Tìm hiểu về thiết bị phản ứng oxy hóa chuyển hóa SO2 thành SO3 trong công nghiệp sản xuất phân bón Supe phốt phát..........................................................................................
Riêng Trình bày nhiệm vụ lĩnh vực học thuật ”Kỹ thuật phản ứng”? Cơ sở mục đích tốn tỷ lượng hóa học? Phân loại hệ phản ứng hóa học? Phân loại mơ hình tính tốn thiết bị phản ứng? Mơ tả s đ phân b ố nồng độ thiết bị phản ứng kiểu khuấy lý tưởng, làm việc gián đoạn? Thiết lập phương trình cân vật chất tổng quát l ời biểu thức hóa học? Làm tập phân thiết kế thiết bị kiểu khuấy lý tưởng, làm việc gián đoạn? Tìm hiểu vê thiết bị phản ứng oxy hóa chuyển hóa SO2 thành SO3 cơng nghệp sản xuất phân bón Supe phốt phát Table of Contents Mở đầu I) 1) Nhiệm vụ lĩnh vực học thuật” kỹ thuật phản ứng” 2) Bài tốn tỷ lượng hóa học 3) Phân loại hệ phản ứng hóa học 4) Các mơ hình tính toán thiết bị phản ứng 5) Phương trình cân vật chất tổng quát II) Tình hình sản xuất sơ lược công nghệ sản xuất Supe photphat 11 1) Tình hình sản xuất 11 2) Sơ lược vê công nghệ sản xuất supephotphat 13 III) Cơng nghệ sản xuất phân tích ưu nhược điểm 14 1) Sơ đồ sản xuất supephotphat đơn thiết bị chủ yếu 14 2) Điều chế trung hoà đợt .17 3) Điều chế trung hoà đợt .19 4) Tạo supe phốt phát đơn – ưu điểm supe phốt phát hạt 20 5) Dây chuyền công nghệ sản xuất supe phốt phát đơn 20 IV) Qúa trình oxy hóa SO2 thành SO3 phân đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp sản xuất phân Supephotphat 23 1) Chất xúc tác cho q trình oxy hóa SO2 24 2) Điều kiện oxy hóa SO2 xúc tác vanadi oxit .27 3) Một số tiêu quan trọng đánh giá hoạt tính xúc tác .29 4) Các thiết bị chuyển hóa oxy hóa SO2 thành SO3 .30 Lò đốt lưu huỳnh D-1001 .30 Tháp chuyển hóa H-1001 .31 V) Kết luận .34 VI) Tài liệu tham khảo 34 I) M đ ầu 1) Nhiệm vụ lĩnh vực học thuật” kỹ thuật phản ứng” Trong quy trình sản xuất hố học , khâu then ch ốt , quan tr ọng nh ất chuyển hoá nguyên liệu ban đâu thành sản phẩm - khâu ti ến hành ph ản ứng hoá học - Lĩnh vực học thuật “ Thiết bị phản ứng công ngh ệ hố h ọc ” có nhiệm vụ thực tiễn hố q trình chuy ển hố hố h ọc điêu kiện cụ thể để tạo sản phẩm với chất l ượng định , suất định giá thành hạ Cũng xem lĩnh vực học thuật “ Thiết bị phản ứng Cơng nghệ hố học ” có nhiệm vụ chuyển quy mơ phản ứng chuy ển hoá hoá h ọc từ quy mơ phòng thí nghiệm vào quy mơ Cơng nghiệp cách chắn , tin cậy Cũng có nghĩa phải tạo : thi ết bị phản ứng phù h ợp v ới phản ứng cho , với suất yêu câu bi ện pháp kỹ thu ật ti ến hành trình cách tối ưu công nghiệp Như , nhi ệm vụ lĩnh v ực học thuật nói tóm tắt : - Chọn dược phương thức tiến hành q trình hố học Tính tốn kích thước ( quy mơ ) thiết bị phản ứng hoá học Chọn quy định vật liệu chế tạo thiết bị Chọn điêu khiển thiết bị để có thơng số cơng nghệ tối ưu cho q trình Cơ sở khoa học để thực nhiệm vụ trước hết ki ến th ức v ê vận tốc phản ứng hoá học ( microkinetic ) , thu nghiên c ứu thực nghiệm Bước nhiêu tài liệu giới gọi : bước phân tích q trình phản ứng hố học ( analysis of the reactions ) nhằm xác định h ằng số tốc độ trình phản ứng , thiết lập phương trình tốc độ q trình Khi q trình hố học khơng phải xảy pha mà nhiêu pha khác , trình truyên nhiệt chuy ển kh ối ảnh h ưởng lớn đến tiến trình phản ứng hố học việc kết hợp động học trình vận tải với động học phản ứng hố học có ý nghĩa r ất l ớn ( macrokinctic ) Tính tốn thiết kế thiết bị phản ứng hố học phải thấy , dạng thiết bị phản ứng cho phương thức tiến hành phản ứng khác cấu trúc dòng phương thức trao đổi nhiệt , quan hệ vê lượng nhi ệt loại thiết bị phản ứng hoá học khác Cho nên ph ải dựa sở phương trình cân chất , cân l ượng nhiệt cân xung lượng hệ thống mà tiến hành phép tính tốn Ngồi động học phản ứng hố học , phải ý thích đáng đến cấu trúc dòng , phương thức vận tải nhiệt , vận tải chất hệ ch ế độ nhi ệt đ ộ ( hệ đắng nhiệt , đoạn nhiệt ) , chúng y ếu t ố đóng su ất c thiết bị - Những điêu trình bày sơ lược , cho thấy yếu t ố quan tr ọng ảnh hưởng đến trình phản ứng hố học cơng nghiệp cho thấy lĩnh vực học thuật : “ Thiết bị phản ứng Cơng ngh ệ hố học ” lĩnh vực phức tạp , bao hàm ki ến thức nhi b ộ ph ận khoa học khác , mà m ới năm g ân ( khoảng 30 năm trở lại ) lĩnh vực học thuật hình thành , đ ược hệ thống hố phận lĩnh vực kỹ thuật Công nghệ hố h ọc ( chemical engineering ) Giáo trình “ Thiết bị phản ứng Cơng nghệ hố học " b ộ ph ận không tách rời tập hợp giáo trình đào tạo chun mơn thu ộc ngành Máy & Thiết bị Cơng nghiệp Hố chất - Dâu khí Tr ường Đại h ọc Bách Khoa Hà Nội giáo trình chuyên ngành khác , nh ằm cung cấp cho sinh viên kiến thức lựa chọn , thi ết kế , tính tốn điêu khiển tối ưu thiết bị phản ứng hoá học Cơng nghi ệp Trong khn khổ , giáo trình chưa thể đê cập hết lĩnh v ực chuyên sâu , riêng biệt thiết bị phản ứng quang hoá , thi ết b ị ph ản ứng điện hoá , kiến thức có từ giáo trình người đọc tự tìm hiểu để mở rộng sâu thêm vào lĩnh vực 2) Bài tốn tỷ lượng hóa học Như đê cập , để hiểu biết điêu khiển hệ phản ứng hoá h ọc , phải tiến hành phép định lượng mà nội dung chủ yếu l ập gi ải toán cân chất , cân lượng sở quan hệ hàm s ố gi ữa thông số Công nghệ đại lượng mục tiêu Các tính tốn đ ịnh l ượng cho hệ phản ứng hoá học trước hết dựa sở hiểu biết vê chất hố lý q trình : động hố học , động học q trình v ận t ải lượng , cân hóa học Mở đâu cho phép tính tốn , ch ương trình bày phép tính tỷ lượng hố học kết hợp tính tốn t ỷ lượng hoá học với động hoá học Cơ sở mục đích tốn tỷ lượng hóa học Người ta gọi tỷ lượng hoá học lý thuyết vê tính qui luật thay đ ổi thành phân hỗn hợp phản ứng tiến trình q trình hố học Chẳng hạn có phản ứng hoá học : CO + 3H2 = CH4 + H2O Thấy tiêu hao mol cacbon monoxyd đồng th ời tiêu hao mol hydro tạo thành mol metan mol nước Nghĩa : An thay đổi số mol cấu tử thứ i Nếu có hỗn hợp gồm N cấu tử A , A2 An , phản ứng với ; vê nguyên tác chưa thể biết chúng phản ứng với theo sơ đồ để mơ tả hệ khơng th ể bi ết cân phương trình hố học ( gọi phương trình tỉ l ượng ) tương ứng với hệ đơn giản hay phức tạp Phép tính tốn tỉ lượng hố học cho phép trả lời câu hỏi sau : Cân phải biết thay đổi số mol cấu tử cụ th ể cấu tử để tính tốn thay đổi số mol tất c ả cấu tử hệ Các cấu tử gọi c ấu tử chìa khố đ ể mơ tả hệ buộc phải xác định thay đổi số mol chúng thực nghiệm Sự thay đổi số mol cấu tử lại tính nh phép tính tốn tỉ lượng hố học Cân phải biết phương trình phản ứng hố h ọc đ ể tính tốn thay đổi số mol cấu tử hệ Là Các phản ứng gọi phản ứng chìa khố Trong hệ phản ứng phức tạp , thay đổi số mol dã cấu tử tiến trình phản ứng liên quan với ? Các phản ứng chìa khố có đủ để mơ tả tiến trình xảy thực tế phản ứng hoá học động học phản ứng hay khơng ? Cơ sở khoa học tỉ lượng hoá học định luật bảo toàn khối lượng , nghĩa hệ phản ứng , số nguyên tử nguyên t ố ( hệ không thay đổi : Ở L : Số nguyên tố hoá học , ký hiệu qua số h = , , L ; N: số cấu tử ký hiệu qua số i = , , N ; Βhi : hệ số nguyên tố h cấu tử ( A ) ; ni : số mol cấu tủ A ; bi : Số lượng nguyên tử nguyên tố h toàn hỗn hợp 3) Phân loại hệ phản ứng hóa học Như trình bày , phương pháp tính tốn lĩnh vực , q trình thiết bị phản ứng hố học nhằm xác lập hệ thống thi ết b ị công nghiệp để tiến hành q trình phản ứng hố học Để thực nhi ệm v ụ , trước hết vê phương diện vật lý , phải ý đến cấu trúc pha , ch ế đ ộ nhi ệt hệ thống Với quan điểm , người ta chia : Hệ phản ứng đồng : Khi toàn khối phản ứng nằm pha hệ dị chất tham gia vào trình ph ản ứng t thể nhiêu pha khác Đây trường h ợp ển hình cho h âu hết phản ứng xúc tác Khi , chất xúc tác n ằm nh ững pha khác với pha chứa chất phản ứng Vê phương thức tiến hành phản ứng , người ta phân chia trình ph ản ứng liên tục hay gián đoạn Trong trình gián đo ạn th ường đ ược tiến hành hệ ( thiếtbị phản ứng ) kín , trình liên t ục chuyển hoá xảy hệ mở với thông s ố công ngh ệ ch ủ yếu không đổi theo thời gian ) Theo phân bố nhiệt độ suốt q trình chuy ển hố người ta phân chia trình đăng nhiệt , nhờ vào trao đổi nhiệt vùng phản ứng mơi trường bên ngồi , mà nhiệt độ khối phản ứng không thay đổi suốt trình Quá trình gọi đoạn nhiệt nhiệt độ khối phản ứng tăng hay giảm cách tương ứng với tăng lên độ chuyển hố , ứng v ới q trình phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt Hay nói cách khác , hệ đo ạn nhiệt khơng có trao đổi nhiệt cưỡng vùng phản ứng với mơi trường bên ngồi Hệ gọi đa nhiệt nhiệt độ thiết bị phản ứng khống chế theo chương trình thơng qua cấp nhiệt cho hệ hay rút nhi ệt khỏi hệ theo yêu câu Nhiệt độ hệ đoạn nhiệt có th ể khác theo thời gian không gian vùng phản ứng Trong tính tốn , thiết kế thiết bị phản ứng hố học người ta phải ý hệ phản ứng đơn giản hay phức tạp Hệ phản ứng gọi đơn giản hệ xảy phản ứng hố học thơng qua thay đổi nồng độ cấu từ nh ất đủ đ ể mô tả cách hồn chỉnh q trình phản ứng hố học Hệ gọi hệ phức tạp hệ đồng thời xảy nhiêu phản ứng hoá học để mơ t ả độ chuyển hố hệ , cân đến m ột Số phương trình tốn học Một vấn đê quan trọng việc phân loại hệ ph ản ứng hố học cấu trúc dòng thiết bị , thể kh ả khu tr ộn cấu tử tham gia phản ứng , hay tốn thất áp lực thi ết bị ph ản ứng Tất điêu nêu đêu bị chi phối , ràng bu ộc b ởi c ấu trúc dùng thiết bị phản ứng Trong phạm vi giáo trình người ta chia thiết bị phản ứng theo hai quan điểm: - Theo phản ứng hoá học chia hệ động thể dị thể - Theo loại thiết bị phản ứng , chia với quan ểm khác v ê c ấu trúc dòng Có hai loại thiết bị có cấu trúc dòng lý thi ết b ị ph ản ứng kiểu đẩy lý tưởng khuấy lý tưởng Những yếu tố khác : loại hình phản ứng hố học ( ph ản ứng đ ơn gi ản hay phức tạp ) , loại hình phân bố nhiệt độ , ch ỉ nh ững ểm c ân ý thêm tính tốn q trình hay thiết bị cụ thể 4) Các mơ hình tính tốn thiết bị phản ứng Trên sở phương thức làm gián đoạn , liên tục mức độ khu tr ộn kh ối phản ứng không gian thiết bị mà người ta chia mơ hình lý tưởng cận việc tiến hành phản ứng đồng thể Đó mơ hình : Quá trình khuấy lý tưởng , làm việc gián đoạn ( ideal batch reactor ) , Quá trình liên tục , khơng khuấy trộn kh ối ph ản ứng - g ọi thi ết b ị đẩy lý tưởng , thiết bị kiểủ ống , làm việc lý tưởng ( contineously operated ideal tubular reactor , ideal tubular flow reactor , slug flow reactor , piston flow reactor , unmixed reactor ) ; Quá trình thiết bị khuấy lý tưởng , làm vi ệc liên tục ( Contineously operated ideal tank reactor , ideal stirred tank reactor , mixed flow reactor ) Dưới , ta xem xét cách định tính phân b ố nồng độ ch ất ph ản ứng không gian thiết bị , theo mơ hình nói Ở thiết bị khuấy lý tưởng làm việc gián đoạn , nhờ khuấy trộn mà n ồng đ ộ cấu tử , nhiệt độ , Ở ểm không gian ph ản ứng nh ( thiết bị đẳng hướng - isotrope reactor ) Nồng độ c ấu t nh tính chất vật lý khối phản ứng thay đổi liên tục theo th ời gian , tương ứng với độ chuyển hóa Tiến trình phản ứng xác định qua vận tốc phản ứng q trình đăng nhiệt , ta có th ể xác đ ịnh vận tốc phản ứng qua độ dốc đường cong nồng độ dc / dt nh ững nồng độ khác hình Ở thiết bị đẩy lý tưởng , trình phân bố thực hi ện nh ững thi ết bị kiểu ống Với chiêu dài lớn đường kính H ỗn h ợp ban đâu liên t ục vào đâu Ống khối phản ứng đâu ( hình - 2a ) Trong thiết bị kiểu lý tưởng khơng có q trình khuấy trộn theo chi trục tiết diện ngang ống , thành phân khối phản ứng không đổi Người ta mơ tả q trình dòng chảy thi ết bị lý tưởng dòng chảy kiểu piston ( hình - 2a ) Hình 1: Phân bố nồng độ thiết bị phản ứng 1-ab) khuấy lý tưởng gián đoạn 2-a) liên tục, đẩy lý tưởng 2-b) liên tục , khấy lý tưởng Thành phân khối phản ứng ( nghĩa nồng độ cấu tử ) thay đổi liên tục dọc theo chiêu dài thiết bị , tương ứng với độ chuy ển hoá , gi ống hệt nh thay đổi nồng độ theo thời gian thiết bị khuấy lý tưởng làm việc gián đoạn Do tiến trình phản ứng hồn tồn ấn định thông qua vận tốc phản ứng Khi trình ổn định , thành phân khối phản ứng điểm không phụ thuộc thời gian Với thiết bị khuấy lý tưởng làm việc liên tục , khối phản ứng khuấy trộn mãnh liệt nghiên cứu , tính toán thiết bị ki ểu , người ta xem dòng vào trộn lẫn hồn tồn với khối phản ứng thiết bị Dòng khỏi thiết bị có thành phân giống hệt thành phân khỏi phản ứng thiết bị Trong thiết bị khuấy lý tưởng làm việc liên tục , ổn định , nồng độ chất , nhiệt độ đặc trưng vật lý khối phản ứng không đổi theo thời gian không gian ( hình - 2b ) Nghĩa , , sản phẩm ln ln khắp nơi không gian phản ứng hình thành điêu kiện phản ứng Điêu hoàn toàn trái ngược với điêu kiện hình thành sản phẩm thiết bị đẩy lý tưởng khuấy lý tưởng làm việc gián đoạn 5) Phương trình cân vật chất tổng quát Xét hệ phản ứng hóa học phức tạp nhiêu cấu tử: Và sảy pha đồng Chẳng hạn có cấu tư thứ i tham gia nhiêu phản ứng hóa học lời ta thấy rằng: (1) Để xây dựng mơ tả tốn học , ta xét phân tố thể tích khơng gian để xây dựng cân : phân tố thể tích xem cố định thiết bị khắp phía phân tố , dòng chảy hồn tồn khơng bị ngăn trở Thay đổi khối lượng cấu tử i phân tố thể tích dv R đơn vị thời gian thay đổi mật độ khối Pi theo thời gian cấu tử i nhân với thể tích dvR , nghĩa theo (1) phải có : (2) Lượng cấu tử i tiêu hao hay sinh pha phản ứng hệ : Ổ thể tích dvR thơng qua tất phản ứng hệ là: (3) : Mirj khối lượng chất i sinh hay tiêu hao đơn vị thời gian , đơn vị thể tích thơng qua phản ứng thứ j ( Mi khối lượng mol cấu tử Ai) Mơ tả tốn học dòng chất ( dòng khối lượng ) đồng chảy đóng khuếch tán ta xét hai mục sau: hình 2: Khơng gian cân chất: dv= dx.dy.dz II) 1) Tình hình sản xuất sơ lược công nghệ sản xuất Supe photphat Tình hình sản xuất 10 2Fe(OH)3 + Ca(H2PO4)2 = 2FePO4 + Ca(OH)2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ca(H2PO4)2 = 2AlPO4 + Ca(OH)2 + 4H2O Hoặc sinh thành muối kiềm 4Fe(OH)3 + Ca(H2PO4)2 = 2Fe2(OH)3PO4 + Ca(OH)2 + 4H2O 4Al(OH)3 + Ca(H2PO4)2 = 2Al2(OH)3PO4 + Ca(OH)2 + 4H2O Tác dụng thoái giảm P2O5 sắt nhôm lớn nhiều so với canxi Để tránh bớt tượng tốt nên biến dạng bột thành dạng hạt để giảm bớt diện tích tiếp xúc phân bón với đất trồng 5) Dây chuyền công nghệ sản xuất supe phốt phát đơn Quá trình sản xuất Quá trình sản xuất thực qua công đoạn sau: Đập, nghiền, gia công nguyên liệu apatit Trộn quặng mịn với H2SO4 Trộn đảo hỗn hợp phản ứng phòng hóa thành, trung hòa đợt ủ, đảo trộn supe phốt phát, trung hòa đợt Đóng gói xuất kho Sơ đồ thuyết trình: Quặng vận chuyển từ nơi khai thác qua khâu tuyển chọn gia công.Quặng mịn cung cấp cho thùng trộn, quặng trộn với axit sunfuric điều chỉnh nồng độ theo yêu cầu Hỗn hợp apatit axit khỏi thùng trộn đưa vào thùng hóa thành để tiếp tục phản ứng tạo khối supe photphat tơi xốp Supe tươi khỏi thùng hóa thành đưa vào kho ủ đánh tơi tạo khối supe xốp tiến hành trung hòa kho ủ đến P 2O5 tự đạt yêu cầu xuất xưởng 20 Thiết bị dây chuyền sản xuất Thùng sấy quay Cấu tạo: - Thùng sấy cấu tạo hình trụ rỗng, làm thép chiều dày = 10mm, tựa lăn nhờ vành đai thép đúc.thùng sấy có độ nghiêng - 5º so với chiều ngang.Để cho thùng sấy không bị trôi lên xuống người ta bố trí lăn chặn cạnh vành đai trượt - Thùng sấy chuyển động nhờ động điện truyền lực giảm tốc sang bánh lớn thùng sấy - Bên thúng sấy, phía đầu có lắp ghép cánh thép có tác dụng hướng quặng vào thùng (dài khoảng 1m), cuối đoạn cánh đảo hình theo tiết diện ngang cánh cso lắp ghép nhiều cánh đảo phụ Hoạt động: - Quặng ẩm đưa vào cửa - Khí lò vào cửa 21 Nhờ cánh hướng liệu độ nghiêng thùng sấy quặng liên tục đảo trộn tiếp xúc trực tiếp với khơng khí nóng (khói lò) từ lò đốt dẫn sang - Quặng cuối cung đưa vào máy nghiền búa đưa lên băng tải (quặng tuyển) Thùng trộn Cấu tạo: - Thùng trộn cấu tạo thép cacbon dày = 10 mm - Bề mặt thùng trộn xây lót vữa chứa axit (3 lớp) - Bộ phận khuấy trộn gồm trục khuấy kiểu mái chèo làm thép hợp kim đặc biệt chịu ăn mòn hố học chịu mài mòn tốt: cách khuấy có tác dụng đảo trộn hỗn hợp, cánh khuấy thứ quay ngược chiều có tác dụng đẩy bột sệt xuống thùng hoá thành - Phần trục cánh khuấy bọc lót cao su lưu hố, trục khuấy lắp liên tiếp nhau, cách khoảng 1,1 m Hoạt động: - Hỗn hợp bột apatit axit H2SO4 66 – 69% đưa vào thùng qua cửa nhờ que trộn trộn - Thời gian phản ứng thùng từ – phút chảy qua ngách theo cửa xuống phòng hố thành Thùng hóa thành Cấu tạo: - Thùng hố thành có vỏ làm thép, bên đổ lớp bê tông cốt thép dày 100 mm chịu axit lớp ngopài phủ lớp vữa điabat.Thùng hoá thành dặt 16 ổ trục lăn đỡ 16 ổ lăn chặn.thùng hoá thành quay xung quanh ống gang cố định (ống trung tâm) - Nắp hố thành bê tơng cốt thép chịu axit cố định, bên hố thành có đặt phận dao cắt Supe phốt phát (Kalusen) - Giữa phòng dao cắt điểm rót bột sệt từ thùng trộn xuống hoá thành đựoc ngăn tường chắn (vắch ngăn) thép Nguyên lý làm việc: - Bùn Supe từ thùng phản ứng liên tục chảy xuống phòng hố thành.Khi phòng hố thành quay, khối Supe cắt dao cắt quay ngược 22 chiều với phòng hố thành rơi theo ống trung tâm xuống băng tải chuyển kho ủ Chế độ kỹ thuật: - Chiều cao cho phép Supe phòng hố thành 2/3 chiều cao phòng hố thành - áp suất âm phòng hoa thành – 10 mm H2O IV) Qúa trình oxy hóa SO2 thành SO3 phân đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp sản xuất phân Supephotphat Phản ứng oxy hóa SO2: SO2 + ½ O2 → SO2 + Q Đây phản ứng tỏa nhiệt (thay đổi theo nhiệt độ) giảm thể tích để tăng lượng SO3 tạo ta có thể: làm tăng áp suất giảm nhiệt độ dẫn đến mức chuyển hóa cân tăng *Cơ chế trình oxy hóa SO2 Gồm giai đoạn: SO2 O2 từ pha khí chuyển tới bề mặt ngồi xúc tác SO2 O2 thấm vào lỗ xốp xúc tác Hấp thụ SO2 O2 SO2 phản ứng mặt xúc tác Nhả SO3 Từ lỗ xốp SO3 chuyển mặt tiếp xúc SO3 chuyển vào pha khí Trong điều kiện sản xuất, tốc độ oxy hóa có ý nghĩa lớn định lượng SO2 oxy hóa đơn vị thời gian, đơn vị thể tích xúc tác định lượng xúc tác cần dùng, kích thước tháp chuyển hóa, tiêu kinh tế kỹ thuật khác,… Tốc độ phản ứng oxy hóa SO2 đặc trưng số tốc độ: k = k0 exp(-E/RT) Trong đó: k0: hệ số thực nghiệm đặc trưng cho chất xúc tác, không phụ thuộc nhiệt độ E: lượng hoạt hóa phản ứng, J/mol 23 E/RT: biểu thị phần phân tử có lượng ≥ E, tức phần va chạm có hiệu dẫn đến việc tạo thành phân tử SO3 Khi tăng nhiệt độ giảm lượng hoạt hóa số tốc độ tăng Phản ứng oxy hóa SO2 hệ đồng thể khơng xúc tác có lượng hoạt hóa lớn (khoảng 120kJ/mol) Vì tốc độ phản ứng vơ chậm xem phản ứng không xảy nhiệt độ cao Sở dĩ khơng có xúc tác, phản ứng oxy hóa SO2 có lượng hoạt hóa lớn phải tiêu tốn lượng để phá vỡ liên kết nguyên tử phân tử oxy, sau nguyên tử oxy tham gia phản ứng với SO2: SO2 + O2 = SO3 + O - 148,3 kJ/mol Khi có mặt chất xúc tác rắn (q trình oxy hóa dị thể), lượng hoạt hóa giảm tốc độ phản ứng oxy hóa tăng lên nhiều Có nhiều chất có khả xúc tác cho phản ứng oxy hóa SO2 1) Chất xúc tác cho q trình oxy hóa SO2 a) Giới thiệu vài loại xúc tác cho phản ứng oxy hóa SO2 Xúc tác kim loại: Có nhiều kim loại có khả xúc tác cho phản ứng oxy hóa SO2 Các kim loại khác nhóm platin có khả xúc tác cho phản ứng oxy hóa SO2 hoạt tính thấp hơn: Pt > Rh > Ir > Pd Ngoài ra, hợp kim vàng, bạc với Pt, molipden,…cũng có hoạt tính cao Pt xúc tác hay sử dụng vì: Ưu điểm: có hoạt tính cao, nhiệt độ hoạt tính thấp Nhược điểm: dễ bị ngộ độc, có mặt As, giá thành cao Để tăng hoạt tính xúc tác giảm giá thành, cho Pt rải chất mang khác amiang, silicagel,… Xúc tác oxit kim loại: Oxit sắt: rẻ tiền, dễ kiếm, có nhiệt độ hoạt tính cao, nhạy độc tạp chất có khí lò Nhưng nhiệt độ nhỏ 625 0C, dễ bị chuyển thành sunfat sắt hoạt động nên mức chuyển hóa SO xúc tác khơng vượt q 0,5 Vì dùng chất xúc tác sắt oxit khơng u cầu mức chuyển hóa cao 24 Crom oxit: có hoạt tính ban đầu tương đối cao, sau thời gian làm việc bị chuyển thành dạng crom sunfat nên hoạt tính giảm Oxit đồng, mangan, thiếc, titan, molipden,… nhiệt độ cao (khoảng 7000C) có hoạt tính phản ứng oxy hóa SO2 Oxit vanadi: dạng ngun chất có hoạt tính khơng cao phản ứng oxy hóa SO2 có thêm chất phụ gia khác SiO (ở dạng tự hay liên kết) hợp chất kim loại kiềm xúc tác vanadi có hoạt tính cao, SiO2 chiếm phần chủ yếu xúc tác định cấu trúc bên xúc tác nên định hoạt tính xúc tác b) Xúc tác vanadi oxit Gồm phần chính: V2O5: – 12%, thành phần hoạt tính xúc tác Muối kim loại kiềm (K, Na, Rb, Li, Cs), chất kích động, làm tăng hoạt tính xúc tác lên hàng trăm lần Tỉ lệ kim loại kiềm vanadi dao động phạm vi rộng, từ 1:1 đến 6:1 Khi tăng tỉ lệ này, nhiệt độ hoạt tính xúc tác giảm độ bền nhiệt tăng Ngồi nhóm kim loại kiềm, ngun tố nhóm Lantan chất kích động tốt cho xúc tác vanadi SiO2: dạng xốp (như đá diatomit, silicagel,…) đóng vai trò chất mang Ngồi người ta tìm cách đưa hầu hết nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn vào xúc tác vanadi nhằm tăng hoạt tính, tăng độ bền nhiệt,… chất xúc tác Tóm lại, hoạt tính xúc tác V 2O5 thấp so với xúc tác Pt giá thành lại rẻ nhiều (từ – lần) c) Sơ lược lý thuyết xúc tác cho phản ứng oxy hóa SO2 *Cơ chế phản ứng oxy hóa SO2 xúc tác Phản ứng chất khí bề mặt chất xúc tác rắn thường gồm bước sau: 25 Các chất phản ứng từ pha khí khuếch tán đến bề mặt xúc tác, sau tiếp tục khuếch tán vào bề mặt bên (các mao quản) xúc tác Tiến hành phản ứng chất ban đầu bề mặt chất xúc tác Sản phẩm phản ứng khuếch tán từ bề mặt bên bề mặt xúc tác, sau nhả khỏi xúc tác vào pha khí *Xúc tác vanadi có phụ gia (chất kích động) kim loại kiềm chất mang silic đioxit Cơ cấu xúc tác Bằng nghiên cứu quang phổ hồng ngoại, người ta xác định chất xúc tác vanadi oxit phụ gia kim loại kiềm, chất mang SiO có hình thái hợp chất Kali sunfovanadat V2O5.K2O.SO3 (V2O5.K2SO4) hay kali pyrosunfonavadat V2O5.K2O.2SO3 (V2O5.K2S2O7) Ở nhiệt độ làm việc trình (trên 3800C) hợp chất dạng nóng chảy bề mặt chất mang Đó thành phần hoạt tính xúc tác O2, SO2 bị hấp phụ bề mặt xúc tác hòa tan vào chất nóng chảy đó, tác dụng với V2O5 theo phương trình: V2O5 + SO2 = V2O4 + SO3 V2O4 + ½ O2 = V2O5 SiO2 đóng vai trò chất mang, có tác dụng làm tăng bề mặt tiếp xúc pha chất xúc tác ổn định chất hoạt tính bề mặt xúc tác Giai đoạn đầu q trình chuyển hóa: nhiệt độ thấp nồng độ SO2 HH cao V2O5 + SO3 + SO2 = 2VOSO4 (vanadi sunfat) VOSO4 có hoạt tính xúc tác thấp (E = 167,5 kJ/mol) Giai đoạn cuối q trình chuyển hóa: lượng SO lại nên tốc độ phản ứng chậm Do xúc tác có hoạt tính cao (ở dạng V 2O5), số tốc độ không lớn nhiệt độ 440oC Như vậy, thay đổi thành phần khí làm thay đổi hoạt tính xúc tác (do chuyển cấu tử hoạt tính xúc tác sang dạng khác) Nên giai đoạn đầu q trình oxy hóa SO2 thường người ta tiến hành nhiệt độ cao để tránh tạo thành VOSO4, đến cuối q trình hạ thấp nhiệt độ khí để đạt mức chuyển hóa cao Chất độc xúc tác vanadi 26 Dưới tác dụng số tạp chất có HH khí, hoạt tính chất xúc tác bị giảm nhanh, người ta nói xúc tác bị ngộ độc Nguyên nhân ngộ độc xúc tác chất độc bao phủ bề mặt hoạt động xúc tác chất độc tạo thành với xúc tác hợp chất không hoạt động hay hợp chất bay hơi…làm thay đổi thành phần xúc tác Chất độc nguy hiểm xúc tác vanadi asen Ở nhiệt độ o 550 C asen bị hấp phụ bề mặt xúc tác dạng As2O5 KAsO3, tạo thành lớp mỏng chất bay As2O5.V2O5 tách khỏi xúc tác, theo dòng khí xuống lớp xúc tác phía dưới, tạo thành vỏ bao bọc hạt xúc tác Các hợp chất flo (SiF4, HF…) gây tác hại đáng kể cho xúc tác: SiF4 phản ứng với nước lại khí sau sấy theo phương trình: SiF4 + 2H2O → SiO2↓ + 4HF SiO2 kết tủa thành lớp vỏ bao bọc hạt xúc tác Lượng SiF4 nhiều, hàm lượng SiF4 nhỏ hoạt tính xúc tác giảm nhanh Nếu khí có nhiều HF có phản ứng HF SiO2 (chất mang xúc tác) làm giảm bề mặt xúc tác 2) Điều kiện oxy hóa SO2 xúc tác vanadi oxit Trong điều kiện sản xuất, áp suất làm việc nồng độ ban đầu HH khí quy định trước xem không đổi Như vậy, tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng từ tăng đến lúc qua giá trị cực đại Kết luận có ý nghĩa quan trọng chọn chế độ nhiệt độ làm việc tháp chuyển hóa SO2 a) Nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ thích hợp - ứng với mức chuyển hóa xác định nhiệt độ mà tốc độ phản ứng đạt giá trị cực đại Nhưng nhiệt độ thích hợp lại thay đổi q trình oxy hóa SO Vì vậy, thực tế tiến hành phản ứng oxy hóa SO2 nhiệt độ dao động xung quanh đường nhiệt độ thích hợp Muốn thế, người ta chia q trình oxy hóa SO thành nhiều đoạn (lớp), sau đoạn có làm nguội HH khí (gián tiếp trực tiếp) Do q trình oxy hóa SO2 lớp xúc tác trình đoạn nhiệt nên mức chuyển hóa lớn nhiệt độ sau lớp xúc tác cao, đến lúc hệ đạt trạng thái cân tốc độ phản ứng khơng Vì vậy, trước phản ứng đạt mức chuyển hóa cân bằng, người ta tiến hành làm nguội HH khí để q trình làm việc nhiệt độ gần với nhiệt độ thích hợp 27 Khi làm nguội HH khí TB làm nguội trung gian, nhiệt độ HH khí giảm mức chuyển hóa khơng đổi – tương ứng với đoạn nằm ngang đồ thị “T – x” Sau HH khí lại đưa vào lớp xúc tác thứ hai Qua lớp xúc tác này, mức chuyển hóa nhiệt độ HH khí tăng, lại đưa sang làm nguội…quá trình tiếp diễn đạt mức chuyển hóa cần thiết b) Mức chuyển hóa Trong q trình oxy hóa SO2, tăng mức oxy hóa (còn gọi mức chuyển hóa mức tiếp xúc) sẽ: Giảm hàm lượng SO2 khí thải Tăng mức sử dụng lưu huỳnh giảm giá thành sản phẩm Nhưng để đạt mức chuyển hóa cao phải kết thúc q trình oxy hóa SO2 nhệt độ thấp, mà điều kiện gần với cân bằng, số tốc độ phản ứng giảm nhanh, tốc độ phản ứng nhỏ Mức chuyển hóa cao thời gian tiếp xúc cần thiết lớn, tức lượng xúc tác cần dùng (cho axit sản phẩm) nhiều Theo tính tốn, tăng mức chuyển hóa, giá thành axit sunfuric giảm đạt giá trị cực tiểu x = 0,98 sau lại tăng Như vậy, mặt giá thành sản phẩm mức chuyển hóa cuối 0,98 thích hợp nhất, mặt vệ sinh cơng nghiệp khơng đảm bảo khí thải chứa nhiều SO2 Có thể giải mâu thuẫn cách: dùng dung dịch hấp thụ hết lượng SO2 lại HH khí trước thải ngồi trời (đồng thời thu sản phẩm phụ muối sunfit), dùng phương pháp tiếp xúc kép để đạt mức chuyển hóa cao khoảng 0,995 c) Nồng độ thích hợp Nồng độ SO2 có ảnh hưởng đến nhiều tiêu kinh tế kỹ thuật suất TB (tháp sấy, quạt khí, tháp chuyển hóa, hấp thụ, truyền nhiệt…), tiêu hao điện năng, chất xúc tác, chế độ nhiệt… Ở xét ảnh hưởng nồng độ SO2 đến số tiêu tháp chuyển hóa Trong trình làm việc, trở lực lớp xúc tác tăng dần, lớp đầu Vì vậy, định kỳ (2 – năm lần) phải thay xúc tác 28 Việc thay xúc tác không tăng trở lực mà chủ yếu giảm hoạt tính xúc tác trình sử dụng Khi thay xúc tác, thường để xúc tác cũ (đã sàng bỏ hạt rạn vỡ) vào lớp giữa, lớp đầu lớp cuối phải chất xúc tác để giữ nhiệt độ hoạt tính lớp đầu thấp mức chuyển hóa lớp cuối cao Khi suất đường kính tháp chuyển hóa khơng đổi, tăng nồng độ SO2 lượng xúc tác cần dùng tăng nhanh, tăng chiều cao lớp xúc tác, dẫn đến việc tăng trở lực Mặt khác, giảm nồng độ SO thể tích hỗ hợp khí tăng, tốc độ khí tháp tăng Điều dẫn đến việc tăng trở lực lớp xúc tác Tóm lại, tăng nồng độ SO2 thể tích HH khí giảm làm tăng suất TB khác nhà máy giảm điện tiêu thụ để vận chuyển khí… 3) Một số tiêu quan trọng đánh giá hoạt tính xúc tác Bảng 2: Nồng độ thích hợp liệu nguồn nguyên có chứa lưu huỳnh Nguồn nguyên liệu ban đầu SO2 100% S Fe S2 H2 S Pyrit than Nồng độ thích hợp % 14 4.9 lẫn a) Nhiệt độ đượm cháy Là nhiệt độ mà hoạt tính chất xúc tác phát huy, chất xúc tác nóng lên mạnh Nếu nhiệt độ đượm cháy thấp tạo khả để tháp tiếp xúc làm việc với khí có nồng độ cao Nhiệt độ đượm cháy phụ thuộc vào chất xúc tác nồng độ SO HH khí Nồng độ O2 cao, nhiệt độ đượm cháy thấp ngược lại b) Nhiệt độ tắt Là nhiệt độ tối thiểu khí vào lớp xúc tác để trì chế độ làm việc Nhiệt độ tắt nhỏ nhiệt độ đượm cháy phản ứng oxy hóa SO thành SO3 tỏa nhiệt mạnh nên nhiệt độ bề mặt xúc tác cao nhiệt độ khí Trong sản xuất nhiệt độ tắt nhiệt độ tối thiểu khí nhiệt độ đượm cháy nhiệt độ mặt xúc tác Theo thời gian làm việc, trở lực lớp xúc tác tăng dần lớp đầu hoạt tính xúc tác vanadi oxit giảm dần, sau – năm phải thay phần toàn xúc tác, tinh chế tốt chế độ làm việc máy ổn định sau 10 – 15 năm thay hoàn toàn 29 Khi thay thế, trước lấy xúc tác ra, phải thổi khí KKK nóng 400 C, sau hết SO3 hạ dần nhiệt độ xuống 30 – 50 0C mở tháp tiếp xúc để lấy xúc tác Và thay xúc tác thường lấy xúc tác cũ thay vào lớp giữa, lớp đầu lớp cuối thay để giữ nhiệt độ hoạt tính lớp đầu thấp mức chuyển hóa lớp cuối cao c) Các yếu tố ảnh hưởng khác Nồng độ SO2: Khi tăng nồng độ SO2 lượng xúc tác cần dùng tăng tăng chiều cao lớp xúc tác dẫn đến tăng trở lực Khi giảm nồng độ SO thể tích HH tăng nên tốc độ khí tháp tăng làm tăng trở lực cần sử dụng SO với nồng độ thích hợp Nồng độ SO thích hợp thu HH khí đốt loại nguyên liệu khác Nhưng thực tế thường dùng SO2 nồng độ cao nồng độ thích hợp (vì nồng độ SO2 tăng lên từ 6,5 – 9% suất tháp tiếp xúc thay đổi 5%) Đường kính xúc tác: Trong q trình sản xuất, q trình chuyển chất từ dòng khí đến bề mặt ngồi xúc tác (q trình khuếch tán ngồi) thường khơng ảnh hưởng đến tốc độ oxy hóa Giai đoạn chậm trình khuếch tán chất tham gia phản ứng từ bề mặt hạt xúc tác đến bề mặt (các mao quản) Vì vậy, bề mặt bên hạt xúc tác khơng sử dụng hồn tồn, lớp đầu Hạt xúc tác nhỏ mức sử dụng bề mặt bên lớn – lượng xúc tác ít, trở lực lớp tiếp xúc tăng tiêu hao lượng vận chuyển tăng cần chọn đường kính thích hợp cho xúc tác để bảo đảm cho trình oxy hóa SO xảy miền trung gian vùng động học khuếch tán Nhưng nói chung đường kính thích hợp lớp xúc tác lớp sau thường nhỏ lớp đầu 4) Các thiết bị chuyển hóa oxy hóa SO2 thành SO3 Lò đốt lưu huỳnh D-1001 *Công dụng: Dùng để đốt lưu huỳnh lỏng cung cấp từ bể nấu chảy lưu huỳnh, tạo khí SO2 đưa vào tháp tiếp xúc thực trình chuyển hóa SO2 thành SO3 *Cấu tạo ngun tắc hoạt động: 30 Lò có dạng hình trụ nằm ngang, dài 9800 mm, đường kính 3380 mm chia làm ngăn để tăng thời gian lưu lưu huỳnh đồng thời chắn lửa tránh làm hỏng nồi Để đốt triệt để lưu huỳnh, ngăn có bổ sung KK đốt Vỏ lò làm thép CT3, lò đốt làm việc nhiệt độ cao (khoảng 10500C) nên bên lót lớp gạch chịu lửa samot, lớp dày 510mm, công dụng lớp gạch để bảo vệ vật liệu đồng thời giữ nhiệt cho lò lò có cố phải ngừng làm việc thời gian ngắn Bên lò có lớp bảo ơn bơng thủy tinh dày khoảng 100 mm, ngồi lớp nhơm để che nắng mưa Lưu huỳnh sau nấu chảy tách cặn KK thổi vào lò dạng sương mịn qua béc phun Lưu huỳnh lỏng nhiệt độ khoảng 900 0C hóa thành S2 gặp KK đưa vào lò đầu lò phản ứng tạo thành SO Phần lưu huỳnh chưa phản ứng hết tiếp tục qua ngăn 2, nhờ dòng KK bổ sung S gần phản ứng hồn tồn *Thơng số kỹ thuật lò đốt: Kích thước (trong): 2270 x L 9100 Trọng lượng: 98150 kg Điều kiện làm việc: Năng suất (S lỏng): 1657 kg/h Áp suất (S lỏng) béc đốt: 0,4 – 0,5 MPa Lưu lượng KK vào: 11000 ÷ 12000 Nm3/h Nhiệt độ khí ra: 10500C Nồng độ (SO2): 10 ÷ 11% thể tích Nhiệt độ tường lò: 9000C *Ưu, nhược điểm TB: + Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ xây dựng bố trí + Nhược điểm: hoạt động với lưu huỳnh sạch, lưu huỳnh có lẫn nhiều cặn gây tắc nghẽn đường ống, nghẹt vòi phun Tháp chuyển hóa H-1001 *Cơng dụng: Dùng để chuyển hóa khí SO2 thành SO3 dây chuyền sản xuất axit sunfuric *Cấu tạo nguyên tắc hoạt động: 31 Tháp hình trụ đứng chia thành tầng riêng biệt ngăn với thép, tùy theo mức độ chuyển hóa lưu lượng dòng khí mà tầng có chiều cao Vỏ tháp làm thép 20K, bên lót gạch chịu lửa Trong tháp có 19 cột chống bố trí theo đỉnh tam giác Cột chống làm gang HC - 5,5 dùng để đỡ ghi đựng xúc tác Ở tầng có đường ống dẫn khí vào, qua lớp xúc tác Các lớp xúc tác tầng có chiều dày khác tùy thuộc vào mức độ chuyển hóa SO2 thành SO3 Xúc tác đặt ghi đỡ làm gang HC - 5,5 gồm nhiều hình tam giác định hình theo hình tròn ghép lại với đinh ốc đỡ cột chống Xúc tác đổ ghi gồm lớp sau: Dưới lớp thạch anh kích thước 25 25 dày 50 mm có tác dụng bảo vệ xúc tác khỏi bị ảnh hưởng sắt tránh cho xúc tác bít kín khe ghi Tiếp theo xúc tác Vanadium Monsanto chiều cao thay đổi theo tầng Trên lớp thạch anh dày 50 mm có tác dụng phân phối khí theo tồn tiết diện ngang tháp giữ cho lớp xúc tác khơng bị xáo trộn dòng khí vào Ở tầng cùng, gần cửa nạp khí vào có bố trí lớp thạch anh dày 220 mm có tác dụng cản áp lực gây dòng khí vào đồng thời phân phối khí tồn tiết diện tháp Việc nạp xúc tác vào tháp thực sau: đổ xúc tác từ phía đối diện cửa nạp đến độ cao định, san xúc tác lùi dần phía cửa, đóng bích hàn chặt Tuyệt đối khơng dẫm lên lớp xúc tác làm vỡ xúc tác làm cho khơng sử dụng Trong hồn cảnh bắt buộc, phải lót ván lên Để đo nhiệt độ làm việc lớp người ta hàn vào ống thép X17H13M2T có kích thước kích thước cặp nhiệt điện cắm vào giữ lớp thạch anh sau cắm cặp nhiệt điện vào Nhờ vào kết cấu cặp nhiệt điện có cố người ta rút sửa chữa thay mà không ảnh hưởng đến hoạt động tháp Cặp nhiệt điện sử dụng tháp cặp loại K đo nhiệt độ khoảng - 12000C Dòng vào nhiệt độ khống chế giai đoạn 32 trước nên lấy tín hiệu vị trí; dòng lấy tín hiệu vị trí, vị trí cách góc 1200, giá trị nhiệt độ thể lấy trung bình cộng vị trí Cửa vào dòng khí thiết kế hình chữ nhật có kích thước 500 800 mm có tác dụng tránh tạo xốy HH khí vào đồng thời phân phối khí HH khí SO2 dẫn vào tầng thứ đỉnh tháp Sau thực xong q trình phản ứng, HH khí dẫn trao đổi nhiệt để hạ nhiệt độ xuống lại tiếp tục dẫn vào lớp thứ hai Sau khỏi lớp thứ hai, trình phản ứng sinh nhiệt nên nhiệt độ HH khí lên cao, phải tiếp tục dẫn trao đổi nhiệt trước đưa trở lại vào lớp thứ ba tiếp tục trình chuyển hóa HH khí sau khỏi lớp thứ ba đạt độ chuyển hóa định (gồm chủ yếu SO3) nên dẫn sang tháp hấp thụ để dung dịch axit hấp thụ tạo oleum Lớp xúc tác thứ tư dùng để chuyển hóa phần khí SO chưa phản ứng hồi lưu tháp sau hấp thụ *Thông số kỹ thuật: Lưu lượng khí SO2 vào tháp: 15888 Nm3/h Nồng độ khí SO2 vào tháp: 10 – 11% thể tích Chất xúc tác: Vanadium Monsanto, kích thước 10 10 Số lớp xúc tác: Chiều cao lớp xúc tác: Lớp 1: 710 mm Lớp 2: 615 mm Lớp 3: 615 mm Lớp 4: 681 mm Nhiệt độ khí (0C): Bảng Nhiệt độ khí vào lớp xúc tác Vào Ra Lớp 420 601 Lớp 430 513 Lớp 430 454 Lớp 430 445 Kích thước bao: 4200 4200 12140 Khối lượng không tải: 158000kg *Ưu, nhược điểm: 33 + Ưu điểm: Thực q trình chuyển hóa triệt để so với tháp chuyển hóa quy trình Khống chế nhiệt độ HH khí, tận dụng nhiệt HH khí để gia nhiệt cho dòng khí trước đem đốt lưu huỳnh + Nhược điểm: Kết cấu phức tạp, khó gia cơng, thiết kế, tiêu tốn nhiều vật liệu TB điều chỉnh tự động V) Kết luận Sau thời gian tìm hiểu dọc sách báo, mạng internet với dẫn thầy NGUYỄN TRUNG DŨNG em hồn thành tiểu luận Tuy làm em nhiều thiếu sót mong dẫn thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn VI) Tài liệu tham khảo - Thiết bị phản ứng cơng nghệ hóa học tập 1, Mai Xn Kỳ, nxb khoa học kỹ thuật - Đỗ Bình (1999), Công Nghệ Axit Sunfuric, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội - Cơng nghệ hóa học vơ (NXB KH—KT) : -Trần Hồng Côn - Nguyễn Trọng Uyển - Cơng nghệ sản xuất phân bón vơ :- La Văn Bình -Trần Thị Hiền - https://123doc.org/document/1900573-tu-dong-hoa-qua-trinh-chuyen-hoaso2.htm 34 ... động học trình vận tải với động học phản ứng hố học có ý nghĩa r ất l ớn ( macrokinctic ) Tính tốn thiết kế thiết bị phản ứng hố học phải thấy , dạng thiết bị phản ứng cho phương thức tiến hành phản. .. không gian vùng phản ứng Trong tính tốn , thiết kế thiết bị phản ứng hoá học người ta phải ý hệ phản ứng đơn giản hay phức tạp Hệ phản ứng gọi đơn giản hệ xảy phản ứng hố học thơng qua thay... tính tốn thiết bị ki ểu , người ta xem dòng vào trộn lẫn hoàn toàn với khối phản ứng thiết bị Dòng khỏi thiết bị có thành phân giống hệt thành phân khỏi phản ứng thiết bị Trong thiết bị khuấy