Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn rừng xà nu

3 132 0
Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn rừng xà nu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu Ngữ Văn 12 Bình chọn: Tây Nguyên mảnh đất của những cánh rừng đại ngàn, của những con chân chất nhưng mang trong mình sức sống và khát vọng sống mãnh liệt Rừng xà nu cho ta thấy rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên ... Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu Ngữ Văn 12 Vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng Ngữ Văn 12 Những nét chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít Ngữ Văn 12 Xem thêm: Rừng Xà Nu Nguyễn Trung Thành Học trực tuyến Môn Văn học BÀI LÀM Tây Nguyên mảnh đất của những cánh rừng đại ngàn, của những con chân chất nhưng mang trong mình sức sống và khát vọng sống mãnh liệt, bắt gặp sức sống và khát vọng sống rất Tây nguyên ấy qua tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Ra đời vào giữa năm 1965 trong những ngày bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam nước ta, tác phẩm thấm đượm không khí, tinh thần thời đại. Dường như qua mỗi trang văn ta được chiêm ngưỡng mỗi trang đời; có cái lay động của những tâm hồn, những tấm lòng nhiệt huyết kiên cường có cái chân xác của những suy nghĩ những triết lí chiêm nghiệm thành thực, sâu sắc, có cái linh thiêng của hơi thở dân tộc hào hùng... Với tiêu đề vừa lạ vừa quen, Rừng xà nu dường như đã bao chứa được cả khí vị khó quên của rừng đất Tây Nguyên, cái nồng nàn linh diệu thanh âm cuộc sống. Với một nhà văn nhất lại là nhà văn có tài, việc đặt tên cho tác phẩm – đứa con đẻ tinh thần của mình là một việc làm hết sức quan trọng ý nghĩa. Bởi ở đó nó dồn chứa tình cảm xúc của nhà văn, ở đó nó ghi dấu linh hồn tác phẩm. như thế để thấy rằng trong ba thanh âm khỏe khoắn rất giản dị rừng xà nu kia hoàn toàn chẳng phải là sự ngẫu nhiên hay vô tình của tác giả. Đi suốt chiều dài tác phẩm, xà nu là hình tượng bao trùm là mạch sống hồn tác phẩm. Trước hết ta bắt gặp đó là vẻ đẹp rất thực, rất động của núi rừng tây Nguyên hiển hiện qua những dáng nét xà nu kiêu dũng, qua những mầm sống căng ngọt nồng nàn, khúc tráng ca về sức sống bất diệt được mở ra trong một âm điệu đều đều, chậm rãi mà không kém phần gay gắt, kiên cường: “làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc” thế đứng kia dường như đã là sự định sẵn, hai hình ảnh đối chiếu cùng như thách thức nói lên cái đau thương các mát mát vẫn xảy ra trên đất này và để bật lên một điều rằng dù sự tàn phá có khốc liệt đến thế nào thì làng vẫn tồn tại, vẫn bất khuất sự sống vẫn nhịp nhàng, đều đặn, không phải vô tình, mà nhà văn điểm qua hầu hết những thời khắc tàn phá của quân địch, chúng liên tiếp bắn phá coi đó như một cái lệ cần làm, phải làm qua từng câu văn hình ảnh sừng sững của làng trong tầm đại bác cứ dần mà đi mà hiển hiện thay thế dần bằng ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn, xà nu đã tiếp thêm sự sống cho dân làng (cùng với con nước lớn) bằng cách hứng mưa đỡ đạn về mình. Một sự vô tình mà hữu ý của tạo hóa chăng ? Cây sinh ra là để che chở cho con người. Và một điều không tránh khỏi cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương, nhưng cái làm nên một rừng xà nu không phải là ở đó, ngay trong cái chết cây vẫn kiêu dũng vẻ đẹp của mình không ào ào như một trận bão. Câu văn không hề chìm lặng mà như thăng hoa kếi tụ trong một vẻ đẹp đến sững sờ “ở chỗ vết thương nhựa ứa ra tràn trề. thơm ngào ngạt long lanh nắng hè gay gắt”. Sự sống lấn át cái chết và bất lực nhà văn cũng như chạy đua với vẻ đẹp đầy chất thơ của xà nu, một vẻ đẹp hùng tráng man dại đẫm tố chất núi rừng. Đặc biệt gây ấn tượng về sức sống bất diệt của cây khi tác giả nhấn đi nhấn lại trong rừng ít có loại cây sinh sồi nảy nở khỏe như vậy. Bên một cây ngã xuống đã có liền bốn năm cây con vươn dậy lao thẳng lên bầu trời, chúng lao lên để đón nhận ánh sáng và kỳ diệu làm sao thứ ánh nắng ấy như chỉ để dành riêng cho loài cây bất diệt này “từng luồng lớn thẳng lắp, lóng lánh vô số hại bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mơ màng. Câu văn như có cánh đẫm chất thơ tràn đầy chất nhạc và nõn nà tươi mới hình ảnh hương vị, đưa ta đến với vẻ đẹp sống động rất đỗi nên thơ, tráng lệ của cây núi hương rừng. Hiện hữu trong lác phẩm xà nu là hình tượng bất khuất “đạn đại bác không giết nổi chúng, cây vẫn vươn mình lớn ưỡn tấm ngực lớn che chở cho làng... “In đấu trong toàn bộ tác phẩm nét khắc tạc về một đồi xà nu cạnh con nước lớn, như đồn tụ biết bao yêu thương trân trọng nó trở thành điểm nhìn điểm gọi thức dậy nhưng vô hình bao la. Xà nu đẹp ở dáng vẻ kiêu hãnh, ở tố chất núi rừng và hơn cả vẻ đẹp ấy không đơn độc xa lạ mà quấn quyện với cuộc sống con người. Vì thế tìm đến hình tượng xà nu ta tìm đến một con người hiện hữu tìm đến một tâm hồn ấm áp chân thành, cây hay cũng chính là nét ẩn dụ, nét biểu lượng cho vẻ đẹp con người. Trong sự tiếp nối bất diệt, hình tượng dân làng Xô Man đã được hiện lên cây và người chiếu ứng tỏa sáng làm đẹp lẫn nhau. Nếu như cây đã phải chịu bao đau thương thì dân làng Xô Man cũng đã nếm trải biết bao mất mát. Trên mảnh đất này đã có biết bao người ngã xuống máu của đồng bào Xô Man, máu của Đảng của cách mạng đã thấm quyện, lửa đã cháy trên mười ngón tay Tnú, những đau thương mất mát chất chồng đã khiến những vết sẹo trong lòng người không lên da non được... Nhưng trước bao nhiêu thương đau dân làng vẫn không gục ngã. Như cây xà nu không sức mạnh nào có thể tiêu diệt nổi người dân Xô Man là hình ảnh kiên định như thách thức với bão tố cuộc đời dòng chảy thời gian. Cụ Mết là biểu tượng cho sức quật khởi của một truyền thống lịch sử hào hùng đúng như hồi ức của chính tác giả: ông là cội nguồn, là Tây Nguyêng của thời đất nước đứng lên còn trường tồn đến hôm nay, ông như lịch sử bao trùm nhưng không che lấp đi sự nối tiếp và mãnh liệt ngày càng mãnh liệt hơn tự giác hơn của các thế hệ sau. Trong vẻ đẹp quắc thước của cụ ta gặp lại sức mạnh núi rừng âm vang, hào hùng. Đó là nét kiêu dũng của bộ ngực “căng như một cây xà nu lớn, là nét từng trải của đôi bàn tay” sần sùi như vỏ cây xà nu, là “ồ ồ âm thanh quen thuộc dội vang trong lồng ngực...”. Mỗi lời dặn dò chiêm nghiệm của cụ lại là một bài học, một sự khẳng định về sức mạnh, vẻ đẹp con người Xô Man: “không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta, cây mẹ ngã, cây con mọc lên. Và quả thật đi suốt chiều dài tác phẩm ta luôn thây ấm nóng hơi thở truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đó là sự trưởng thành của Tnú, của Dít, là chú bé liên lạc Heng với vẻ đẹp hồn nhiên, khỏe khoắn... Hình tượng xà nu bao trùm ẩn hiện trong tác phẩm, nó như sự âm ỉ mà bừng sống mãnh liệt của dân làng Xô Man. Xà nu dũng mãnh chở che sự sống dân làng, xà nu quấn quyện nồng nàn với những tâm hồn thơ trẻ mặt mày lem luốc khói xà nu, xà nu dẫn đường chỉ lối đi tìm cách mạng, làm cách mạng... Mỗi con người Xô Man là một mảnh hồn riêng khắc lạc nên vẻ đẹp kiêu dũng xà nu, Con người Xô Man cũng lớn dậy cùng sức sống bất diệt của thiên nhiên hoang dại. Sức sống ấy khi là cụ Mết gân g Xem thêm tại: https:loigiaihay.comynghiacuanhandevahinhtuongcayxanutrongtruyennganrungxanunguvan12c30a19325.htmlixzz5n6vKvwyI

Ý nghĩa nhan đề hình tượng nu truyện ngắn Rừng nu Ngữ Văn 12 Bình chọn: Tây Nguyên mảnh đất cánh rừng đại ngàn, chân chất mang sức sống khát vọng sống mãnh liệt • Rừng nu cho ta thấy rõ sức sông bất diệt thiên nhiên người Tây Nguyên - • Vẻ đẹp hình tượng nu truyện ngắn Rừng nu - Ngữ Văn 12 • Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng - Ngữ Văn 12 • Những nét chung riêng nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Rừng Nu - Nguyễn Trung Thành Học trực tuyến Môn Văn học BÀI LÀM Tây Nguyên mảnh đất cánh rừng đại ngàn, chân chất mang sức sống khát vọng sống mãnh liệt, bắt gặp sức sống khát vọng sống Tây nguyên qua tác phẩm Rừng nu Nguyễn Trung Thành Ra đời vào năm 1965 ngày bắt đầu chiến tranh cục Mĩ miền Nam nước ta, tác phẩm thấm đượm khơng khí, tinh thần thời đại Dường qua trang văn ta chiêm ngưỡng trang đời; có lay động tâm hồn, lòng nhiệt huyết kiên cường có chân xác suy nghĩ triết lí chiêm nghiệm thành thực, sâu sắc, có linh thiêng thở dân tộc hào hùng Với tiêu đề vừa lạ vừa quen, Rừng nu dường bao chứa khí vị khó qn rừng đất Tây Ngun, nồng nàn linh diệu âm sống Với nhà văn lại nhà văn có tài, việc đặt tên cho tác phẩm – đứa đẻ tinh thần - việc làm quan trọng ý nghĩa Bởi dồn chứa tình cảm xúc nhà văn, ghi dấu linh hồn tác phẩm để thấy ba âm khỏe khoắn giản dị rừng nu hoàn toàn ngẫu nhiên hay vơ tình tác giả Đi suốt chiều dài tác phẩm, nu hình tượng bao trùm mạch sống hồn tác phẩm Trước hết ta bắt gặp vẻ đẹp thực, động núi rừng tây Nguyên hiển qua dáng nét nu kiêu dũng, qua mầm sống căng nồng nàn, khúc tráng ca sức sống bất diệt mở âm điệu đều, chậm rãi mà không phần gay gắt, kiên cường: “làng tầm đại bác đồn giặc” đứng dường định sẵn, hai hình ảnh đối chiếu thách thức nói lên đau thương mát mát xảy đất để bật lên điều dù tàn phá có khốc liệt đến làng tồn tại, bất khuất sống nhịp nhàng, đặn, khơng phải vơ tình, mà nhà văn điểm qua hầu hết thời khắc tàn phá quân địch, chúng liên tiếp bắn phá coi lệ cần làm, phải làm qua câu văn hình ảnh sừng sững làng tầm đại bác dần mà mà hiển thay dần đồi nu cạnh nước lớn, nu tiếp thêm sống cho dân làng (cùng với nước lớn) cách hứng mưa đỡ đạn Một vơ tình mà hữu ý tạo hóa ? Cây sinh để che chở cho người điều không tránh khỏi rừng nu hàng vạn khơng có không bị thương, làm nên rừng nu khơng phải đó, chết kiêu dũng vẻ đẹp không ào trận bão Câu văn không chìm lặng mà thăng hoa kếi tụ vẻ đẹp đến sững sờ “ở chỗ vết thương nhựa ứa tràn trề thơm ngào ngạt long lanh nắng hè gay gắt” Sự sống lấn át chết bất lực nhà văn chạy đua với vẻ đẹp đầy chất thơ nu, vẻ đẹp hùng tráng man dại đẫm tố chất núi rừng Đặc biệt gây ấn tượng sức sống bất diệt tác giả nhấn nhấn lại rừng có loại sinh sồi nảy nở khỏe Bên ngã xuống có liền bốn năm vươn dậy lao thẳng lên bầu trời, chúng lao lên để đón nhận ánh sáng kỳ diệu thứ ánh nắng để dành riêng cho loài bất diệt “từng luồng lớn thẳng lắp, lóng lánh vơ số hại bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mơ màng" Câu văn có cánh đẫm chất thơ tràn đầy chất nhạc nõn nà tươi hình ảnh hương vị, đưa ta đến với vẻ đẹp sống động đỗi nên thơ, tráng lệ núi hương rừng Hiện hữu lác phẩm nu hình tượng bất khuất “đạn đại bác không giết chúng, vươn lớn ưỡn ngực lớn che chở cho làng “In đấu toàn tác phẩm nét khắc tạc đồi nu cạnh nước lớn, đồn tụ yêu thương trân trọng trở thành điểm nhìn điểm gọi thức dậy vơ hình bao la nu đẹp dáng vẻ kiêu hãnh, tố chất núi rừng vẻ đẹp không đơn độc xa lạ mà quấn quyện với sống người Vì tìm đến hình tượng nu ta tìm đến người hữu tìm đến tâm hồn ấm áp chân thành, nét ẩn dụ, nét biểu lượng cho vẻ đẹp người Trong tiếp nối bất diệt, hình tượng dân làng Xơ Man lên người chiếu ứng tỏa sáng làm đẹp lẫn Nếu phải chịu bao đau thương dân làng Xơ Man nếm trải mát Trên mảnh đất có người ngã xuống máu đồng bào Xô Man, máu Đảng cách mạng thấm quyện, lửa cháy mười ngón tay Tnú, đau thương mát chất chồng khiến vết sẹo lòng người khơng lên da non Nhưng trước thương đau dân làng không gục ngã Như nu không sức mạnh tiêu diệt người dân Xơ Man hình ảnh kiên định thách thức với bão tố đời dòng chảy thời gian Cụ Mết biểu tượng cho sức quật khởi truyền thống lịch sử hào hùng hồi ức tác giả: ông cội nguồn, Tây Nguyêng thời đất nước đứng lên trường tồn đến hơm nay, ông lịch sử bao trùm không che lấp nối tiếp mãnh liệt ngày mãnh liệt tự giác hệ sau Trong vẻ đẹp quắc thước cụ ta gặp lại sức mạnh núi rừng âm vang, hào hùng Đó nét kiêu dũng ngực “căng nu lớn, nét trải đôi bàn tay” sần sùi vỏ nu, “ồ âm quen thuộc dội vang lồng ngực ” Mỗi lời dặn dò chiêm nghiệm cụ lại học, khẳng định sức mạnh, vẻ đẹp người Xơ Man: “khơng có mạnh nu đất ta, mẹ ngã, mọc lên Và thật suốt chiều dài tác phẩm ta ln thây ấm nóng thở truyền từ hệ sang hệ khác Đó trưởng thành Tnú, Dít, bé liên lạc Heng với vẻ đẹp hồn nhiên, khỏe khoắn Hình tượng nu bao trùm ẩn tác phẩm, âm ỉ mà bừng sống mãnh liệt dân làng Xô Man nu dũng mãnh chở che sống dân làng, nu quấn quyện nồng nàn với tâm hồn thơ trẻ mặt mày lem luốc khói nu, nu dẫn đường lối tìm cách mạng, làm cách mạng Mỗi người Xô Man mảnh hồn riêng khắc lạc nên vẻ đẹp kiêu dũng nu, Con người Xô Man lớn dậy sức sống bất diệt thiên nhiên hoang dại Sức sống cụ Mết gân g Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/y-nghia-cua-nhan-de-va-hinh-tuong-cay-xa-nu-trong-truyen-ngan-rung-xanu-ngu-van-12-c30a19325.html#ixzz5n6vKvwyI ... xà nu cạnh nước lớn, xà nu tiếp thêm sống cho dân làng (cùng với nước lớn) cách hứng mưa đỡ đạn Một vơ tình mà hữu ý tạo hóa ? Cây sinh để che chở cho người Và điều không tránh khỏi rừng xà nu. .. Hình tượng xà nu bao trùm ẩn tác phẩm, âm ỉ mà bừng sống mãnh liệt dân làng Xô Man Xà nu dũng mãnh chở che sống dân làng, xà nu quấn quyện nồng nàn với tâm hồn thơ trẻ mặt mày lem luốc khói xà nu, ... nhìn điểm gọi thức dậy vơ hình bao la Xà nu đẹp dáng vẻ kiêu hãnh, tố chất núi rừng vẻ đẹp không đơn độc xa lạ mà quấn quyện với sống người Vì tìm đến hình tượng xà nu ta tìm đến người hữu tìm

Ngày đăng: 06/05/2019, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Ngữ Văn 12

    • Tây Nguyên mảnh đất của những cánh rừng đại ngàn, của những con chân chất nhưng mang trong mình sức sống và khát vọng sống mãnh liệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan