Về bài thơ cảnh chiều hôm vãn cảnh của hồ chí minh

1 123 0
Về bài thơ cảnh chiều hôm vãn cảnh của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về bài thơ Cảnh chiều hôm (Vãn cảnh) của Hồ Chí Minh Ngữ Văn 12 Bình chọn: Câu thơ thứ nhất là một thi tứ quen thuộc trong thơ cổ: hoa nở rồi lại tàn theo quy luật tự nhiên. Về bài thơ Giải đi sớm (Tảo giải) của Hồ Chí Minh Ngữ Văn 12 Phân tích bài thơ “Mộ” (Chiều tối) Hổ Chí Minh Ngữ Văn 12 Cảm nhận về bài thơ Mộ Trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh Ngữ Văn 12 Về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận văn học lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học DÀN BÀI 1. Hai câu thơ đầu Câu thơ thứ nhất là một thi tứ quen thuộc trong thơ cổ: hoa nở rồi lại tàn theo quy luật tự nhiên. Câu thơ gợi ra một dự cảm về sinh mệnh mỏng manh của loài hoa hồng: nở ra, rơi rụng, rồi tàn lụi. Đến câu thơ thứ hai mới thực sự bộc lộ ý tưởng mà Bác muốn gửi gắm: Hoa khai, hoa tạ lưỡng vô tình” (Hoa nở, hoa tàn, hai sự đó đều vô tình). Vấn đề cần xác định là chủ thể của “vô tình” là ai? Có lẽ nên hiểu theo cách: Chỉ có tạo hóa, hiểu như một quy luật của tự nhiên lạnh lẽo vô tình với sự tàn sự nở của bông hoa. Vậy là có một kiếp hoa u Xem thêm tại: https:loigiaihay.comvebaithocanhchieuhomvancanhcuahochiminhnguvan12c30a19177.htmlixzz5n7FMVbdP

Về thơ Cảnh chiều hôm Vãn cảnh Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Câu thơ thứ thi tứ quen thuộc thơ cổ: hoa nở lại tàn theo quy luật tự nhiên  Về thơ Giải sớm (Tảo giải) Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12  Phân tích thơ “Mộ” (Chiều tối) - Hổ Chí Minh - Ngữ Văn 12  Cảm nhận thơ Mộ - Trích Nhật kí tù Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12  Về thơ Mộ (Chiều tối) Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận văn học lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học DÀN BÀI Hai câu thơ đầu - Câu thơ thứ thi tứ quen thuộc thơ cổ: hoa nở lại tàn theo quy luật tự nhiên Câu thơ gợi dự cảm sinh mệnh mỏng manh loài hoa hồng: nở ra, rơi rụng, tàn lụi - Đến câu thơ thứ hai thực bộc lộ ý tưởng mà Bác muốn gửi gắm: "Hoa khai, hoa tạ lưỡng vơ tình” (Hoa nở, hoa tàn, hai vơ tình) Vấn đề cần xác định chủ thể “vơ tình” ai? Có lẽ nên hiểu theo cách: Chỉ có tạo hóa, hiểu quy luật tự nhiên lạnh lẽo vơ tình với tàn nở bơng hoa Vậy có kiếp hoa u Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ve-bai-tho-canh-chieu-hom-van-canh-cua-ho-chi-minh-ngu-van-12c30a19177.html#ixzz5n7FMVbdP

Ngày đăng: 06/05/2019, 11:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Về bài thơ Cảnh chiều hôm Vãn cảnh của Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12

    • Câu thơ thứ nhất là một thi tứ quen thuộc trong thơ cổ: hoa nở rồi lại tàn theo quy luật tự nhiên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan