1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm nhận về đoạn thuyền tôi trôi trên sông đà trên dòng trên

1 654 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,3 KB

Nội dung

Hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nguyễn Tuân là một trong những cầy bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua hình tượng con sông Đà Ngữ Văn 12 Phân tích phong cách Nguyễn Tuân trong bài “Người lái đò sông Đà Ngữ Văn 12 Đọc Sông Đà của Nguyễn Tuân Ngữ Văn 12 Hình ảnh con sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò sông Đà Ngữ Văn 12 Xem thêm: Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Học trực tuyến Môn Văn học BÀI LÀM Nguyễn Tuân là một trong những cầy bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương. Nguyễn Tuân được người đọc đặc biệt chú ý về phong cách nghệ thuật rất riêng và rất độc đáo của ông Người lái đò Sông Đà, đó là một bài tùy bút, cũng là một bài thơ bằng văn xuôi đã thể hiện được những nét tiêu biểu về phong cách đó. Người lái đò Sông Đà trước hết là một tác phẩm viết về một con người và một con sông. Nhưng dưới ngòi bút đầy hứng thú và tài hoa của ông mọi cảnh vật thiên nhiên đều trở thành những công trình mĩ thuật, con người đều trở thành những nghệ sĩ điêu luyện của mình. Bằng sự tiếp cận quan sát và khả năng mô tả cùng với một kho chữ nghĩa vô cùng giàu có, chuẩn xác Nguyễn Tuân đã dựng lên những bức tranh hết sức sống động, những hình tượng kì vĩ giàu sức hẩp dẫn trong thiên lùy bút rất đẽ đáo này. Người lái đò trên sông Đà trong tác phẩm, trước hết là một ông già 70 tuổi đã giành một phần lớn đời mình cho nghề lái đò dọc trên sông Đà. Đó là một người lái đò lão luyện: “Trên dòng sông Đà, ông xuôi, ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần... trong thời gian hơn chục năm lần cái nghề đầy nguy hiểm và gian khổ này. Đây là một con người từng trải, hiểu biết, rất thành thạo trong nghề lái đò và đã đạt đến trình độ “bằng cách lấy mắt và nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng đất tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở”. Nguyễn Tuân tiếp tục bày tỏ sự khâm phục của mình đối với con người này, “Sông Đà, đối với ông lái đò ấy, như một trường thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc đến cả những dấu chấm than, chấm câu và cả những Xem thêm tại: https:loigiaihay.comhinhtuongnguoilaidoquabaituybutnguoilaidosongdanguvan12c30a19454.htmlixzz5nIfxWwX0

Cảm nhận đoạn Thuyền trôi sông Đà dòng trên” - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nếu có buổi tơi hỏi “Anh biết Nguyễn Tn khơng ?”, anh đáp “Biết !” thêm “Anh biết tác phẩm Sông Đà không ?”,  Cảm nhận hình tượng người lái đò qua tùy bút Người lái đò sơng Đà - Ngữ Văn 12  Nhân vật ơng lái đò thiên tùy bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tn - Ngữ  Hình tượng người lái đò qua tùy bút Người lái đò Sơng Đà - Ngữ Văn 12  Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua hình tượng sông Đà - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Người lái đò sơng Đà - Nguyễn Tn Học trực tuyến Mơn Văn học BÀI LÀM Nếu có buổi tơi hỏi “Anh biết Nguyễn Tuân không ?”, anh đáp “Biết !” thêm “Anh biết tác phẩm Sông Đà khơng ?”, anh trả lời “Khơng !” tơi tin có đủ sở để khẳng định lời anh thiếu xác Thật thế, nói đến Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, người ta phải nhắc Vang bóng thời sau cách mạng tháng Tám, nhắc đến Nguyễn Tuân người ta quên tập tùy bút Sông Đà ông Thông qua Sông Đà, ngòi bút tài hoa, già dặn mình, Nguyễn Tuân không phác họa chân dung ông lái đò sông Đà, chân dung người lao động sông nước nâng lên ngang tầm nghệ sĩ, mà đem đến sơng Đà hồn người thực sự: biết vui, buồn, giận dỗi, phẫn nộ, nhớ thương Nhưng, gấp lại trang sách, đọng lại đoạn này: “Thuyền tơi trơi sơng Đà dòng trên” Sau đợt gầm rung giận dữ, sóng vỗ tung bờ, sau trận “làm mẩy” với người Tây Bắc, sông Đà lại trở với đằm thắm, hiền hòa cố hữu nó: “Cảnh sơng lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông lặng lờ đến mà thôi” Câu văn đọc nghe êm trải, mênh mang , mênh mang gợn sóng sông Đà Tôi dám rằng, tác giả phác họa cảnh “lặng lờ” không thôi, người đọc đủ hình dung tĩnh lặng dòng trơi, sơng q nội, q ngoại hay sơng trước ngõ nhà Song, Nguyễn Tuân viết thêm: “Hình từ đời Lí, đời Trần đời Lê Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nhan-ve-doan-thuyen-toi-troi-tren-song-da-tren-dong-tren-ngu-van-12c30a19457.html#ixzz5nIfM0I1Q

Ngày đăng: 08/05/2019, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w