Tháng 4

9 162 0
Tháng 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn ngày tháng năm 20 . Chơng trình cơ bản 11 Tiết 28 Bài 11: Khu vực đông nam á (tiết 1) Tự nhiên, dân c và xã hội I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Biết đợc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Nam á - PHân tích đợc đặc điểm tự nhiên của khu vực - Phân tích đợc các đặc điểm tự nhhiên, dân c và xã hội khu vực - Đánh giá đợc ảnh hởng của VTĐL, các điều kiện tự nhiên, TNTN, các điều kiện dân c và xã hội tới sự phát triển kinh tế khu vực. 2. Về kĩ năng: - Đọc, phân tích bản đồ (lợc đồ) Đống Nam á. - Biết xác lập các sơ đồ lôgic kiến thức. II. Thiết bị dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên châu á - Phóng to các hình SGK và phiếu học tập. III. hoạt động dạy học - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Khởi động: GV mở bài ngắn gọn - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 1 - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Cả lớp Bớc 1: Khu vực có bao nhiêu quốc gia, là những quốc gia nào; vị trí địa và phạm vi lãnh thổ của khu vực? Bớc 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. HĐ2: Nhóm. Bớc 1: Chia lớp thành 2 nhóm. Nội dung trong phiếu học tập Bớc 2: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV chốt lại nội dung chính. HĐ3: Cặp/nhóm Bớc1: HS trình bày những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Đông Nam á? Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức HĐ 4: Cá nhân Bớc1: GV kẻ sơ đồ hình thành kiến thức lên bảng Bớc 2: Gọi 3 HS len ghi tiếp vào sơ đồ Bớc 3: HS khác góp ý, GV chuẩn kiến thức I. Tự nhiên 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ - Nằm Đông Nam lục địa á - Âu, diện tích rộng, gồm 11 quốc gia - Nằm gọn trong vành đai nội chí tuyến - Có biển - Cầu nối thông thơng hàng hải - Tiếp giáp với hai nền văn minh lớn là Trung Quốc và ấn Độ. 2. Đặc điểm tự nhiên a. Đông Nam á lục địa - Nhiều núi, sông lớn, nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc b. Đông Nam á biển đảo - Nhiều đảo với nhiều núi lửa, ít sông lớn nên ít đồng bằng lớn. - Khí hậu xích đạo và nhiệt đới âmr - Nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc đồng . 3. Thuận lợi và khó khăn a. Thuận lợi - Khí hậu nóng ẩm + đất phù sa màu mỡ phát triển nông nghiệp nhiệt đới. - Biển phát triển ng nghiệp, du lịch và có lợng ma dồi dào. - Giàu khoáng sản, rừng nhiệt đới phong phú và đa dạng b. Khó khăn - Động đất, núi lửa, sóng thần - Bão, lụt, hạn hán - Rừng và khoáng ản giàu chủng loại nhng hạn chế về tiềm năng khai thác II. Xã hội 1. Dân c - Số dân đông - Dân số trẻ, số dân trong độ tuổi lao động cao - Phân bố dân c không đồng đều 2. Dân tộc - Đa dân tộc - Nhiều dân tộc phân bố ở nhiều quốc gia 3. Tôn giáo, văn hoá - Chịu ảnh hởng của nhiều nền văn hoá lớn, nhng vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá ở mỗi dân tộc Đặc điểm xã hội Dân tộc IV . Đánh giá Điền chữ T (thuận lợi) hoặc chữ K (khó khăn) vào ô trống trong các câu hỏi sau và giải thích (sau dấu .) sự lựa chon của em? - Đông Nam á có vị trí là cầu nối giữa lục địa á - Âu và lục địa úc - Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm - Đông Nam á có nhiều loại khoáng, nhng phần lớn có trữ lợng không cao - Đông Nam á có nhiều thiên tai bão lụt, động đất, núi lửa, sóng thần V. Hoạt động nối tiếp HS trả lời câu hỏi cuối bài VI. Phụ lục Thông tin phiếu học tập Yếu tố Đông Nam á lục địa (nhiệm vụ nhóm 1) Đông Nam á biển đảo (nhiệm vụ nhóm 2) Địa hình và sông ngòi Hớng địa hình chủ yếu là TB - ĐN hoặc B - N, nhiều núi, nhiều sông lớn nên nhhiều đồng bằng phù sa màu mỡ Nhiều đảo với nhiều núi la, đảo hẹp, ít sông lớn nên ít đồng bằng lớn Khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa Xích đạo và nhiệt đới Tài nguyên khoáng sản Than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc . Than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc, đồng Soạn ngày tháng năm 20 . Chơng trình cơ bản 11 Tiết 29 Bài 11: Khu vực đông nam á (tiết 2) Kinh tế I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Phân tích đợc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực thông qua phân tích biểu đồ. - Nêu đợc nền nông nghiệp nhiệt đới của khu vực gồm các ngành chính: trồng lúa nớc, cây công nghiệp, chăn nuôi, khai thac và nuôi trồng thuỷ, hải sản. - Nêu đợc hiện trạng và xu hớng phát triển công nghịêp, dịch vụ của khu vực. 2. Về kĩ năng: - Tiếp tục tăng cờng cho HS kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ hình cột. - So sánh các biểu đồ. - Thực hiện tại lớp các bài tập địa lí - Tăng cờng năng lực thể hiện, biết phơng pháp trình bày trong nhóm. II. Thiết bị dạy học - Bản đồ kinh tế chung Đông Nam á - Bản đồ tự nhiên Đông Nam á III. hoạt động dạy học - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Khởi động: ngắn gọn - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 3 - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 4 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ 1: Nhóm Bớc 1: Chia lớp thành 3 nhóm - Nhóm 1: Nghiên cứu biến động của khu vực I - Nhóm 2: Nghiên cứu biến động của khu vực II - Nhóm 3: Nghiên cứu biến động của khu vực III Bớc 2: Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức HĐ 2: Nhóm Bớc 1: Chia lớp thành 2 nhóm - Nhóm 1: Tìm hiểu sự phát triển công nghiệp - Nhóm 2: Tìm hiểu sự phát triển ngành dịch vụ Bớc 2: Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức HĐ 3: Cá nhân Bớc 1: Tại sao lại nói lúa nớc lại là cây trồng truyền thống của các nớc trong khu vực? Phân bố nh thế nào? Giải pháp nào vừa có thể để có thể vừa tăng sản lợng lơng thực vừa có đất phát triển công nghiệp? Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức I. Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế khu vực đang có sự chuyển dịch theo hớng: - GDP khu vực I giảm rõ rệt - GDP khu vực II tăng mạnh - GDP khu vực III tăng ở tất cả các nớc thể hiện chuyển đổi từ nền kinh tế thuần nông lạc hậu sang nền kinh tế có công nghiệp và dịch vụ phát triển. II. Công nghiệp và dịch vụ 1. Công nghiệp a) Phát triển mạnh các ngành: - Chế biến và lắơ giáp ô tô, xe máy, điẹn tử (Xingapo, Malaixia, Thái lan. Inđônêxia, Việt Nam) - Khai thác than, dầu (Việt Nam, Inđônêxia, Brunây) và khoáng sản kim loại (Việt Nam, Inđônêxia, Malaixia .) - Sản xuất giày da, dệt may, hàng tiểu thủ công nghiệp, hàng tiêu dùng b) Xu hớng phát triển: tăng cờng liên doanh, liên kết với nớc ngoài để tranh thủ nguồn vốn, công nghệ và phát triển thị trờng. . 2. Dịch vụ a) Hớng phát triển: - Phát triển cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp - Xây dựng đờng sá, phát triển giao thông - HĐH mạng lời thông tin, dịch vụ ngân hàng, tín dụng b) Mục đích: Phục vụ đời sống, nhu cầu phát triển trong nớc và thu hút các nhà đầu t. III. Nông nghiệp 1. Trồng lúa nớc - Là cây trồng lâu đời - Đợc phát triển ở tất cả các nớc - Do áp dụng tiến bộ KHKT, năng xuất lúa ngày càng tăng. - Biện pháp: Cần sử dụng hợp lí đất gieo trồng lúa nớc, tránh lãng phí đòi hỏi có qui hoạch phát triển lâu dài, phù hợp với chiến lợc phát triển. 2. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả - Cao su, cà phê, hồ tiêu, có nhiểu ở Thái lan. Malaixia, Inđônêxia, Việt Nam. - Cây ăn quả đợc trồng hầu hết các nớc. Khu vực là nguồn cung cấp chính cho thế giới về cao su, ca IV . Đánh giá Em hãy nêu xu hớng chuyển dịch cơ cấu khinh tế của khu vực, xu hớng đó nói lên điều gì? V. Hoạt động nối tiếp Làm các câu hỏi trong SGK. Soạn ngày tháng năm 20 . Chơng trình cơ bản 11 Tiết 30 Bài 11: Khu vực đông nam á (tiết 3) Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Hiểu và trình bày đợc các mục tiêu của ASEAN - Đánh giá đợc các thành tựu cũng nh thách thức đối với ASEAN - Đánh giá đợc những thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trong quá trình hội nhập. 2. Về kĩ năng: - Lập đề cơng và trình bày một báo cáo - Cách tổ chức mọt hội thảo khoa học II. Thiết bị dạy học - Máy chiếu, giấy trong (nếu có) - Bản đồ kinh tế chung Đông Nam á - Phiếu học tập III. hoạt động dạy học - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Khởi động: ngắn gọn - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 5 - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 6 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân Bớc 1: Cho biết lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN? Việt Nam gia nhập vào năm nào? có mấy quốc gia tham gia? Bớc 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. HĐ 2: Cả lớp Bớc 1: Mục tiêu hoạt động của ASEAN nh thế nào? Bớc 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. HĐ 3: Cá nhân Bớc 1: Dựa vào sơ đồ SGK, nêu cơ chế hoạt động của ASEAN và cho các ví dụ chứng minh? Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức HĐ 4: Nhóm Bớc 1: Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: Tìm hiểu thành tựu ASEAN đạt đợc - Nhóm 2: Tìm hiểu các thách thức của ASEAN trên chặng đờng phát triển tiếp theo Bớc 2: Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức I. Mục tiêu và cơ chê shợp tác của ASEAN 1. Lịch sử hình thành và phát triển - Ra đời 1967, gồm 5 nớc Thái lan, Inđônêxia, Malaixia, Phi lip pin và Xingapo là thành viên sáng lập. - Số lợng ngày càng tăng đến nay 10 nớc là thành viên - Quốc gia cha tham gia là Đông ti mo. 1. Mục tiêu chính của ASEAN - Có 3 mục tiêu chính: + Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nớc thành viên + Xây dựng khu vực có nền hoà bình, ổn định. + Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ và bất đồng khác biệt giữa nội bộ với bên ngoài. Đích cuối cùng ASEAN hớng tới "Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển" 2. Cơ chế hợp tác của ASEAN - Thông tin qua các hội nghị, các diễn đàn, các hoạt động chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá, thể thao . - Thông qua kí kết các hiệp ớc hai bên, nhiều bên hoặc các hiệp ớc chung - Thông qua các dự án, chơng trình phát triển - Xây dựng khu vực thơng mại tự do Thực hiện cơ chế hợp tác sẽ đảm bảo cho ASEAN đợc các mục tiêu chính và mục đích cuối cùng là hoà bình, ổn định và phát triển II. Thành tựu và thách thức của ASEAN 1. Thành tựu 1: Tốc độ tăng trởmg kinh tế của khối khá cao Thách thức: tăng trởng không đều, trình độ phát triển chênh lệch dẫn đến nguy cơ một số nớc có thể tụt hậu Giải pháp: tăng cờng các dự án, chơng trình phát triển cho các nớc có tốc độ phát triển kinh tế chậm hơn. 2. Thành tựu 2: Đời sống nhân dân đã đợc cải thiện. Thách thức: Còn một bộ phận dân chúng có mức sống thấp, còn tình trạng đói nghèo sẽ: - Là lực cản sự phát triển - Là nhân tố dễ gây ra mất ổn định xã hội IV . Đánh giá Em hãy nêu thành tựu của ASEAN, có thách thức nào ẩn chứa trong thành tựu đó, hãy nêu giải pháp khắc phục? V. Hoạt động nối tiếp Làm các câu hỏi trong SGK. Soạn ngày tháng năm 20 . Chơng trình cơ bản 11 Tiết 31 Bài 11: Khu vực đông nam á (tiết 4) Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam á I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: Phân tích đợc một số chỉ tiêu kinh tế (về du lịch và xuất, nhập khẩu) của một số quốc gia, của khu vực Đông Nam á so với một số khu vực của châu á. 2. Về kĩ năng: - Vù biểu đồ kinh tế - Phân tích biểu đồ để rút ra nhận xét II. Thiết bị dạy học - Máy chiếu, giấy trong (nếu có) - Bản đồ các nớc trên thế giới III. hoạt động dạy học - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Khởi động: ngắn gọn - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 7 - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 8 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân Bớc 1: GV hớng dẫn HS Bớc 2: HS vẽ biều đồ số khách du lịch quốc tế đến một số khu vực châu á (nghìn lợt ngời), rút ra nhận xét Bớc 3: GV chuẩn kiến thức. HĐ 2: Cá nhân Bớc 1: GV hớng dẫn HS dựa vào hình 11.9 yêu cầu HS nhận xét về cán cân thơng mại giai đoạn 1990 - 2004 của một số quốc gia khu vực Đông Nam á. Bớc 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. I. Sự phát triển của ngành du lịch 1. Biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến một số khu vực của châu á (nghìn lợt ngời) 1. Biểu đồ tiêu chi của khách du lich quốc tế đến một só khu vực châu á (triệu USD) 3. Nhận xét cần đạt đợc - Số lợng khách du lịch ở khu vực Đông Nam á tăng trởng chậm hơn hai khu vực còn lại, từ vị trí thức hai (1990) tụt xuống cuối (2003) trong ba khu vực - Tổng chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến khu vực chỉ xấp xỉ khu vực Tây Nam á, nhng thua nhiều lần khu vực Đông á. - Chi tiêu của khách du lịch bình quân theo đầu ngời khi đến các khu vực là: Đông á: 1050 USD/ngời; Tây Nam á 445 USD/ngời Điều đó cho thấy các sản phẩm du lịch cũng nh trình độ phát triển du lịch của khu vực Đông Nam á ngang bằng khu vực Tây Nam á, còn thua xa khu vực Đông á. Nếu tính tới khu vực Tây Nam á còn chịu ảnh h- ởng bời chiến tranh, mất ổn định do khủng bố làm hạn chế sự phát triển du lịch của khu vực trong nhiều năm thì thực s trong ba khu vực nêu trên, Đông Nam á tuy giàu tiềm năng nhng là khu vực có các sản phẩm du lịch còn hạn chế. II. Tình hình xuất, nhập khẩu khu vực Đông Nam á * Nhận xét cần đạt đợc: - Giá trị xuất, nhập khẩu của tất cả các nớc đều tăng trong giai đoạn từ 1990 - 2004 - Thái Lan là nớc duy nhất có cán cân thơng mại dơng và ngợc lại, Việt Nam là nớc duy nhất có cán cân thơng mại âm ở cả ba thời điểm. - Việt Nam là nớc có tốc độ tăng trởng giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất trong khu vực (tăng hơn 10 lần trong 14 năm), mặc dù giá trị tuyệt đối ở mọi thời điểm đều thua xa so với Xin-ga-po và Thái lan. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Nam 1990 Nam 2000 Nam 2003 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 Nam 1990 Nam 2000 Nam 200n lạc việt cho android 4 0'>0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Nam 1990 Nam 2000 Nam 2003 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 Nam 1990 Nam 2000 Nam 200ng việt cho android 4 0'>0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Nam 1990 Nam 2000 Nam 2003 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 Nam 1990 Nam 2000 Nam 200iếng việt cho android 4 0 3'>0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Nam 1990 Nam 2000 Nam 2003 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 Nam 1990 Nam 2000 Nam 2003 IV. Ho¹t ®éng nèi tiÕp Lµm c¸c c©u hái trong SGK. - TrÇn Ngäc Nam - Thä Xu©n 4 - 9 . bài cũ: - Khởi động: ngắn gọn - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 3 - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 4 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ 1: Nhóm Bớc. - Khởi động: GV mở bài ngắn gọn - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 1 - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Cả lớp

Ngày đăng: 30/08/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

II. Tình hình xuất, nhập khẩu khu vực Đông Na má - Tháng 4

nh.

hình xuất, nhập khẩu khu vực Đông Na má Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan