Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀM TUẤN ANH TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀM TUẤN ANH TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Tôn giáo học Mã số: 9.22 90 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân HÀ NỘI 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án ĐÀM TUẤN ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 16 1.3 Một số khái niệm sử dụng luận án 19 1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu - Hà Nội 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI 27 2.1 Diện mạo tôn giáo Hà Nội 27 2.2 Một số đặc điểm vấn đề đặt CTTG Hà Nội 58 Chƣơng 3: CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 64 3.1 Một số nội dung CTTG Hà Nội 64 3.2 Một số vấn đề đặt CTTG Hà Nội 119 Chƣơng 4: DỰ BÁO TÌNH HÌNH TƠN GIÁO VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 124 4.1 Dự báo tình hình tơn giáo CTTG Hà Nội thời gian tới 124 4.2 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu CTTG Hà Nội thời gian tới 132 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW: Ban Chấp hành Trung ương BBTTW: Ban Bí thư Trung ương BTG: Ban Tôn giáo CBCC: Cán bộ, công chức CNH: Cơng nghiệp hóa CTQG: Chính trị Quốc gia CT-HC: Chính trị - Hành CTTG: Cơng tác tơn giáo GHPG: Giáo hội Phật giáo GHPGVN: Giáo hội Phật giáo Việt Nam HĐH: Hiện đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân KHXH: Khoa học xã hội LLCT: Lý luận trị MTTQ: Mặt trận Tổ quốc MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nxb: Nhà xuất PGVN: Phật giáo Việt Nam QLNN: Quản lý nhà nước TTCP: Thủ tướng Chính phủ TTGM: Tòa Tổng giám mục UBND: Ủy ban nhân dân UBĐKCG: Ủy ban Đồn kết Cơng giáo DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê CBCC theo phòng thuộc BTG Thành phố 74 Bảng 3.2 Bảng thống kê trình độ chun mơn CBCC 75 Bảng 3.3: Bảng thống kê số lượng chia theo ngạch công chức 77 Bảng 3.4 Bảng thống kê đảng viên trình độ lý luận trị 78 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mơ hình hóa lý thuyết nghiên cứu 16 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức, máy làm CTTG Thành phố Hà Nội 69 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bổ CBCC theo phòng BTG Thành phố 75 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ mơ tả cấu trình độ chun mơn 76 Biểu đồ: 3.3 Biểu đồ cấu ngạch công chức 77 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ cấu trình độ lý luận trị đảng viên 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Thành phố Hà Nội đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục giao dịch quốc tế, nơi đặt trụ sở quan Trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng nhà nước Cũng địa phương khác nước, tơn giáo bước du nhập, hình thành phát triển Hà Nội Các tôn giáo Hà Nội, số lượng không nhiều, chiếm tỷ lệ khơng cao dân số, lại có vị trí đặc biệt quan trọng Hầu hết tôn giáo lớn có trụ sở Hà Nội, trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đặt số 73 phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm; Học viện Phật giáo Việt Nam xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn; Trường Trung cấp Phật học chùa Mỗ Lao, quận Hà Đơng; Tồ Giám mục Hà Nội số 40 phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm, đồng thời trụ sở Văn phòng I Hội đồng Giám mục Việt Nam; Tồ Giám mục Hưng Hố số 5, phường Lê Lợi, thị xã Sơn Tây; Đại Chủng viện Thánh Giuse với sở: sở số 40 phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm sở phường Cổ Nhuế, quận Bắc Từ Liêm; Văn phòng Uỷ ban Bác Văn phòng tổ chức Caritas số 31 phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm; Trụ sở Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Hội thánh Tin lành Hà Nội, đặt số Ngõ Trạm, quận Hoàn Kiếm; Thánh thất Cao Đài Thủ đô số 48 phố Hòa Mã, quận Hai Bà Trưng; Thánh đường Hồi giáo Al-Noor Hà Nội số 12 phố Hàng Lược, quận Hoàn Kiếm Ngoài ra, người nước sinh sống làm việc tập đoàn kinh tế, tổ chức văn hóa, tổ chức quốc tế quan đại diện ngoại giao Trên địa bàn Hà Nội, ngồi tơn giáo cơng nhận tư cách pháp nhân hoạt động, gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo (Islam giáo), đạo Cao đài, Minh sư đạo, Baha’i Giáo hội Thánh hữu ngày sau Chúa Giêsu Kytô Việt Nam (Giáo hội Mặc Mơn), có số hệ phái Tin lành chưa có tư cách pháp nhân hàng chục tượng tơn giáo tìm cách truyền bá, phát triển lực lượng Ngồi ra, tơn giáo Hà Nội chịu ảnh hưởng diễn biến tôn giáo tỉnh, thành nước, bao gồm mặt tích cực tiêu cực Đa số tôn giáo Hà Nội có quan hệ chịu ảnh hưởng lớn từ tổ chức quốc tế, Công giáo, Tin lành Hiện nay, Hà Nội có nhiều người nước ngồi cư trú hợp pháp, đa số theo tơn giáo, riêng người nước ngồi theo đạo Tin lành có đến 2.500 người 5.300 người nước Như vậy, Hà Nội địa phương đa dạng tôn giáo Không Hà Nội địa phương có nhiều đầu mối (cơ quan Trung ương) tơn giáo Tình hình tơn giáo CTTG không ảnh hưởng địa bàn Hà Nội mà ảnh hưởng đến địa phương khác nước Trong hai thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc trước công bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội đất nước nay, đồng bào theo tôn giáo khác phận quan trọng khối đại đồn kết dân tộc, lực lượng có vai trò to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn dân cư Hoạt động tôn giáo diễn sôi nổi, ngày vào nếp, tuân thủ pháp luật, chịu quản lý quyền Tuy nhiên, hoạt động tơn giáo địa bàn Hà Nội thời gian qua nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, nhiều hoạt động tôn giáo không tuân thủ pháp luật, vượt khỏi quản lý quyền, tình trạng tranh chấp đất đai, khiếu kiện đơng người dẫn đến thành điểm nóng, điển vụ việc số 42 Nhà Chung, giáo xứ Thái Hà, Núi Chẽ - Đồng Chiêm xảy năm 2007 2008, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự địa bàn Hà Nội khối đoàn kết toàn dân tộc Trong thời kỳ lịch sử, từ bước vào thời kỳ đổi mới, cấp ủy đảng, quyền Hà Nội quan tâm, coi trọng đến CTTG, coi nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược, có tầm quan trọng đặc biệt ổn định trị, xã hội, phát triển bền vững Hà Nội đất nước Thời gian qua, CTTG Hà Nội đạt kết bước đầu quan trọng, góp phần giữ vững ổn định, an ninh, trị địa bàn Song, bên cạnh CTTG nhiều bất cập, thiếu đồng từ cấp thành phố đến cấp sở Nhận thức vị trí, vai trò CTTG phận đảng viên, cán bộ, công chức nhiều hạn chế, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo lúng túng, hiệu chưa cao, để xảy vụ việc đáng tiếc, ví vụ nhóm trẻ tình thương chùa Bồ Đề (quận Long Biên) vừa qua; việc giải vấn đề tôn giáo nảy sinh số địa phương địa bàn thành phố thiếu kiên trì, gây nên tâm lý nghi ngờ, hoang mang quần chúng tín đồ chức sắc, ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết toàn dân Bởi vậy, cần thiết có nghiên cứu chuyên sâu, nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề tôn giáo CTTG Hà Nội góc độ tơn giáo học Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Tơn giáo công tác tôn giáo Hà Nội nay” cho đề tài luận án Tiến sỹ Tôn giáo học Mục tiêu nhiệm vụ luận án 2.1 Mục tiêu: Trên sở lý luận phân tích, làm rõ thực trạng tình hình tơn giáo CTTG Hà Nội, luận án dự báo tình hình tơn giáo, số xu hướng tôn giáo CTTG Hà Nội thời gian tới đề xuất số khuyến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu CTTG địa bàn Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ: Làm rõ tình hình, đặc điểm tôn giáo thực trạng CTTG Hà Nội Nêu lên số vấn đề đặt hoạt động tôn giáo CTTG Hà Nội Dự báo tình hình tơn giáo, số xu hướng tôn giáo CTTG thời gian tới địa bàn Hà Nội, từ đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu CTTG địa bàn Hà Nội 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án diện mạo tôn giáo địa bàn Hà Nội thực trạng CTTG Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu tôn giáo CTTG địa bàn Hà Nội Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tôn giáo CTTG Hà Nội từ có sách đổi CTTG, với đời Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị Tăng cường CTTG tình hình nay, mà Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Quốc hội thơng qua ngày 18/11/2016 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp mơ hình hóa, phương pháp thống kê, vấn sâu, khảo sát thực địa, nghiên cứu tài liệu, lịch sử, tư liệu để mô tả trình du nhập, phát triển, thực trạng hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội đánh giá thực trạng CTTG Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận án đánh giá cách tổng thể tình hình, đặc điểm với hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội CTTG Hà Nội Kết nghiên cứu luận án bổ sung vào kinh nghiệm thực tiễn CTTG địa phương định, trở thành tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo CTTG viện nghiên cứu tơn giáo, trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến lĩnh vực tơn giáo Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách tổng thể tình hình, đặc điểm hoạt động tơn giáo địa bàn Hà Nội, với đánh giá thực trạng CTTG Hà Nội, Thành phố có nhiều đặc trưng ... Kiếm; Học viện Phật giáo Việt Nam xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn; Trường Trung cấp Phật học chùa Mỗ Lao, quận Hà Đơng; Tồ Giám mục Hà Nội số 40 phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm, đồng thời trụ sở Văn... tơn giáo cơng nhận tư cách pháp nhân hoạt động, gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo (Islam giáo), đạo Cao đài, Minh sư đạo, Baha’i Giáo hội Thánh hữu ngày sau Chúa Giêsu Kytô Việt Nam... rõ đặc điểm tôn giáo Hà Nội, gồm: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài Islam giáo từ du nhập đến năm 2007, làm sâu sắc “đời sống tôn giáo, tín ngưỡng” Thăng Long - Hà Nội