1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích từ hoa trong bài tây tiến của quang dũng

2 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,58 KB

Nội dung

Phân tích từ Hoa trong bài Tây Tiến của Quang Dũng Ngữ Văn 12 Bình chọn: “Tây Tiến” là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ xứ Đoài Quang Dũng. Nói đến Tây Tiến, người ta nói đến một thứ ngôn ngữ thơ tài hoa, đậm màu sắc bi tráng và lãng mạn. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, nhiều câu chữ xuất thần. Hình tượng người lính trong đoạn thơ thứ ba của bài Tây Tiến Ngữ Văn 12 Phân tích 8 câu thơ đầu Tây Tiến Quang Dũng Ngữ Văn 12 Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…Sông Mã... Phân tích bài thơ Tây Tiến Quang Dũng Ngữ Văn 12 Xem thêm: Tây Tiến Quang Dũng Học trực tuyến Môn Văn học Chữ “Hoa” xuất hiện ba lần trong toàn bài, đạt tới sự thăng hoa của cảm xúc nhưng nhiều người chưa hiểu thật đúng và sâu sắc ý thơ. Chữ “Hoa” thứ nhất xuất hiện trong dòng thứ 4, khổ 1 của bài thơ gợi ra nhiều cách hiểu khác nhau: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát Hoa về trong đêm hơi” Chữ “Hoa” trong hình ảnh “Hoa về trong đêm hơi” ở câu thơ trên có nhiều người (nhất là học sinh) hiểu theo nghĩa: Đoàn quân Tây Tiến về Mường Lát trong đêm mang theo cả hương hoa rừng. Cách hiểu thứ hai nghiêng về nghĩa vốn có của từ “Hoa” nghĩa là bông hoa rừng. Khi phân tích , bình giảng cũng có người hiểu theo nghĩa “Hoa” chính là hình ảnh ẩn dụ chỉ các chiến sĩ Tây Tiến. Đôi khi người ta cũng cho rằng đó chỉ là một thủ pháp lạ hóa ngôn từ của Quang Dũng mà thôi. Sách giáo khoa không có phần chú thích chữ này,và thực tế cho thấy , khi tìm hiểu bài thơ, ít có nhà nghiên cứu, hay người viết nào luận bàn thật sâu sắc từ này, vì chưa hiểu rõ nên người ta thường bỏ qua vẻ đẹp của nó. Nhìn lại một số các hiểu từ “hoa” như trên, tôi cho rằng chưa thỏa đáng. Cách hiểu thứ nhất là cách hiểu suy diễn, vì ở đây không hề xuất hiện từ “hương”, do đó không thể hiểu là “Hương hoa”. Theo cách hiểu thứ hai, đặt trong văn cảnh bài thơ, đoàn quân Tây tiến về Mường Lát trong đêm, chữ “Hoa” với nghĩa là “Hoa rừng” tỏ ra không phù hợp vì trong đêm tối, nhất là đêm hơi, đêm sương nhà thơ dù tinh tế đến đâu cũng không thể nhìn thấy vẻ đẹp của hoa. Cách hiểu thứ ba, mới nhìn có vẻ hợp lý hơn hai cách trước, tuy nhiên, trong văn học, người ta thường lấy hoa làm biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ, chứ không thấy “Hoa” là biểu tượng cho người lính bao giờ. Vì thế, cũng không nên hiểu theo cách đó. Còn nếu nói, đó chỉ là thủ pháp lạ hóa về ngôn từ của nhà thơ, thì chỉ đúng phần nào, vì dụ lạ hóa đến mức nào, ngôn từ cũng phải mang trong nó một ý nghĩa, một hàm ý nào đó. Theo “Từ điển tiếng việt” chữ “Hoa” đứng một mình mang tới 7 nghĩa, nhưng áp vào trường hợp trên, tôi thấy không có từ nào phù hợp. Chữ “Hoa” trong từ ghép có tới 51 từ, trong đó chỉ có 2 từ là “Hoa đăng”, ”Hoa đèn” hay “Hoa chúc” (Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh) mang tính chất phù hợp hơn cả. Nhưng ta nên lý giải như thế nào để đúng với bài thơ ? Đi tìm một cách luận giải hợp lý, tôi cho rằng để hiểu chữ “Hoa” thứ nhất ta nên bàn thêm về chữ “Hoa” thứ hai trong khổ thơ tiếp theo: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ” Chữ hoa ở đây đặt trong từ “đuốc hoa” (hoa chúc), nghĩa là những ngọn đuốc trong đêm liên hoan của các chiến sĩ Tây Tiến với đồng bào dân tộc miền Tây. Ngọn đuốc đối với những người lính hành quân trong rừng đêm vừa là phương tiện soi đường, vừa là một thứ vũ khí đối phó với thú dữ. Trong bài “ Việt Bắc”, Tố Hữu cũng viết : “ Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” Trở lại với chữ “Hoa” thứ nhất tro Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichtuhoatrongbaitaytiencuaquangdungnguvan12c30a4190.htmlixzz5n8TEdx2k

Phân tích từ Hoa Tây Tiến Quang Dũng - Ngữ Văn 12 Bình chọn: “Tây Tiến” thơ tiếng nhà thơ xứ Đoài Quang Dũng Nói đến Tây Tiến, người ta nói đến thứ ngôn ngữ thơ tài hoa, đậm màu sắc bi tráng lãng mạn Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, nhiều câu chữ xuất thần • Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến - Ngữ Văn 12 • Phân tích câu thơ đầu Tây Tiến - Quang Dũng - Ngữ Văn 12 • Phân tích đoạn thơ sau Tây Tiến: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…Sơng Mã • Phân tích thơ Tây Tiến - Quang Dũng - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Tây Tiến - Quang Dũng Học trực tuyến Môn Văn học Chữ “Hoa” xuất ba lần toàn bài, đạt tới thăng hoa cảm xúc nhiều người chưa hiểu thật sâu sắc ý thơ Chữ “Hoa” thứ xuất dòng thứ 4, khổ thơ gợi nhiều cách hiểu khác nhau: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát Hoa đêm hơi” Chữ “Hoa” hình ảnh “Hoa đêm hơi” câu thơ có nhiều người (nhất học sinh) hiểu theo nghĩa: Đoàn quân Tây Tiến Mường Lát đêm mang theo hương hoa rừng Cách hiểu thứ hai nghiêng nghĩa vốn có từ “Hoa” nghĩa bơng hoa rừng Khi phân tích , bình giảng có người hiểu theo nghĩa “Hoa” hình ảnh ẩn dụ chiến sĩ Tây Tiến Đôi người ta cho thủ pháp lạ hóa ngơn từ Quang Dũng mà thơi Sách giáo khoa khơng có phần thích chữ này,và thực tế cho thấy , tìm hiểu thơ, có nhà nghiên cứu, hay người viết luận bàn thật sâu sắc từ này, chưa hiểu rõ nên người ta thường bỏ qua vẻ đẹp Nhìn lại số hiểu từ “hoa” trên, cho chưa thỏa đáng Cách hiểu thứ cách hiểu suy diễn, khơng xuất từ “hương”, khơng thể hiểu “Hương hoa” Theo cách hiểu thứ hai, đặt văn cảnh thơ, đoàn quân Tây tiến Mường Lát đêm, chữ “Hoa” với nghĩa “Hoa rừng” tỏ không phù hợp đêm tối, đêm hơi, đêm sương nhà thơ dù tinh tế đến đâu khơng thể nhìn thấy vẻ đẹp hoa Cách hiểu thứ ba, nhìn hợp lý hai cách trước, nhiên, văn học, người ta thường lấy hoa làm biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ, không thấy “Hoa” biểu tượng cho người lính Vì thế, khơng nên hiểu theo cách Còn nói, thủ pháp lạ hóa ngơn từ nhà thơ, phần nào, dụ lạ hóa đến mức nào, ngơn từ phải mang ý nghĩa, hàm ý Theo “Từ điển tiếng việt” chữ “Hoa” đứng mang tới nghĩa, áp vào trường hợp trên, tơi thấy khơng có từ phù hợp Chữ “Hoa” từ ghép có tới 51 từ, có từ “Hoa đăng”, ”Hoa đèn” hay “Hoa chúc” (Từ điển Hán Việt- Đào Duy Anh) mang tính chất phù hợp Nhưng ta nên lý giải để với thơ ? Đi tìm cách luận giải hợp lý, cho để hiểu chữ “Hoa” thứ ta nên bàn thêm chữ “Hoa” thứ hai khổ thơ tiếp theo: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viêng Chăn xây hồn thơ” Chữ hoa đặt từ “đuốc hoa” (hoa chúc), nghĩa đuốc đêm liên hoan chiến sĩ Tây Tiến với đồng bào dân tộc miền Tây Ngọn đuốc người lính hành quân rừng đêm vừa phương tiện soi đường, vừa thứ vũ khí đối phó với thú Trong “ Việt Bắc”, Tố Hữu viết : “ Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay” Trở lại với chữ “Hoa” thứ tro Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-tu-hoa-trong-bai-tay-tien-cua-quang-dung-ngu-van-12c30a4190.html#ixzz5n8TEdx2k ... ngơn từ nhà thơ, phần nào, dụ lạ hóa đến mức nào, ngơn từ phải mang ý nghĩa, hàm ý Theo Từ điển tiếng việt” chữ Hoa đứng mang tới nghĩa, áp vào trường hợp trên, thấy từ phù hợp Chữ Hoa từ. .. tới 51 từ, có từ Hoa đăng”, Hoa đèn” hay Hoa chúc” (Từ điển Hán Việt- Đào Duy Anh) mang tính chất phù hợp Nhưng ta nên lý giải để với thơ ? Đi tìm cách luận giải hợp lý, cho để hiểu chữ Hoa ... bàn thêm chữ Hoa thứ hai khổ thơ tiếp theo: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viêng Chăn xây hồn thơ” Chữ hoa đặt từ “đuốc hoa (hoa chúc), nghĩa

Ngày đăng: 06/05/2019, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w