Đề số 12 Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn 12 Bình chọn: Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 12 Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) Ngữ văn 12 Đề số 13 Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn 12 Đề số 14 Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn 12 Đề số 15 Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn 12 Đề số 16 Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn 12 Xem thêm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) NGỮ VĂN 12 Học trực tuyến Môn Văn học Đề bài I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Trong lớp học vẽ, hai mươi sinh viên cùng vẽ một người mẫu, kết quả được hai mươi bức họa khác nhau, vừa có phần giống người mẫu, vừa giống người vẽ. Cho họ vẽ một lần nữa, lại được những bức họa khác. Điều đó chứng tỏ không ai suy nghĩ giống ai và không ai có thể lặp lại y như trước. Trong hàng trăm, hoặc hàng ngàn họa sỹ, có thể xuất hiện một người mà chúng ta công nhận là danh họa. Anh ta vừa là một cá nhân duy nhất, vừa có thể tạo ra những tác phẩm mang tính phổ quát, quyến rũ lòng người. Rồi một ngày nào đó, danh họa đó cũng trở nên cũ kỹ. Một họa sĩ mới và một phong cách mới ra đời. Việc đời đại loại cũng như vậy, như dòng sông chảy mãi không ngừng. (Trích Nghệ thuật ngày thường, Phan Cẩm Thường, Nxb Phụ nữ, 2008, tr.431) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,5 điểm) Câu 2. Theo tác giả Phan Cẩm Thượng, họa sỹ được công nhận là danh họa có đặc điểm như thế nào? (0,5 điểm) Câu 3. Xác định câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích trên. (1,0 điểm) Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với anhchị? Vì sao? (1,0 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích trong phần Đọc – hiểu, anhchị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc sáng tạo cái mới trong cuộc sống. Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của anhchị về đoạn trích sau: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh – một phương (Trích Sóng, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.155) Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdeso12dekiemtrahocki1nguvan12c30a47088.htmlixzz5nIxQK9uT
Đề số 10 Đề kiểm tra học kì Ngữ văn 12 Bình chọn: Đáp án lời giải chi tiết Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì - Ngữ văn 12 Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì - Ngữ văn 12 Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì - Ngữ văn 12 Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì - Ngữ văn 12 Xem thêm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - NGỮ VĂN 12 Học trực tuyến Môn Văn học Đề I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Mẹ đưa thi Cơm nắm Khẩu trang Mũ trùm đầu kín mít Đường q đơng, còi xe vang thét Khó đường cày Con ơi, “phen” Thoát khỏi ách đồng lầm ruộng ngấu Thoát khỏi cảnh gặt lúa đêm tránh nắng Cầm tay mẹ nào, làm cố con! Cha đưa thi Áo nhàu Da sạm Lưng giắt thêm điếu cày Con ơi, nhà trông vào mày Đừng lo lắng, lúa đồng bán Đủ tiền tàu xe, đủ cơm ngày ba bữa Còn “đận” này, làm cố con! Nắng nóng héo hon Mặt đường bê tơng bóng rát Vạ vật bên đường chờ gió mát Chờ tan thi, phấp nụ cười Con làm Mệt nhồi Khó nhọc Cos với sin quay cuồng lồng ngực Áp lực đổi đời oằn trĩu giọng văn… Thương giọt nước mắt người cha Và xót xa giọt mồ mẹ quê lam lũ Tìm lối cho đời vần vũ Hay phải cược “số phận” mình… thi? (Thơ Đỗ Nhật Nam, Dẫn theo Báo Dân Việt, thứ 6, ngày 03/07/2015) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng thơ Câu Nỗi vất vả, khó nhọc mẹ, cha, miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Câu Theo anh/chị, mong muốn cha, mẹ, kì thi gì? Câu Anh/chị nhận thơng điệp cho thân qua câu hỏi mà tác giả đặt cuối thơ (Trình bày từ đến dòng): Tìm lối cho đời vần vũ Hay phải cược “số phận” mình… thi? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ khát vọng người thơ thuộc phần đọc hiểu nêu trên, học sinh anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vấn đề: Hãy sống có khát vọng Câu (5,0 điểm): Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” (Trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, tr118) Anh/chị phân tích đoạn thơ để làm rõ cảm nhận sâu sắc, mẻ đất nước Nguyễn Khoa Điềm Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so-10-de-kiem-tra-hoc-ki-1-ngu-van-12c30a47090.html#ixzz5nIwMxUeo ... Điềm, Ngữ văn 12 , tập một, tr 118 ) Anh/chị phân tích đoạn thơ để làm rõ cảm nhận sâu sắc, mẻ đất nước Nguyễn Khoa Điềm Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so -10 - de-kiem -tra- hoc-ki -1- ngu-van -12 c30a47090.html#ixzz5nIwMxUeo... số phận” mình… thi? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ khát vọng người thơ thuộc phần đọc hiểu nêu trên, học sinh anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vấn đề: Hãy sống... thứ 6, ngày 03/07/2 015 ) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng thơ Câu Nỗi vất vả, khó nhọc mẹ, cha, miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Câu Theo anh/chị, mong muốn cha, mẹ, kì thi gì? Câu Anh/chị