đã chinh phục cả người mẹ chồng. Lời trăn trối của bà đã khẳng định nhân cách, công lao của nàng đối với nhà chồng, nàng đã làm tròn bổn phận của người vợ, người con, người mẹ. Với nhan sắc xinh đẹp và những đức hạnh đáng quý, lẽ ra Vũ Nương phải có cuộc sống hạnh phúc lắm. Nhưng khi Trương Sinh đi lính về, lời nói của đứa con nhỏ vốn vẫn nghĩ cái bóng Xem thêm tại: https:loigiaihay.comneusuynghicuaemvechuyennguoicongainamxuongcuanguyendubai2c36a2411.htmlixzz5nVmjHUS3
Nêu suy nghĩ em Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ (Bài 2) Bình chọn: Chuyện người gái Nam Xương thể niềm thương cảm sâu sắc tác giả người phụ nữ chế độ phong kiến xưa Đồng thời, tác phẩm có giá trị thực nhân đạo đáng quý • Cảm nhận Chuyện người gái Nam Xương rút kiệt tác Truyền kì mạn lục • Giới thiệu vài nét Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kì mạn lục tóm tắt Chuyện • Tác phẩm: Chuyện người gái Nam Xương • Chuyện người gái Nam Xương Xem thêm: Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương trích tập truyện Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Chính tác phẩm này, Nguyễn Dữ đặt vấn đề phụ nữ xã hội phong kiến, áp bức, bất công xã hội xưa Trong tác phẩm, ông gửi gắm ý tưởng vào người phụ nữ bất hạnh tên Vũ Nương Đây nhân vật coi hội tụ đầy đủ vẻ đẹp nhan sắc tâm hồn Vũ Nương lấy người chồng gia trưởng, đa nghi đề phòng vợ q sức, nàng ln giữ gìn khn phép, khơng để xảy bất hồ, gia đình ln êm ấm, hạnh phúc Khi chồng lính, Vũ Nương dặn dò lời đầy tình nghĩa, tỏ ý nàng khơng trơng mong vinh hiển, mong chồng bình an trở đồn tụ Nàng cảm thông sâu sắc với nỗi vất vả chồng, bày tỏ nỗi nhớ khắc khoải Khi xa chồng, Vũ Nương lại người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết Nàng nàng dâu thảo, người mẹ hiền, vừa ni nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng già yếu Và để vơi bớt nỗi nhớ chồng, để khỏi vắng cha, nàng trỏ bóng vách mà bảo ràng cha Với chi tiết này, Nguyễn Dữ gián tiếp khắc hoạ vẻ đẹp phẩm giá tình yêu thương, lòng chung thuỷ Vũ Nương Đức hạnh nàng chinh phục người mẹ chồng Lời trăn trối bà khẳng định nhân cách, công lao nàng nhà chồng, nàng làm tròn bổn phận người vợ, người con, người mẹ Với nhan sắc xinh đẹp đức hạnh đáng quý, lẽ Vũ Nương phải có sống hạnh phúc Nhưng Trương Sinh lính về, lời nói đứa nhỏ vốn nghĩ bóng Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/neu-suy-nghi-cua-em-ve-chuyen-nguoi-con-gai-nam-xuong-cua-nguyendu-bai-2-c36a2411.html#ixzz5nVmjHUS3