Nhân vật Mị là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh. Hãy chứng minh nhận định ấy? Ngữ Văn 12 Bình chọn: Mị là nhân vật thức tỉnh. Tô Hoài đã phân tích tinh tế, sâu sắc mọi biến thái về tâm lí và hành động Mị trong quá trình thức tỉnh với tất cá tình thương xót và đồng cảm sâu sắc. Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ Ngữ Văn lớp 12 Phân tích hai nhân vật Mị và A Phủ giai đoạn ở Hồng Ngài trong Vợ chồng A Phủ để làm... Trong bóng tối, Mị đứng im lặng... nghĩ mình không bằng con ngựa. Phân tích đoạn văn,... Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học Truyện Vợ chồng A Phủ trong tác phẩm Truyện Tây Bắc (1953) là thành công tốt đẹp đầu tiên của Tô Hoài sau Cách mạng tháng Tám. Qua cuộc đời tủi nhục đau khổ của Mị và A Phủ, hai nô lệ của thống lí Pá Tra ở Hồng Ngài, Tô Hoài đã phản ánh nỗi thống khổ cùa người Mèo trong chế độ cũ và sự vùng dậy của họ để giành lấy tự do, hạnh phúc, một lòng đi theo cách mạng và kháng chiến. Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh. 1. Con người thức tỉnh trong văn học là những nhân vật từng nếm trải nhiều cay dắng, tủi nhục và đau khổ; trải qua những năm dài bị áp bức bóc lột, bị chà đạp, giày xéo mà trở thành con người gần như vô cảm vô hồn, sống trong trạng thái nhẫn nhục, cam chịu cho thân phận mình. Cuối cùng, con người thức tỉnh dần dần “hồi sinh”, tự ý thức về quyền sống và quyền làm người của mình, phản kháng áp bức, bất công giành lấy tự do và hạnh phúc, xây dựng một cuộc sống có ý nghĩa. Cùng với nhân vật A Phủ, ta thấy rõ nhân vật Mị là “con người thức tỉnh” giàu ý nghĩa nhân văn. 2. Cuộc đời Mị đầy bi kịch. Mị xinh đẹp, thổi sáo hay, nhiều chàng trai Mèo mê “ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”. Nhưng hạnh phúc tuổi xuân không đến với người con gái đáng thương này. Mẹ Mị đã mất. Nhà nghèo, bố Mị đã già. Món nợ truyền kiếp, mỗi năm phải đem nộp lãi cho chủ nợ một nương ngô đã trở thành sợi dây oan nghiệt Xem thêm tại: https:loigiaihay.comnhanvatmilamotthanhcongcuatohoaitrongviecxaydungconnguoithuctinhhaychungminhnhandinhaynguvan12c30a236.htmlixzz5nJ68Z14O
Trang 1Phân tích nhân vật Mị và A Phủ giai đoạn ở Hồng Ngài trong Vợ chồng A Phủ
để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm - Ngữ Văn 12
Bình chọn:
Quá trình giác ngộ cách mạng của vợ chồng A Phủ tiêu biểu cho con đường đến với Đảng, đến với cách mạng của đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi Tây Bắc.
“Trong bóng tối, Mị đứng im lặng…không bằng con ngựa” Phân tích đoạn văn trên, nêu
Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Ngữ Văn lớp 12
Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân - Ngữ Văn 12
Nhân vật Mị là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh
Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học
Tây Bắc là tập truyện ngắn của Tô Hoài được nhận Giải thưởng của Hội Văn học - Nghệ thuật
1954 - 1955 Trong tập Tây Bắc Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn đặc sắc hơn cả Thông qua cuộc đời và số phận của Mị và A Phủ, nhà văn dựng lại quãng đời tăm tối, đau khổ của người dân miền núi trước Cách mạng, nêu cao khát vọng sống và vạch ra con đường giải phóng cho
họ Đó chính là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
Cuộc đời của Mị và A Phủ có hai giai đoạn gắn với hai cảnh đời sáng – tối đối chọi nhau Giai đoạn đầu khi ở Hồng Ngài, Mị và A Phủ đều là nô lệ cho nhà thông lí Pá Tra Đó là quãng đời tăm tối, bị đối xử như con trâu, con ngựa Giai đoạn sau, khi ở Phiềng Sa là một cuộc sống khác hẳn, Mị và A Phủ đã đổi đời, đứng lên chiến đấu để bảo vệ mình, bảo vệ đất nước Như vậy, khi phản ánh hiện thực, tác phẩm Vợ chồng A Phủ đã chọn hai đề tài chính: đề tài về cuộc sống bị áp bức, tủi nhục của người dân miền núi dưới chế độ nô lệ thực dân và cùng với nó là
bộ mặt tàn bạo của bọn “thổ ti lang đạo; cuối cùng là đề tài về sự thức tỉnh cùa đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng dậy chiến đấu để giải phóng và tự giải phóng
Trước hết, Vợ chồng A Phủ là một bức tranh chân thực về số phận bi than của người dân nghèo miền núi dưới ách áp bức của bọn chúa đất phong kiến thực dân được phản ánh qua cuộc đời Mị và A Phủ
Mị là một có gái trẻ đẹp, giàu lòng yêu đời, chăm chỉ và hiếu thảo Mị đã từng được yêu và có những đêm tình mùa xuân hạnh phúc Nhưng vì món nợ truyền kiếp của cha mẹ mà Mị bị cướp
về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra Mị bị biến thành nông nô, bị chà đạp cả về nhân phẩm lẫn thể xác Quãng đời sống trong nhà thống lí là một quảng đời đau thương, tăm tối Ách
áp bức nặng nề đã biến một cô gái hồn nhiên, đa cảm thành hiện thân của nhẫn nhục, cam chịu Mị sống câm lặng lầm lũi, quanh năm vùi đầu vào những công việc khổ sai Mị còn bị ràng buộc bởi mê tín thần quyền Một khi đã đem ra “cúng trình ma” thì người đàn bà phải tuân theo
sự trói buộc vô hình suốt cả một đời Cho nên, biết khổ, biết nhục, biết mình bị đày đọa nhưng không dám phản kháng chống lại sự đày đọa khổ nhục ấy Hơn nữ
Trang 2Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-nhan-vat-mi-va-a-phu-giai-doan-o-hong-ngai-trong-vo-chong-a-
phu-de-lam-noi-bat-gia-tri-hien-thuc-va-gia-tri-nhan-dao-cua-tac-pham-ngu-van-12-c30a286.html#ixzz5nJ5ZOAhJ