1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hãy bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài tiếng hát con tàu của chế lan viên nhớ bản sương giăng

2 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,62 KB

Nội dung

Hãy bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ...Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương Ngữ Văn 12 Bình chọn: Tiếng hát con tàu là khúc hát say mê rạo rực của một tâm hồn đã thoát khỏi cái khung chật hẹp của một cái tôi nhỏ bé để ra với chân trời rộng lớn của nhân dân, đất nước. Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: ... Nhớ bản... Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Nhớ bản sương... Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tiếng hát con tàu: Con gặp lại nhân dân như... Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Con gặp... Xem thêm: Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Học trực tuyến Môn Văn học Hãy bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương. Chủ đề bài thơ Tiếng hát con tàu: cảm hứng đi vào thực tế, khát vọng được trở về với nhân dân của người nghệ sĩ. Sự ra đời của bài thơ Tiếng hát con tàu gắn liền với một sự kiện kinh tế xã hội lúc bấy giờ. Vào năm 1958 là năm có phong trào vận động thanh niên miền xuôi lên mở mang kinh tế, văn hóa ở miền núi. Phong trào này được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo các từng lớp nhân dân... bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên ra đời trong không khí sôi nổi ấy. Những sự kiện đó chỉ là một gợi ý, là điểm xuất phát để Chế Lan Viên thể hiện khát vọng được về với nhân dân, về với cuộc sống rộng lớn, đồng thời cũng là trở về với ngọn nguồn của nghệ thuật. Bình giảng khổ thơ thứ nhất để làm nổi bật tình cảm gắn bó của con người với một vùng đất: Tiếng hát con tàu là khúc hát say mê rạo rực của một tâm hồn đã thoát khỏi cái khung chật hẹp của một cái tôi nhỏ bé để ra với chân trời rộng lớn của nhân dân, đất nước. Trong niềm vui mới, hồn thơ của Chế Lan Viên như hóa thành con tàu tâm tưởng, hăm hở trong hành trình về với nhân dân, về với cuộc sống rộng lớn. Nhưng về với nhân dân cũng là về với lòng mình, làm giàu thêm tâm hồn mình; từ đó nhà thơ đã đi đến sự khẳng định Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu. Cả phần hai cũng là phần chủ yếu của bài thơ dùng cho việc tái hiện hình ảnh nhân dân và gợi lên kỉ niệm đẹp, sâu nặng tình nghĩa trong những năm kháng chiến gian khổ. Theo dòng hoài niệm, mạch thơ mang đến những câu thơ mang tính khái quát, triết lí: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương? Cảnh sương giăng, đèo mây phủ hiện lên rất chung (bởi không nói về một làng bản cụ thể nào) nhưng lại không hề chung chung, bởi ta vẫn dễ dàng nhận ra cảnh sắc riêng của Tây Bắc. Khi bình giảng có thể so sánh thêm với những câu thơ của Tố Hữu “Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về” Việt Bắc. Câu thơ thứ 2: Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương? Là một câu hỏi tu từ hỏi chỉ để mà khẳng định rõ hơn tình cảm gắn bó sâu nặng của nhà thơ đối với con người, cảnh vật Tây Bắc, với mọi miền đất xa xôi và hẻo lánh khác của đất nước. Ở hai câu tiếp theo, Chế Lan Viên đã dùng những cặp đối xứng: khi ta ởkhi ta đi; đất ở đất hóa tâm hồn, để qua đó nói lên tình cảm gắn bó máu thịt của mình với Tây Bắc. Chính tình cảm đó đã dẫn tới một sự chuyển hóa từ “đất ở vốn vô tri vô giác thành đất hóa tâm hồn. Ý nghĩa lớn lao của tình yêu, tình cảm một con người đối với một vùng quê: Sang khổ thơ thứ 2, mạch thơ dường như chuyển sang một sự rung cảm và suy tưởng khác về tình yêu và đất lạ: Xem thêm tại: https:loigiaihay.comhaybinhgiangdoanthosaudaytrongbaitienghatcontaucuachelanviennhobansuonggiangnhodeomayphutinhyeulamdatlahoaquehuongnguvan12c30a1173.htmlixzz5n9MoEGjX

Hãy bình giảng đoạn thơ sau Tiếng hát tàu Chế Lan Viên Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Tình yêu làm đất lạ hóa q hương" - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Tiếng hát tàu khúc hát say mê rạo rực tâm hồn thoát khỏi khung chật hẹp nhỏ bé để với chân trời rộng lớn nhân dân, đất nước • Bình giảng đoạn thơ sau Tiếng hát tàu Chế Lan Viên: " NhớBình giảng đoạn thơ sau Tiếng hát tàu Chế Lan Viên: "Nhớ sươngBình giảng đoạn thơ sau thơ Tiếng hát tàu: "Con gặp lại nhân dân • Bình giảng đoạn thơ sau thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên: "Con gặp Xem thêm: Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên Học trực tuyến Mơn Văn học Hãy bình giảng đoạn thơ sau Tiếng hát tàu Chế Lan Viên: Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn! Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hóa q hương Chủ đề thơ Tiếng hát tàu: cảm hứng vào thực tế, khát vọng trở với nhân dân người nghệ sĩ Sự đời thơ Tiếng hát tàu gắn liền với kiện kinh tế - xã hội lúc Vào năm 1958 năm có phong trào vận động niên miền xi lên mở mang kinh tế, văn hóa miền núi Phong trào ủng hộ nhiệt tình đơng đảo lớp nhân dân thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên đời khơng khí sơi Những kiện gợi ý, điểm xuất phát để Chế Lan Viên thể khát vọng với nhân dân, với sống rộng lớn, đồng thời trở với nguồn nghệ thuật Bình giảng khổ thơ thứ để làm bật tình cảm gắn bó người với vùng đất: Tiếng hát tàu khúc hát say mê rạo rực tâm hồn thoát khỏi khung chật hẹp nhỏ bé để với chân trời rộng lớn nhân dân, đất nước Trong niềm vui mới, hồn thơ Chế Lan Viên hóa thành tàu tâm tưởng, hăm hở hành trình với nhân dân, với sống rộng lớn Nhưng với nhân dân với lòng mình, làm giàu thêm tâm hồn mình; từ nhà thơ đến khẳng định Tâm hồn ta Tây Bắc đâu Cả phần hai - phần chủ yếu thơ - dùng cho việc tái hình ảnh nhân dân gợi lên kỉ niệm đẹp, sâu nặng tình nghĩa năm kháng chiến gian khổ Theo dòng hồi niệm, mạch thơ mang đến câu thơ mang tính khái quát, triết lí: Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương? Cảnh sương giăng, đèo mây phủ lên chung (bởi khơng nói làng cụ thể nào) lại không chung chung, ta dễ dàng nhận cảnh sắc riêng Tây Bắc Khi bình giảng so sánh thêm với câu thơ Tố Hữu “Nhớ khói sương - Sớm khuya bếp lửa người thương về” - Việt Bắc Câu thơ thứ 2: Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương? Là câu hỏi tu từ - hỏi khẳng định rõ tình cảm gắn bó sâu nặng nhà thơ người, cảnh vật Tây Bắc, với miền đất xa xôi hẻo lánh khác đất nước Ở hai câu tiếp theo, Chế Lan Viên dùng cặp đối xứng: ta ở/khi ta đi; đất /đất hóa tâm hồn, để qua nói lên tình cảm gắn bó máu thịt với Tây Bắc Chính tình cảm dẫn tới chuyển hóa từ “đất ở" vốn vơ tri vơ giác thành "đất hóa tâm hồn" Ý nghĩa lớn lao tình yêu, tình cảm người vùng quê: Sang khổ thơ thứ 2, mạch thơ dường chuyển sang rung cảm suy tưởng khác - tình yêu đất lạ: Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-binh-giang-doan-tho-sau-day-trong-bai-tieng-hat-con-taucua-che-lan-vien-nho-ban-suong-giang-nho-deo-may-phutinh-yeu-lam-dat-la-hoa-que-huong-nguvan-12-c30a1173.html#ixzz5n9MoEGjX .. .Bình giảng khổ thơ thứ để làm bật tình cảm gắn bó người với vùng đất: Tiếng hát tàu khúc hát say mê rạo rực tâm hồn thoát khỏi khung chật hẹp... nước Trong niềm vui mới, hồn thơ Chế Lan Viên hóa thành tàu tâm tưởng, hăm hở hành trình với nhân dân, với sống rộng lớn Nhưng với nhân dân với lòng mình, làm giàu thêm tâm hồn mình; từ nhà thơ. .. dễ dàng nhận cảnh sắc riêng Tây Bắc Khi bình giảng so sánh thêm với câu thơ Tố Hữu Nhớ khói sương - Sớm khuya bếp lửa người thương về” - Việt Bắc Câu thơ thứ 2: Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương?

Ngày đăng: 06/05/2019, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w