Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Bài 1: GIỚI THIỆU SOLIDWORKS I Giới thiệu SolidWorks SolidWorks phần mềm chuyên dùng hãng Dassault System Được xây dựng với cơng nghệ thích nghi (adaptive technology) với khả mơ hình hóa solid, sử dụng chủ yếu lĩnh vực khí kỹ thuật SolidWorks trang bị công cụ mạnh thông minh, quản lý đối tượng thông minh, trợ giúp q trình thiết kế Ta sử dụng SolidWorks để thực công việc sau: - Xây dựng mơ hình 3D vẽ 2D - Quản lý hàng ngàn chi tiết mơ hình lắp ghép lớn - Nhập file SAT, STEP, ACAD, VISI, Catia, ProE, Unigraphic, Inventor, Solid Edge, CADKEY,… để sử dụng SolidWorks Xuất sang ProE, Catia, file IGES, STEP, JPEG,… - Làm việc nhóm với nhiều thành viên q trình xây dựng mơ hình Hầu hết phần mềm mơ hình hóa tham số bao gồm: Mơ hình hóa (Part Modeling), lắp ráp (Assembly), Bản vẽ kỹ thuật (Drawing) II Khởi động SolidWorks Cũng phần mềm khác để khởi động SolidWorks ta có hai cách: - Double Click vào biểu tượng SolidWorks hình bên - Click vào Start/All Programs/SolidWorks 2008/SolidWorks 2008 Sau khởi động SolidWorks, hình làm việc hình 1.1 Ta chọn File/New để thực vẽ mới, xuất hộp thoại New SolidWorks Document hình 1.2 Với ba lựa chọn: Hình 1.1 Màn hình Hình 1.2 Hộp thoại New Solids Document - Part: Xây dựng mơ hình chiều - Assembly: Xây dựng mơ hình lắp ráp - Drawing: xây dựng vẽ kỹ thuật III Các giao diện SolidWorks: Được thiết kế để chạy môi trường Window, giao diện SolidWorks giống giao diện Microsoft Windows Giao diện với người sử dụng SolidWorks bao gồm hai phần: Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 - Application Window: Được hiển thị ta mở SolidWorks - Graphics Window: Được hiển thị với lần mở file Khi có nhiều file mở, cửa sổ đồ họa sử dụng gọi cửa sổ kích hoạt Tùy theo mơi trường làm việc, SolidWorks có giao diện khác Hình 1.3 giao diện SolidWorks mơi trường Part Hình 1.3 Cấu trúc hình SolidWorks mơi trường Part IV Thanh công cụ, nút lệnh menu: SolidWorks sử dụng cơng cụ (hình 1.4), menu context menu để gọi lệnh Đối với SolidWorks 2008 công cụ nằm menu bar Để chọn cơng cụ thích hợp với mơi trường ta click vào tab phía cơng cụ Ta gọi lệnh từ context menu cách click phải chuột vào vùng đồ họa, SolidWorks xuất dòng menu, có lệnh phù hợp với môi trường ta sử dụng Các nút lệnh dùng chung sử dụng môi trường như: New, Open, Save,… Các nút lệnh dùng riêng mơi trường Sketch, Assembly, Drawing Ngồi ta gọi lệnh từ bàn phím: Line (L);… Hoặc ta vào Tool/Customize/Keyboard để tạo phím tắt theo ý (hình 1.5) Ta nhập phím tắt vào dòng Shortcut (s) Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng Trung tâm THUD ĐH Nơng Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Hình 1.4 Biểu tượng cơng cụ Hình 1.6 Hộp thoại Customize Tab Keyboard Hình 1.5 Context menu mơi trường Sketch V Các lệnh thao tác với hình Gán màu Để thay đổi màu nên hình đồ họa, ta vào Tool/ Option, tìm đến dòng color chọn edit để mặc định màu mà ta mong muốn Quan sát vẽ Menu Toolbar View/modify/rotate View Lệnh ROTATE dùng để quan sát mơ hình từ nhiều vị trí khác Sau chọn lệnh trỏ chuột có dạng Phím chuột ngồi chức ZOOM, có chức ROTATE ta giữ di chuyển trỏ chuột Di chuyển hình Menu Toolbar View/modify/pan View Lệnh PAN dùng để di chuyển hình theo hướng nhìn Sau gọi lệnh trỏ , nhấn giữ di chuyển trỏ chuột để di chuyển hình chuột có dạng VI Các thiết lập: Định đơn vị đo Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Để định đơn vị đo ta chọn Tool/Options, hộp thoại Option xuất Ta chọn trang Document Properties chọn Unit (Hình 1.7) Ta chọn đơn vị đo tương ứng với tiêu chuẩn mà ta sử dụng Định độ phân giải Độ phân giải ta định mục Image Quanlity hộp thoại Option Xuất hộp thoại Document Properties hình 1.8 Kéo trượt phía high mơ hình hình đồ họa mịn Hình 1.7 Hộp thoại định đơn vị Hình 1.8 Image Quanlity Gán chế độ thị lưới Để định chế độ hiển thị lưới tạo biên dạng phát thảo ta chọn Grid/Snap Khi hộp thoại Document Properties có dạng hình 1.9 - Display Grip: hiển thị lưới phát thảo biên dạng Khi bỏ lựa chọn lưới không hiển thị - Automatic scaling: đường lưới thay đổi tỉ lệ tự động cho phù hợp với phác thảo - Các lựa chọn lại dùng để định mật độ lưới hình làm việc Hình 1.9 Hộp thoại định chế độ hiển thị lưới Giới thiệu số biểu tượng SOLIDWORKS Khi làm việc với SolidWorks bạn cần ý tới biểu tượng góc phải vùng đồ hoạ để thực lệnh (ok, Cancel, Exit Sketch) số ký hiệu hình Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Thanh menu Standard View: Quan sát vẽ với nhiều sổ chi tiết hay cụm chi tiết ta có cách sau ¾ Có thể vào Menu/Window/Viewport/Four View chia hình đồ họa thành cửa sổ quan sát Tùy vào yêu cầu mà lựa chọn góc nhìn cho ¾ Quan sát nhiều vẽ khác với cửa sổ khác nhau, mở vẽ Part vẽ lắp ráp hay vẽ kỹ thuật ¾ Quan sát nhiều cửa sổ với vẽ giống nhau, để quan sát nhiều sổ với góc nhìn khác góc nhìn cửa sổ ta mở lúc nhiều lần vẽ Một số lệnh tắt STT Phím tắt Lệnh Ý nghĩa Save Ghi vẽ hành (nếu file chưa Ctrl + S có tên phải đặt tên cho file, có nghi tất thay đổi vào file) Open Mở file có Ctrl + O New Mở file Ctrl + N Pan Có chức di chuyển lệnh Pan Ctrl + Z Z F Shift + Z 10 Phím mũi tên lên xuống Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng Undo Zoom out Zoom to fit Zoom in Rotate View Huỷ bỏ câu lệnh vừa thực Thu nhỏ Thu toàn vẽ hình Phóng to Xoay đối tượng góc độ khác Có chức xoay đối tượng với góc nhìnkhác Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Bài 2: CƠNG CỤ VẼ PHÁC I Các hình dạng vẽ phác: Để bắt đầu vẽ phác, ta mở file với lựa chọ Part, sau nhấp chọn nút Sketch, chọn mặt để vẽ phác II Các loại hình học vẽ phác Có dạng hình học vẽ phác: Normal: mặc định Solidworks, để tạo đặc tính Extrude, Revolve, SolidWorkseep, … Construction: đối tượng dựng hình dùng để trợ giúp trình xây dựng biên dạng vật thể, không tham gia làm biên dạng vật thể III Nhập giá trị cho đối tượng hình học: Trong Solidworks, ta phác thảo đối tượng, giá trị dối tượng hiển thị ta di chuyển trỏ chuột Ngồi ra, ta nhập IV Các công cụ vẽ phác: Tất công cụ vẽ phác nằm công cụ Sketch menu Tools Ngồi ta sử dụng số lệnh Context menu cách nhấp phải chuột hình đồ họa: Hình 2.1 Thanh cơng cụ Sketch Lệnh Line Toolbar Sketch Menu Tools/Sketch Entities/Line Lệnh Line dùng để vẽ đoạn thẳng Sau gọi lệnh, trỏ chuột có dạng ta nhấp chọn điểm để xác định đoạn thẳng Khi di chuyển trỏ chuột chiều dài đoạn thẳng hiển thị vùng đồ họa Để kết thúc lệnh, ta nhấp phải chuột chọn Select nhấn phím ESC Trong hộp hội thoại quản lý thuộc tính lệnh Line xuất hình 2.2 Chúng ta lựa chọn hướng cách vẽ đoạn thẳng theo tính chất sau: _ As sketched: Chúng ta vẽ theo phương tự _ Horizontal: Vẽ theo phương nằm ngang _ Vertical: Vẽ theo phương thẳng đứng _ Angle: Vẽ theo phương hợp với trục Hình 2.2 hồnh góc định _ For construction: Vẽ đường dóng _ Infinite Length: Vẽ đường thẳng dài vơ tận Ví dụ: vẽ đường thẳng: ta chọn điểm (nên chọn trùng với góc tọa độ), Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 chọn điểm số Khi có ràng buộc hình dạng xuất hình, ta đánh dấu vào mục Automatic relations hộp thoại Tool/options/relations/snap Trong Solidworks, phương thức truy bắt điểm tự động, ta chọn phương thức truy bắt điểm công cụ Sketch Context menu cách nhấp phải chuột, chọn Quick Snaps (hình 2.3) a/ Trên cơng cụ Sketch b/ Trên Context menu Hình 2.3 Chọn phương thức truy bắt điểm Vẽ hình tứ giác Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Rectangle,… Kiểu vẽ tứ giác Nút Chỉ dẫn lệnh Kích chọn lệnh, chọn tọa độ điểm góc 1, sau Corner Rectangle chọn tọa độ điểm góc Kích OK Center Rectangle Point Corner Rectangle Point Center Rectangle Parallelogram Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng ; chọn tọa độ tâm, chọn tọa Kích chọn nút lệnh độ góc hình chữ nhật Kích OK Kích chọn nút lệnh, chọn tọa độ góc thứ nhất, thứ thứ hình chữ nhật Kích OK Kích chọn nút lệnh, chọn tọa độ tâm, chọn tọa độ thứ thuộc cạnh kề góc xác định hình chữ nhật, chọn góc thứ thuộc cạnh vùa chọn Kích OK Vẽ hình bình hành hình thoi, vẽ hình chữ nhật theo phương Kích chọn tọa độ thứ nhất; thứ thứ hình bình hành Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Vẽ đa giác (Polygon) Sử dụng Polygon để vẽ đa giác Sau gọi lệnh hộp thoại Polygon xuất Ta có lựa chọn: : nhập số cạnh đa giác - Number of Side - Inscribed Circle : Đa giác nội tiếp đường tròn - Circumscribed Circle: Đa giác ngoại tiếp đường tròn - Center X Cordinate trục X : Tọa độ tâm đa giác theo - Center Y Cordinate trục Y : Tọa độ tâm đa giác theo : Đường kính đường tròn - Circle Diameter nội ngoại tiếp đa giác Hình 2.4 Hộp thoại Polygon : Xác định góc xoay đa giác theo - Angle phương ngang Sau gọi lệnh: ta tiến hành xác định số cạnh hộp thoại Polygon Nếu chọn Inscribled Circle đường tròn ngoại tiếp đa giác; Circumscribed Circle đường tròn nội tiếp đa giác Xác định tọa độ tâm đa giác Xác định bán kính đường tròn nội/ngoại tiếp đa giác Lệnh Circle Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Circle Vẽ đường tròn cách chọn tâm bán kính Gọi lệnh vẽ đường tròn Chọn tọa độ tâm hình tròn Di chuột chọn độ lớn bán kính Nhập giá trị xác bán kính vào hộp hội thoại Circle Kích OK Lệnh Perimeter Circle Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Perimeter Circle Vẽ đường tròn qua ba điểm Các bước thực hiện: Chọn lệnh Định điểm thứ Định điểm thứ hai Định điểm thứ ba Kích OK Lênh Ellipse Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Ellipse Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng Trung tâm THUD ĐH Nơng Lâm Vẽ hình elip Cách thực hiện: Chọn lệnh vẽ Ellipse Chọn điểm tâm Ellipse (1) Chọn bán kính lớn (2) bán kính nhỏ (3) cho Ellipse Chọn nhập giá trị bán kính xác vào hộp thoại Ellipse Kích Ok Lệnh Partial Ellipse: Toolbar Sketch Vẽ cung Elip Thực lệnh: Gọi lệnh vẽ cung Ellipse Chọn điểm tâm Ellipse (1) Chọn bán kính lớn (2) bán kính nhỏ (3) cho Ellipse, chọn điểm cuối (4) củađường cung Elippse Chọn nhập giá trị bán kính xác vào Parameter Kích Ok Lệnh vẽ cung tròn: Ta có ba cách để vẽ cung tròn: - Vẽ cung tròn qua điểm (3 point Arc) Toolbar Sketch Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Menu Tools/Sketch Entities/Partial Ellipse Menu Tools/Sketch Entities/3 Point Arc Gọi lệnh Chọn điểm thứ (1) điểm đầu cung tròn Chọn điểm thứ (2) thuộc điểm cuối cung tròn Chọn điểm thứ (3) thuộc điểm cung tròn Kích Ok - Vẽ cung tròn tiếp xúc với đối tượng điểm cuối (Tangent Arc): Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Tangent Arc Gọi lệnh Kích vào điểm (1) cuối đoạn thẳng, cung tròn, cung Elip… Chọn điểm thứ (2) thuộc điểm cuối cung tròn Kích Ok - Vẽ cung tròn với tâm, điểm đầu điểm cuối (Centerpoint Arc): Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Centerpoint Arc Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Gọi lệnh Chọn điểm thứ (1) tâm cung tròn Chọn điểm thứ (2) thuộc điểm đầu cung tròn Chọn điểm thứ (3) thuộc điểm cuối cung tròn Kích Ok Lệnh Spline Toolbar Sketch Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Menu Tools/Sketch Entities/Spline Sau gọi lệnh, kích chọn điểm mà Spline qua Kích OK 10 Lệnh Point Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Point Lệnh Point dùng để vẽ điểm, điểm có dạng hình ngơi Lệnh dùng để định tâm để tạo lỗ, để sử dụng lệnh Hole 11 Lệnh Centerline Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Centerline Lệnh dùng để vẽ đường tâm, sử dụng lệnh Mirror, revolve Thực lệnh: ¾ Kích chọn ¾ Chọn điểm đầu (1) ¾ Chọn điểm cuối (2) ¾ Kích Ok 12 Lệnh Construction Geometry Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Construction Geometry Dùng để chuyển đổi đối tượng chọn sang đường tham khảo Khi đó, đối tượng không thành phần biên dạng 13 Lệnh Text Toolbar Menu Sketch Tools/Sketch Entities/Text Lệnh Create Text dùng để nhập văn vào vẽ, ngồi tạo phác thảo biên dạng chữ Sau gọi lệnh, hộp thoại Sketch Text xuất Ta nhập dòng text vào ô Text nhấn OK để kết thúc lệnh Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 10 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm - Tọa độ Y tâm tạo dãy - Số lượng đối tượng tạo dãy - Nhập góc tạo dãy Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Nhập bán kính dãy quanh tâm Góc cạnh nối từ tâm đối tượng ban đầu đến tâm xoay so với trục tọa độ X " Thực lệnh: Gọi lệnh Xác định thông số hộp thoại Circular Pattern Chọn đối tượng cần chép Nhấn OK để kết thúc III Bài Tập Hình 3.9 Hộp thoại Circular Pattern Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 21 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Bài 4: CÁC ĐẶC TÍNH TẠO HÌNH CƠ BẢN I Qt vng góc biên dạng: Qt thẳng góc biên dạng đặc tính thơng dụng thường sử dụng Trước thực tạo đặc tính thẳng góc tạo mơ hình phải có biên dạng phác thảo gán đầy đủ ràng buộc Biên dạng phác thảo kín hở biên dạng chữ Phác thảo biên dạng đường liên tục biên dạng hở Nếu biên dạng kín tạo đặc tính thẳng góc có hai lựa chọn solid mặt cong Nếu biên dạng hở đưa lựa chọn mặt cong Biên dạng kín biên dạng có đường biên kín, sử dụng số kết nối hình học, cạnh mơ hình có sẵn, mặt phẳng làm việc trục làm việc Lệnh Extruded Boss/ Base: Toolbar Menu Features Insert/ Boss/Base/ Extruded Trong Solidworks sử dụng Extrude để tạo đặc tính chi tiết quét thẳng góc biên dạng Trước ta quét thẳng góc, ta nên tạo đầy đủ ràng buộc Sau gọi lệnh hộp thoại Extrude base xuất (hình 4.6) a/ b/ Hình 4.1 Hộp thoại Extrude Ta có lựa chọn: - Direction 1: quét thẳng góc đối tượng theo chiều Chiều Solidworks mặc để đổi hướng Extrude định Ta click Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 22 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 o Blind: Quét biên dạng theo khoảng cách nhập vào nhập khoảng cách quét o Up to Vertex: Quét biên dạng đến đỉnh quét đến Chọn đỉnh mà biên dạng Chọn mặt cong mà mơ hình o Up to Surface:Quét biên dạng đến mặt cong quét đến o Offset From Surface: Quét biên dạng tới vị trí mặt chọn khoảng cách xác định trước Chọn mặt phẳng chuẩn sau nhập khoảng cách vào ô o Up to Body: Quét biên dạng tới mơ hình có sẵn đặc tính qt đến o Mid Plane:Quét biên dạng hai phía Chọn mơ hình mà Nhập khoảng cách qt Định góc vát quét thẳng góc o - Direction 2: Quét biên dạng theo hướng thứ Các lựa chọn mục Direction - Thin Feature: Tạo mô hình có thành mỏng o Type: Chọn dạng tạo thành mỏng o One-Direction: Chiều dày thành mỏng theo hướng thành mỏng nhập độ dày o Midplane: Chiều dày thành mỏng phát triển theo hai hướng Nhập độ dày thành mỏng o Two-Direction: Chiều dày phát triển theo hai hướng với độ dày hai hướng , nhập độ dày theo hướng khác - Selected Contours: Cho phép bạn sử dụng phần Sketch để tạo đặc tính Lựa để tạo đặc tính phác thảo thẳng góc chọn phần Sketch " Thực lệnh: Gọi lệnh Xác định thông số hộp thoại Extrude Chọn biên dạng cần Extrude Nhấn OK để kết thúc Lệnh Extruded Cut: Toolbar Menu Features Insert/ Cut/ Extruded Lệnh Cut Extrude có đặc tính lệnh Extrude Boss/Base, phép trừ đại số Nghĩa lấy bớt phần vật liệu Lệnh thực ta có solid sở Khi gọi lệnh hộp thoại Cut Extrude xuất Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 23 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm a/ Bàigiảng SolidWorks 2008_1 b/ Hình 4.2 Hộp thoại Cut - Extrude Ta có lựa chọn: - Through All: Cắt bỏ toàn vật liệu Các lựa chọn khác thao tác tương tự lệnh Extruded Boss/Base II Quét xung quanh trục: Ta tạo đặc tính xoay việc xoay ột biên dạng quanh trục Trục cạnh chi tiết, trục làm việc, đường phác thảo biên dạng phác thảo Hiệu chỉnh đặc tính xoay cách thực thay đổi biên dạng thay đổi thân đặc tính (tương tự đặc tính quét, vuốt) Lệnh Revolved Boss/Base Toolbar Menu Features Insert/ Boss/Base/ Revolve Dùng để tạo đặc tính tròn xoay cách xoay biên dạng quanh trục Sau gọi lệnh hộp thoại Revolve xuất a/ b/ Hình 4.3 Hộp thoại Revolve Ta có lựa chọn: - Chọn trục xoay Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 24 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm - Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Revolve Type: Định nghĩa chiều đặc tính xoay Nếu cần click chiều xoay o One-Direction: Tạo đặc tính xoay theo chiều để đổi nhập góc xoay o Mid-Plane: Tạo đặc tính xoay theo hai chiều với góc xoay nhập góc xoay o Two-Direction: Biên dạng xoay theo hai hướng với giá trị góc xoay , Nhập góc xoay theo chiều khác - Thin Feature: Tạo mơ hình có dạng vỏ mỏng Tương tự lệnh Extrude " Thực lệnh: Gọi lệnh Xác định thông số hộp thoại Revolve Chọn biên dạng cần Revolve Chọn trục xoay Nhấn OK để kết thúc Lệnh Revolved Cut Toolbar Menu Features Insert/ Cut/ Revolve Có đặc tính lệnh Revolved Boss/Base lệnh Cut-Revolved phép trừ đại số Nghĩa lấy bớt phần vật liệu Sau gọi lệnh hộp thoại Cut-Revolved xuất Ta có lựa chọn lệnh Revolved Boss/ Base III Bài Tập Hình 4.4 Hình 4.5 Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 25 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 26 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Bài 5: HIỆU CHỈNH MƠ HÌNH Trong q trình thiết kế mơ hình, ta cần thay đổi biên dạng đặc tính thay đổi tham số đặc tính cho phù hợp với u cầu thiết kế Việc thực dễ dàng chức Edit Sketch Edit Feature SolidWorks Sau hồn thành việc mơ hình hóa, ta chọn chế độ hiển thị, gán màu, vật liệu hiệu ứng cho mơ hình giúp chúng linh động thực tế hơn, I Hiệu chỉnh mơ hình Lệnh Edit Sketch Lệnh Edit Sketch dùng để hiệu chỉnh phác thảo 2D biên dạng chọn Ta nhấp chọn mơ hình cần hiệu chỉnh, hộp thoại chức xuất Ta chọn biểu tượng Edit Sketch để hiệu chỉnh biên dạng theo yêu cầu Ta thực cách right click vào tên mơ hình Design Tree b Right click Design Tree a Click trái lênh mơ hình Hình 5.1 Lựa chọn Edit Sketch Sau thực hiệu chỉnh, ta nhấp phải chọn Edit Sketch Khi Solidworks cập nhật thay đổi Lệnh Edit Feature: Tương tự Edit Sketch, Edit Feature dùng để hiệu chỉnh kích thước thơng số cửa đặc tính chọn Để sử dụng lệnh ta cần thực Edit Sketch Tùy thuộc vào đặc tính chọn xuất hộp thoại tương ứng Sau sửa lại kích thước thơng số ta nhấn nút OK Khi Solidworks tự động cập đặc tính thay đổi Lệnh Move/Copy Features: Toolbar Menu Features Insert/Feature/Move/Copy… Lệnh Move/Copy Features dùng để xoay di chuyển đặc tính mơ hình Sau gọi lệnh, ta nhấp chọn đặc tính cần thay đổi kích thước di chuyển Hộp thoại Move/Copy Body xuất hình xuất biểu tượng hình 5.2.b Ta chọn vòng tròn để xoay trục để di chuyển mơ hình Khi ta di chuyển, xoay đặc tính Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 27 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 b Biểu tượng lệnh a Hộp thoại Move/Copy Body Hình 5.2.Hộp thoại Move/Copy Body biểu tượng lệnh Sao chép di chuyển đặc tính cách rê thả: Trong SolidWorks, có chức đặc biệt chép di chuyển đặc tính cách nhấp chọn rê thả Để chép đặc tính, ta chọn đặc tính, nhấn phím Ctrl sau giữ chuột di chuyển trỏ chuột đến vị trí cần chép Để di chuyển đặc tính ta thực lệnh chép thay giữ phím Ctrl, ta giữ phím Shift II Lệnh Suppress, Unsuppress o Suppress Toolbar Menu Edit Edit/Suppress Lệnh dùng để ẩn đặc tính mơ hình Để ẩn đặc tính ta click vào đặc tính hộp thoại chức xuất Click chọn biểu tượng Suppress o Unsuppress Toolbar Menu Edit Edit/Unsuppress Lệnh dùng để lại đối tượng ẩn Thực tương tự lệnh Unsuppress III Các chế độ hiển thị mơ hình: Các chế độ hiển thị mơ hình nằm cơng cụ Display Style Có năm chế độ hiển thị Display Styles Cơng cụ thể Wireframe Mơ hình khung dây (a) Hidden Lines Visible Thể cạnh khuất (b) Hidden Lines Removed Không thể cạnh khuất (c) Shaded With Edges Tơ khối cạnh viền (d) Shade To khối cạnh viền (e) Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 28 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm a b Bàigiảng SolidWorks 2008_1 c d Hình 5.3 Các dạng thể mơ hình e IV Gán màu vật liệu o Gán vật liệu Để gán vật liệu cho mơ hình ta chọn Edit/Appearance/ Material Khi hộp thoại Material xuất Ta nhấp chọn vật liệu để gán cho mơ hình nhấn OK Khi mơ hình gán vật liệu o Lệnh Texture: Lệnh Textture dùng để gán vật hiệu ứng bề mặt cho mơ hình Ta chọn Edit/Appearance/ Texture để gọi lệnh Khi hộp thoại hộp thoại Texture xuất Ta nhấp chọn mẫu Texture để gán cho mơ hình, sau nhấp chọn bề mặt cần gán nhấn OK o Gán màu Để gán màu cho mơ hình ta chọn Edit/Appearance/Color Hộp thoại Color and Optics xuất Ta chọn màu để gán cho mơ hình a Materials Editor V b Texture c Color And Optics Hình 5.4 Các hộp thoại gán màu vật liệu Bài tập Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 29 Trung tâm THUD ĐH Nơng Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Hình 5.5 Hình 5.6 Hình 5.7 Hình 5.8 Hình 5.9 Hình 5.10 Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng Hình 5.11 30 Trung tâm THUD ĐH Nơng Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Hình 5.12 Hình 5.13 Hình 5.14 Hình 5.15 Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 31 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Bài 6: CÁC ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC VÀ ỨNG DỤNG I Khái niệm đặc tính làm việc: Khi xây dựng chi tiết thám số ta phải định nghĩa làm đặc tính chi tiết kết hợp Sự thay đổi mốt đặc tính liên quan đến đặct ính liên quan đến Các đặct tính làm việc xây dựng cách đặc biệt giúp ta định nghĩa quan hệ đặc tính chi tiết Chúng cung cấp điều khiển để xác định vị trí phác thảo đặc tính II Tạo mặt phẳng phác thảo: Toolbar Menu Sketch Insert/ Sketch Khi bắt đầu phác thảo biên dạng, trước tiên ta chọn mặt phẳng mặt chi tiết có sẵn làm mặt phẳng phác thảo Sử dụng Sketch để chọn mặt phẳng mặt chi tiết làm mặt phác thảo Sau gọi lệnh, nhấp chọn mặt phẳng mặt chi tiết để bắt đầu trình vẽ phác Tạo mặt phẳng làm việc: Mặt phẳng làm việc mặt phẳng ban đầu để gán vào chi tiết Nó tham số không tham số Mặt phẳng làm việc dùng để định nghãi mặt phẳng vẽ phác cho đối tượng hình học Để định vị đặc tính khơng nằm mặt phẳng đặc tính sở ta định nghĩa mặt phẳng sau tạo đặc tính Nếu mặt phẳng tham số thay đổi đến ảnh hưởng đến vị trí đặc tính Ta sử dụng lệnh Plane để định nghĩa mặt phẳng làm việc Mặt phẳng làm việc tạo việc chọn cạnh, trục, đỉnh định nghĩa mặt phẳng có vng góc, song song, tiếp xúc với đối tượng hình học khác khơng Mặt phẳng làm việc khơng tham số mặt phẳng tạo từ ba mặt phẳng hệ gốc tọa độ Lệnh Plane Toolbar Menu Reference Geometry Insert/ Reference Geometry/Plane Lệnh Plane sử dụng để định nghĩa mặt phẳng làm việc tham số thiết kế mơ hình Các mặt phẳng làm việc tương tự mặt phẳng phác định nghĩa muốn vẽ đặc tính số mặt phẳng phác Sau gọi lệnh hộp thoại Plane xuất Ta lựa chọn: : Mặt phẳng làm việc chứa cạnh qua điểm - Through Lines/Points qua ba điểm Sau gọi lệnh nhấp chọn điểm, đỉnh chi tiết, cạnh, trục để xác định mặt phẳng làm việc Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 32 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 - Parallel Plane at Point : Mặt phẳng làm việc song song với mặt qua điểm Sau gọi lệnh nhấp chọn mặt, sau chọn điểm Cuối nhấp OK để tạo mặt phẳng : Tạo mặt phẳng làm việc qua cạnh - Angle hợp với mặt góc xác định Nhấp chọn mặt sau chọn canh : Tạo mặt phẳng song song với - Offset Distance mặt khoảng cách xác định trước Sau gọi lệnh nhấp chọn mặt sau nhập khoảng cách vào soạn thảo Ta tạo nhiều plane cách đánh số vào Hình 6.1 Hộp thoại Plane III Trục làm việc: Toolbar Menu Reference Geometry Insert/ Reference Geometry/Axis Trục làm việc đường thẳng tham số mà ta đặt trùng qua tâm solid dạng trụ mặt phẳng phác Sử dụng trục làm việc để: - Đặt mặt phẳng làm việc qua trục đối tượng dạng trụ - Các kích thước tham số tham chiếu chung - Xác định tâm để Pattern Circular - Xác định trục xoay cho đặc tính xoay - Tạo chi tiết quét xoắn ốc Sau gọi lệnh hộp thoại Axis xuất hiện: Ta có lựa chọn: : Trục làm việc nằm - One Line/Edge/Axis đường thẳng, cạnh chi tiết trục Nhấp chọn đường thẳng, cạnh chi tiết trục có sẵn : Trục làm việc giao hai mặt - Two Planes phẳng Nhấp chọn mặt phẳng giao : Trục làm việc qua điểm - Two Points/Vertices hai đỉnh chi tiết sẵn có Nhấp chọn điểm mà trục qua : Trục qua trục - Cylindrical/Conical Face mơ hình dạng trục dạng nón : Trục làm việc qua - Point and Face/Plane điểm vng góc với mặt Nhập chọn mặt sau chọn điểm Hình 6.2 Hộp thoại Axis IV Điểm làm việc: Toolbar Menu Reference Geometry Insert/ Reference Geometry/Axis Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 33 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 Điểm làm việc điểm tham số mà ta đặt trùng qua tâm solid dạng trụ mặt phẳng phác thảo Sử dụng điểm làm việc để tạo lỗ chi tiết, định vị đặc tính phác thả, phục vụ cho việc lựa chọn điểm tham số ràng buộc Sau gọi lệnh hộp thoại Point xuất hiện: Ta có lựa chọn: - : Điểm làm việc tâm cung tròn Arc Center - Center of Face tâm mặt : Điểm làm việc tạo trọng : Điểm làm việc giao hai đường, - Intersection hai cạnh hai trục : Điểm làm việc tạo cách - Projection chiếu đối tượng lên đối tượng khác Hình 6.3 Hộp thoại Point : Tạo điểm làm việc dọc theo cạnh, đường cong cạnh phác thảo Nếu ta chọn lựa chọn có ba lựa chọn: o Distance: Cách điểm đầu cạnh chọn khoảng cách mà ta nhập vào o Percentape: tạo điểm theo phần trăm cạnh chọn o Evenly Distribute: Tạo điểm chia cạnh chọn o V Bài tập: số điểm tạo Hình 6.4 Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 34 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bàigiảng SolidWorks 2008_1 * Kích thước theo phương vng góc với trục Hình 6.5 Hình 6.6 Hình 6.7 Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 35 ... để kết thúc III Bài Tập Hình 3.9 Hộp thoại Circular Pattern Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Biên soạn: Nguyễn Hải Đăng 21 Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bài giảng SolidWorks 2008_ 1 Bài 4: CÁC ĐẶC TÍNH... tượng góc độ khác Có chức xoay đối tượng với góc nhìnkhác Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bài giảng SolidWorks 2008_ 1 Bài 2: CÔNG CỤ VẼ PHÁC I Các hình dạng vẽ phác: Để bắt đầu vẽ phác, ta mở file với... THUD ĐH Nông Lâm Bài giảng SolidWorks 2008_ 1 chọn điểm số Khi có ràng buộc hình dạng xuất hình, ta đánh dấu vào mục Automatic relations hộp thoại Tool/options/relations/snap Trong Solidworks, phương