Qua cuộc đời hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy làm rõ giá trị hiện thực nhân đạo Ngữ Văn 12 Bình chọn: Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 1954) thực sự là một quá trình thí nghiệm, kiếm tìm sự phù hợp mới giữa nghệ thuật và đời sống. Diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ) Ngữ Văn 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài Ngữ Văn 12 Phân tích Giá trị hiện thực truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Ngữ Văn 12 Ý nghĩa chi tiết tiếng sáo trong Vợ chồng A Phủ Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học BÀI LÀM Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 1954) thực sự là một quá trình thí nghiệm, kiếm tìm sự phù hợp mới giữa nghệ thuật và đời sống. Thời gian ngắn, số lượng tác phẩm còn lại được đến hôm nay không nhiều, nhất là ở hai thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn. Chúng ta đặc biệt trân trọng những phẩm kết tinh được bước phát triển của chặng đường văn học đặc biệt này, trong đó có truyện ngắn xuất sắc Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài. Vợ chồng A Phủ vừa là thành tựu tương đối hiếm hoi của văn xuôi kháng chiến, vừa ghi dấu sự trưởng thành của ngòi bút Tô Hoài trong sự chiếm lĩnh mảng đề tài miền núi, một đề tài tới nay vẫn còn nhiều mới lạ với bạn đọc. Truyện được tổ chức chặt chẽ, dẫn dắt rất dung dị, tự nhiên, không cần chạy theo những chi tiết li kì rùng rợn mà vẫn có sức hút mạnh mẽ. Có được điều đó chính là nhờ ở cái nhìn hiện thực sắc bén và chủ nghĩa nhân đạo tích cực của nhà văn. Sự thể hiện cuộc đời hai nhân vật trung tâm từ bóng tối đau khổ, ô nhục vươn ra ánh sáng của tự do và nhân phẩm, đã chứng minh rất rõ điều đó. Cô Mị xinh đẹp, chăm làm nhưng nghèo khổ, có thể nói khổ từ trong trứng. Bố mẹ nghèo, cưới nhau không có tiền phải vay nợ nhà thống lí. Nợ chưa trả hết, người mẹ đã qua đời. Bố già yếu quá, món nợ truyền sang Mị. Thống lí Pá Tra muốn Mị làm con dâu gạt nợ”. Mà quan trên đã muốn, kẻ dưới làm sao thoát được Pá Tra xảo quyệt, lợi dụng tục lệ của người Mèo, cho cướp Mị về. Thế là không có cưới hỏi, không cần tình yêu mà vẫn hoàn toàn hợp lẽ. Có ai dám bênh vực Mị Ngòi bút hiện thực tỉnh táo của Tô Hoài đã phanh trần bản chất bóc lột giai cấp ẩn sau những phong tục tập quán. Cô Mị, tiếng là con dâu nhưng thực sự là một nô lệ, thứ nô lệ người ta không phải mua mà lại được tha hồ bóc lột, hành hạ. Mị ở nhà chồng như ở giữa địa ngục. Không có tình thương, không sự chia sẻ vợ chồng; chỉ có những ông chỉ độc ác, thô bạo và những nô lệ sống âm thầm, tăm tối. Dần dần rồi Mị cũng quên luôn cả mình là người nữa. Suốt ngày “Mị lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, lúc nào cũng có mặt, thế giới của Mị thu hẹp trong một cái ô cửa sổ “mờ mờ trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”. Kết quả của hoàn cảnh sống thật chua xót: “ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi”, cố nhẫn nhục, cam chịu đến thành tê liệt ý thức: “là con trâu con ngựa phải đổi từ cái tàu ngựa nhà này sang ở cái tàu ngựa nhà khác, con ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết làm mà thôi”. Ai có thể ngờ cô gái trẻ trung, yêu đời ngày nào thổi sáo hồi hộp chờ đợi người yêu, đã từng hái lá ngón định ăn để không chịu nhục, giờ đây lại chai lì, u mê đến thế. Quả thật hoàn cảnh quyết định tính cách. Nguyên tắc biện chứng của chủ nghĩa hiện thực đã được nhà văn tuân thủ nghiêm ngặt. Sự yếu đuối của kẻ nô lệ, sự vùi dập tàn bạo của bọn bóc lột tất sẽ dẫn đến cảnh ngộ bi đát ấy. Nỗi khổ nhục của cô gái Mèo này that đã có ihể so sánh với nỗi nhục của Chí Phèo khi “đánh mất cả nhân tính lẫn nhân hình (Thật ra, Chí Phèo còn có lúc nghênh ngang, còn doạ nạt được người khác). Nếu xem xét giá trị hiện thực của một tác phẩm như là sự phản ánh chân thực cuộc sống, thì Vợ chồng A Phủ quả là bản cáo trạng hùng hồn về nỗi thống khổ của người phụ nữ miền núi, vừa chịu gánh nặng của chế độ bóc lột phong kiến, vừa bị trói chặt trong xiềng xích của thần quyền. Tâm lí nơm nớp lo “con ma nhà thống lí” đã nhận mặt mình từ buổi bị bắt về “cúng trình ma” một ám ảnh ghê gớm đè nặng suốt cuộc đời Mị (ngay cả đến khi cô đã trốn thoát khỏi Hồng Ngài). Xem thế đủ thấy bọn thống trị cao tay đến nhường nào trong nghệ thuật “ngu dân” để dễ trị. Có thể nói nhà văn đã không hà tiện cung cấp cho người đọc những chi tiết có giá trị bóc trần bản chất xã hội vô nhân đạo. Ở đó thân phận người nghèo mới mong manh bất ổn làm sao Ta sững sờ trước cảnh cô Mị lặng lẽ ngồi hơ lửa trong những đêm đông buốt giá, thằng chồng đi chơi về khuya ngứa tay đánh Mị ngã dúi xuống đất. Lại còn cái hình ảnh nhức nhối phũ phàng người con gái bị trói đứng vào cột trong buồng tối, bị trói chỉ vì muốn đi chơi như bạn bè. Sự bất lực của Mị trang ra theo dòng nước mắt chát trên má trên môi mà không có cách gì lau đi được. Những chi tiết như vậy làm cho bức tranh hiện thực nới rộng thêm dung lượng và sinh động thêm. Sự xuất hiện của nhân vật chính A Phủ tạo thêm tình huống để hoàn chỉnh bức tranh đó. Cuộc đời nô lệ của A Phủ thật ra là sự lặp đi lặp lại với ít nhiều biến thái chính cuộc dời Mị. Lí do mà thông lí Pá Tra bắt Phủ phải thành người ở không công, không phải vì cuộc ẩu đả thường tình đám đám trai làng. Vân đề là ở chỗ: pháp luật trong tay ai? Khi kẻ phát đơn kiện cũng đồng thời là kẻ ngồi ghế quan toà thì nói gì tới công lí nữa Vậy nên mới có cái cảnh xử kiện quái gở nhât trên đời mà chúng ta được chứng kiến tại nhà thống lí. Kết quả là người con trai khoẻ m Xem thêm tại: https:loigiaihay.comquacuocdoihainhanvatmivaaphuhaylamrogiatrihienthucnhandaonguvan12c30a19317.htmlixzz5n6zHopiF
Qua đời hai nhân vật Mị A Phủ làm rõ giá trị thực nhân đạo Ngữ Văn 12 Bình chọn: Văn xi giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) thực trình thí nghiệm, kiếm tìm phù hợp nghệ thuật đời sống Diễn biến tâm trạng Mị " đêm tình mùa xuân" (Vợ chồng A Phủ) - Ngữ Văn 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi - Ngữ Văn 12 Phân tích Giá trị thực truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12 Ý nghĩa chi tiết tiếng sáo Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Học trực tuyến Mơn Văn học BÀI LÀM Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) thực q trình thí nghiệm, kiếm tìm phù hợp nghệ thuật đời sống Thời gian ngắn, số lượng tác phẩm lại đến hôm không nhiều, hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Chúng ta đặc biệt trân trọng phẩm kết tinh bước phát triển chặng đường văn học đặc biệt này, có truyện ngắn xuất sắc Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ vừa thành tựu tương đối hoi văn xuôi kháng chiến, vừa ghi dấu trưởng thành ngòi bút Tơ Hồi chiếm lĩnh mảng đề tài miền núi, đề tài tới nhiều lạ với bạn đọc Truyện tổ chức chặt chẽ, dẫn dắt dung dị, tự nhiên, không cần chạy theo chi tiết li kì rùng rợn mà có sức hút mạnh mẽ Có điều nhờ nhìn thực sắc bén chủ nghĩa nhân đạo tích cực nhà văn Sự thể đời hai nhân vật trung tâm từ bóng tối đau khổ, nhục vươn ánh sáng tự nhân phẩm, chứng minh rõ điều Cơ Mị xinh đẹp, chăm làm nghèo khổ, nói "khổ từ trứng" Bố mẹ nghèo, cưới khơng có tiền phải vay nợ nhà thống lí Nợ chưa trả hết, người mẹ qua đời Bố già yếu quá, nợ truyền sang Mị Thống lí Pá Tra muốn Mị làm dâu "gạt nợ” Mà quan muốn, kẻ thoát ! Pá Tra xảo quyệt, lợi dụng tục lệ người Mèo, cho cướp Mị Thế khơng có cưới hỏi, khơng cần tình u mà hồn tồn hợp lẽ Có dám bênh vực Mị ! Ngòi bút thực tỉnh táo Tơ Hồi phanh trần chất bóc lột giai cấp ẩn sau phong tục tập quán Cô Mị, tiếng dâu thực nô lệ, thứ nô lệ người ta mua mà lại bóc lột, hành hạ Mị nhà chồng địa ngục Khơng có tình thương, khơng chia sẻ vợ chồng; có ơng độc ác, thô bạo nô lệ sống âm thầm, tăm tối Dần dần Mị quên ln người Suốt ngày “Mị lầm lũi rùa ni xó cửa”, lúc có mặt, giới Mị thu hẹp ô cửa sổ “mờ mờ trăng trắng, sương nắng” Kết hoàn cảnh sống thật chua xót: “ở lâu khổ Mị quen rồi”, cố nhẫn nhục, cam chịu đến thành tê liệt ý thức: “là trâu ngựa phải đổi từ tàu ngựa nhà sang tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm mà thơi” Ai ngờ gái trẻ trung, yêu đời ngày thổi sáo hồi hộp chờ đợi người yêu, hái ngón định ăn để không chịu nhục, lại chai lì, u mê đến Quả thật hồn cảnh định tính cách Nguyên tắc biện chứng chủ nghĩa thực nhà văn tuân thủ nghiêm ngặt Sự yếu đuối kẻ nô lệ, vùi dập tàn bạo bọn bóc lột tất dẫn đến cảnh ngộ bi đát Nỗi khổ nhục cô gái Mèo that có ihể so sánh với nỗi nhục Chí Phèo “đánh nhân tính lẫn nhân hình" (Thật ra, Chí Phèo có lúc nghênh ngang, doạ nạt người khác) Nếu xem xét giá trị thực tác phẩm phản ánh chân thực sống, Vợ chồng A Phủ cáo trạng hùng hồn nỗi thống khổ người phụ nữ miền núi, vừa chịu gánh nặng chế độ bóc lột phong kiến, vừa bị trói chặt xiềng xích thần quyền Tâm lí nơm nớp lo “con ma nhà thống lí” nhận mặt từ buổi bị bắt “cúng trình ma” ám ảnh ghê gớm đè nặng suốt đời Mị (ngay đến cô trốn thoát khỏi Hồng Ngài) Xem đủ thấy bọn thống trị cao tay đến nhường nghệ thuật “ngu dân” để dễ trị Có thể nói nhà văn không hà tiện cung cấp cho người đọc chi tiết có giá trị bóc trần chất xã hội vơ nhân đạo Ở thân phận người nghèo mong manh bất ổn làm sao! Ta sững sờ trước cảnh cô Mị lặng lẽ ngồi hơ lửa đêm đông buốt giá, thằng chồng chơi khuya ngứa tay đánh Mị ngã dúi xuống đất Lại hình ảnh nhức nhối phũ phàng người gái bị trói đứng vào cột buồng tối, bị trói muốn chơi bạn bè Sự bất lực Mị trang theo dòng nước mắt chát má mơi mà khơng có cách lau Những chi tiết làm cho tranh thực nới rộng thêm dung lượng sinh động thêm Sự xuất nhân vật A Phủ tạo thêm tình để hồn chỉnh tranh Cuộc đời nơ lệ A Phủ thật lặp lặp lại với nhiều biến thái dời Mị Lí mà thơng lí Pá Tra bắt Phủ phải thành người khơng cơng, khơng phải ẩu đả thường tình đám đám trai làng Vân đề chỗ: pháp luật tay ai? Khi kẻ phát đơn kiện đồng thời kẻ ngồi ghế quan tồ nói tới cơng lí nữa! Vậy nên có cảnh xử kiện quái gở nhât đời mà chứng kiến nhà thống lí Kết người trai khoẻ m Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/qua-cuoc-doi-hai-nhan-vat-mi-va-a-phu-hay-lam-ro-gia-tri-hien-thuc-nhandao-ngu-van-12-c30a19317.html#ixzz5n6zHopiF ... gở nhât đời mà chứng kiến nhà thống lí Kết người trai khoẻ m Xem thêm tại: https://loigiaihay.com /qua- cuoc-doi -hai- nhan-vat-mi-va -a- phu-hay-lam-ro-gia-tri-hien-thuc-nhandao-ngu-van-12-c3 0a1 9317.html#ixzz5n6zHopiF... có giá trị bóc trần chất xã hội vơ nhân đạo Ở thân phận người nghèo mong manh bất ổn làm sao! Ta sững sờ trước cảnh cô Mị lặng lẽ ngồi hơ l a đêm đông buốt giá, thằng chồng chơi khuya ng a tay... chi tiết làm cho tranh thực nới rộng thêm dung lượng sinh động thêm Sự xuất nhân vật A Phủ tạo thêm tình để hồn chỉnh tranh Cuộc đời nơ lệ A Phủ thật lặp lặp lại với nhiều biến thái dời Mị Lí mà