1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung

3 678 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,56 KB

Nội dung

Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nhà văn Nga Lêônit Lêônôp có viết: “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung” Anh, chị hãy bình luận ý kiên trên. Phân tích một số tác phẩm của Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nam Cao Ngữ Văn 12 Trong cuốn Trò chuyện với các bạn làm thơ trẻ Xuân Diệu Ngữ Văn 12 Hãy giải thích và chứng minh nhận định sau đây của đồng chí Phạm Văn Đồng Ngữ Văn 12 Sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam qua văn học Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận văn học lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học YÊU CẦU 1. Hiểu đúng nội dung cốt lõi câu nói của Lêônil Lêônôp nêu ở đề bài: bản chất sáng tạo của sáng tác văn học. Đây là vấn đề đã được nhiều người nói đến, hẳn; những cách diễn đạt khác nhau. Chẳng hạn trong Đời thừa, Nam Cao cũng đã phát biểu một cách cô đúc: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”. 2. Thấy được đây là ý kiến đúng. Yêu cầu “mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung” là xuất phát từ đặc thù của sáng tạo văn học: Mỗi tác phẩm văn học (có thể nói rộng ra là nghệ thuật) luôn luôn là một công trình duy nhất, không thể lặp lại. Do đó, không sáng tạo thơ không có văn học, thì nhà văn tự xoá bỏ mình. Sáng tạo trước hết là “khám phá về nội dung (tức là nói một cách chặt chẽ, qua sáng tác, nhà văn phải thể hiện những tư tưởng, những quan niệm mới mẻ về cộc sống và xã hội). Đồng thời, nhà văn còn phải “phát minh” (tức là phát hiện và tìm tòi những cái mới, có ý nghĩa) về hình thức nghệ thuật. Đây chính là hai yêu cầu đan xen của tác phẩm nghệ thuật. Tuy nhiên, nếu không có khám phá về nội dung thì cái mới về hình thức (nếu có) sẽ rất ít ý nghĩa. Nhưng, sáng tạo phải trên cơ sở đảo sâu, tìm tòi và luôn có sự kế thừa chứ không phải chỉ chạy theo cái mới, cái lạ. 3. Chọn lọc, phân tích được một số tác phẩm thật sự tiêu biểu, chẳng bạn như của Nam Cao. Xuân Diệu,... để khẳng định ờ những tác phẩm ấy rõ ràng là có “khám phá về nội dung” và có “phát minh về hình thức”. Nếu không chọn được tác phẩm tiêu biểu thì việc phân tích sẽ rất khó khăn, ít thuyết phục được người đọc. Thực tế, không phải tác phẩm nào cũng đạt được trọn vẹn cả hai yêu cầu này. Hơn nữa, không phải ở tác phẩm nào cũng có thể phân tích được rõ nét từng yêu cầu. Có lẽ tốt nhất đối với số đông học sinh, việc chọn tác phẩm của Nam Cao hoặc Xuân Diệu đã học trong chương trình để phân tích thì thuận lợi hơn. Đề bài trên đây có vẻ thiên về lí luận và để hiểu đứng vấn đề này không phải là khó. Cái khó thực chất lại là việc phân tích lác phẩm theo định hướng cụ thể. Chẳna hạn, phân tích truyện Chí Phèo phải thấy được sự “khám phá” của Nam Cao về nội dung. Cùng viết về nông dân, nhưng Nam Cao đã không dừng lại ở việc lên án xã hội cũ khiến người nông dân bị bần cùng hoá như không ít những cây bút hiện thực khác, mà ông còn tố cáo đanh thép xã hội đã biên người lương thiện thành thú vật. Nhà văn không chỉ đồng cảm, xót thương cho người nông dân bị bóc lột, đoạ đày, mà còn phát hiện ra ngay cả khi lựa hồ đã bị biến thành “quỷ dữ” thì phẩm chất cao đẹp của họ cũng không bị tiêu diệt. Tác phẩm Chí Phèo còn là một mình chứng hùng hồn: Nam Cao đã có những “phát minh về hình thức. Đấy là bút pháp xây dựng nhân vật điển hình, là sở trường phát hiện và miêu tả tâm lí, là cách trần thuật tự nhiên, linh hoạt, là lối kết cấu phóng túng mà chặt chẽ, là ngôn ngữ sống động, đan xen nhiều giọng điệu... BÀI LÀM Ai hào dính vào duyên bút mực Suốt đời mang lấy số long đong Nguyễn Bính đã từng than thở như thế. Bao con người cũng phải gánh chịu nỗi đau vì sự bạc bẽo của văn chương. Tại sao như vậy? Phải chăng bởi nghệ thuật đòi hỏi rất cao ở người nghệ sĩ, đúng như Lêônil Lêônôp yêu cầu: “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung”. Cũng như ý kiến của Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Macxim Gorki, ... nhà văn Nga Lềônil Lêônôp muốn khẳng định các nhà nghệ sĩ phải trau dồi cá tính sáng tạo của mình. Mỗi một tác phẩm phải là một sự hiện diện của nhà văn đối với cuộc đời. Do vậy, cái mới, cái độc đáo trong phong cách của người sáng tác phải thể hiện ở sự tìm tòi cái mới về nghệ thuật cũng như nội dung. Nghệ thuật là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Hiện thực cuộc sống là kho đề tài vô tận để người nghệ sĩ khám phá, phát hiện, nhưng đối với mỗi cây bút, nó lại được chiếu rọi dưới một ánh sáng riêng. Nghệ sĩ là người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình và biết làm cho ấn tượng ấy có được hình thức riêng biệt, độc đáo. Đúng như vậy, sự lặp lại tẻ nhạt là cái chết của nghệ thuật. Cuộc sống phơi bày ra trước mắt mỗi người biết bao cảnh ngộ, số phận. Người nghệ sĩ hơn những người bình thường ở chỗ biết tìm ra những hiện tượng đặc sắc có thể nói lên rõ rệt bản chất của hiện thực. Độc giả tìm đến với tác phẩm trước hết là để bồi đắp tâm hồn, làm phong phú hơn vốn tri thức. Vì lẽ đó, người sáng tác phải đem đến cho họ một cách nhìn mới, mang đậm dấu ấn chủ quan. Cuộc sống là phong phú vô tận, nhưng sự hiểu biết và hứng thú của nhà văn thì có bạn. Do đó, ngoài việc tìm đến những mảnh đất mới của hiện thực để gieo mầm tư tưởng, người nghệ sĩ phải biết phát huy cái vốn ấn tượng riêng của mình để tìm ra những gì mới mẻ trong những đề tài quen thuộc. Có như vậy, nhà văn mới tránh khỏi sự lặp lại vô nghĩa những điều mà người khác đã nói. Nói cách khác, mỗi nghệ sĩ phải tìm ra cho mình một con đường riêng để đến với cuộc sống và với trái tim bạn đọc. Lep Tônxtôi đã từng nói với những người viết văn trẻ, đại ý: Nào, anh có đem đến cho chúng tôi một cái gì mới khác với những người đến trước anh không? Bàn về thơ, Nguyễn Tuân cũng khẳng định: “Thơ là mở ra được cái gì mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ đó, vẫn như là bị phong kín”. Mỗi tác phẩm là một thông điệp thẩm mĩ mà người nghệ sĩ gửi đến bạn đọc. Do đó, mỗi tác phẩm trước hết phải là một “khám phá về nội dung. Muốn vậy, nhà văn không thể chỉ là “người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho, mà phải “biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” (Nam Cao). Nhà văn phải biết nhìn sâu vào cuộc sống, hiểu tâm hồn của con người để khám phá ra những vân đề mới, cất tiếng nói riêng của mình với cuộc đời. Trong nghệ thuật, nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ, mật thiết với nhau. Nội dung lả nội dung của hình thức và hình thức là hình thức của nội dung. Một nội dung mới sẽ tự tìm cho mình một hình thức mới. Sự thay đổi về hình thức biểu hiện cũng có thể kéo theo những biến đổi về nội dung. Có khi nhà văn đề cập đến những vấn đề của muôn đời, nhưng lại nói bằng giọng điệu riêng, âm sắc riêng của tâm hồn mình; do vậy, tác phẩm vẫn đem đến cho người đọc cái mới đáng quý. Cái độc đáo, sự sáng tạo về nội dung và hình thức của tác phẩm tạo nên phong cách riêng của người nghệ sĩ. Phong cách không phải là chuyện cách nói mà chủ yếu là vấn đề cách nhìn, một cách nhìn nếu không do nghệ sĩ đem lại thì không bao giờ có được, cái mới không chỉ đơn thuần thuộc về nội dung hay nghệ thuật một cách cực đoan, có nghĩa là không chỉ thuần tuý đi tìm cái mới trong hình thức mà trước hết phải xuất phát từ cái mới của nội dung. Khi cả tác phàm toái lên cốt cách riêng, phong vận riêng mới lạ thì nó sẽ tác động mạnh mẽ vào người tiếp nhận. Người nghệ sĩ phải đi sâu vào cái chủ quan, cái cá nhân của mình, mặt khác lại vẫn phải gắn bó với cuộc sống để không đẩy sự mới lạ lên thành cá nhân chủ nghĩa. Mỗi thời đại, mỗi tác giả góp vào dòng chảy văn học một cách cảm nhận mới, một niềm trăn trở khác nhau và một cách nói mới. Điều đó sẽ tạo ra tính liên tục, phát triển, sự phong phú của nền văn học. Mỗi giai đoạn văn học, mỗi nghệ sĩ có một bản sắc riêng, một diện mạo riêng. Chính những phát minh về hình thức đã góp phần làm cho văn học nhân loại vận động từ kiểu sáng tác này đến kiểu sáng tác khác. Trong văn mạch dân tọc, nhìn trên diện rộng cũng có thể thấy mỗi thời đại đề lại một khí dấu, mang một cảm hứng chủ đạo khác nhau. Văn học Lí, Trần, Lệ cẳm hứng chủ đạo là lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Sang giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, các nhà nghệ sĩ lại bị ám ảnh hơn cả bởi vấn đề số phận con người. Họ không đi vào ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị như văn học thời Lê mà xoáy sâu vào bi kịch của những thân phận con người. Mỗi tác phẩm lớn của thời kì này là một tiếng kêu thương thống thiết và một tiếng nói mạnh mẽ khẳng định quyền sống của mỗi cá nhân, sang giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cảm hứng nổi lên trong văn học chân chính lại là tình yêu nước mãnh liệt, khát vọng độc lập dân tộc. Vào những năm đầu thế kỉ XX, các thi sĩ phong trào Thơ mới nói lên khát vọng cởi trói cho cái “tôi cá nhân của mình. Mỗi thời đại có một nét riêng và cái riêng ấy dội vào tác phẩm Xem thêm tại: https:loigiaihay.commoitacphamphailamotphatminhvehinhthucvamotkhamphavenoidungnguvan12c30a19525.htmlixzz5n49kBrBu

Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nhà văn Nga Lêơnit Lêơnơp có viết: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Anh, chị bình luận ý kiên  Phân tích số tác phẩm Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nam Cao - Ngữ Văn 12  Trong Trò chuyện với bạn làm thơ trẻ - Xuân Diệu - Ngữ Văn 12  Hãy giải thích chứng minh nhận định sau đồng chí Phạm Văn Đồng - Ngữ Văn 12  Sức sống mãnh liệt người Việt Nam qua văn học - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận văn học lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học YÊU CẦU Hiểu nội dung cốt lõi câu nói Lêơnil Lêơnơp nêu đề bài: chất sáng tạo sáng tác văn học Đây vấn đề nhiều người nói đến, hẳn; cách diễn đạt khác Chẳng hạn Đời thừa, Nam Cao phát biểu cách cô đúc: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Thấy ý kiến Yêu cầu “mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” xuất phát từ đặc thù sáng tạo văn học: Mỗi tác phẩm văn học (có thể nói rộng nghệ thuật) ln ln cơng trình nhất, khơng thể lặp lại Do đó, khơng sáng tạo thơ khơng có văn học, nhà văn tự xố bỏ Sáng tạo trước hết “khám phá nội dung" (tức nói cách chặt chẽ, qua sáng tác, nhà văn phải thể tư tưởng, quan niệm mẻ cộc sống xã hội) Đồng thời, nhà văn phải “phát minh” (tức phát tìm tòi mới, có ý nghĩa) hình thức nghệ thuật Đây hai yêu cầu đan xen tác phẩm nghệ thuật Tuy nhiên, khám phá nội dung hình thức (nếu có) ý nghĩa Nhưng, sáng tạo phải sở đảo sâu, tìm tòi ln có kế thừa khơng phải chạy theo mới, lạ Chọn lọc, phân tích số tác phẩm thật tiêu biểu, chẳng bạn Nam Cao Xuân Diệu, để khẳng định tác phẩm rõ ràng có “khám phá nội dung” có “phát minh hình thức” Nếu khơng chọn tác phẩm tiêu biểu việc phân tích khó khăn, thuyết phục người đọc Thực tế, tác phẩm đạt trọn vẹn hai yêu cầu Hơn nữa, tác phẩm phân tích rõ nét u cầu Có lẽ tốt số đơng học sinh, việc chọn tác phẩm Nam Cao Xuân Diệu học chương trình để phân tích thuận lợi Đề thiên lí luận để hiểu đứng vấn đề khơng phải khó Cái khó thực chất lại việc phân tích lác phẩm theo định hướng cụ thể Chẳna hạn, phân tích truyện Chí Phèo phải thấy “khám phá” Nam Cao nội dung Cùng viết nông dân, Nam Cao không dừng lại việc lên án xã hội cũ khiến người nơng dân bị bần hố khơng bút thực khác, mà ơng tố cáo đanh thép xã hội biên người lương thiện thành thú vật Nhà văn khơng đồng cảm, xót thương cho người nơng dân bị bóc lột, đoạ đày, mà phát lựa hồ bị biến thành “quỷ dữ” phẩm chất cao đẹp họ khơng bị tiêu diệt Tác phẩm Chí Phèo chứng hùng hồn: Nam Cao có “phát minh hình thức" Đấy bút pháp xây dựng nhân vật điển hình, sở trường phát miêu tả tâm lí, cách trần thuật tự nhiên, linh hoạt, lối kết cấu phóng túng mà chặt chẽ, ngơn ngữ sống động, đan xen nhiều giọng điệu BÀI LÀM Ai hào dính vào duyên bút mực Suốt đời mang lấy số long đong Nguyễn Bính than thở Bao người phải gánh chịu nỗi đau bạc bẽo văn chương Tại vậy? Phải nghệ thuật đòi hỏi cao người nghệ sĩ, Lêônil Lêônôp yêu cầu: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Cũng ý kiến Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Macxim Gorki, nhà văn Nga Lềônil Lêônôp muốn khẳng định nhà nghệ sĩ phải trau dồi cá tính sáng tạo Mỗi tác phẩm phải diện nhà văn đời Do vậy, mới, độc đáo phong cách người sáng tác phải thể tìm tòi nghệ thuật nội dung Nghệ thuật hình ảnh chủ quan giới khách quan Hiện thực sống kho đề tài vô tận để người nghệ sĩ khám phá, phát hiện, bút, lại chiếu rọi ánh sáng riêng Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng chủ quan biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng biệt, độc đáo Đúng vậy, lặp lại tẻ nhạt chết nghệ thuật Cuộc sống phơi bày trước mắt người cảnh ngộ, số phận Người nghệ sĩ người bình thường chỗ biết tìm tượng đặc sắc nói lên rõ rệt chất thực Độc giả tìm đến với tác phẩm trước hết để bồi đắp tâm hồn, làm phong phú vốn tri thức Vì lẽ đó, người sáng tác phải đem đến cho họ cách nhìn mới, mang đậm dấu ấn chủ quan Cuộc sống phong phú vô tận, hiểu biết hứng thú nhà văn có bạn Do đó, ngồi việc tìm đến mảnh đất thực để gieo mầm tư tưởng, người nghệ sĩ phải biết phát huy vốn ấn tượng riêng để tìm mẻ đề tài quen thuộc Có vậy, nhà văn tránh khỏi lặp lại vơ nghĩa điều mà người khác nói Nói cách khác, nghệ sĩ phải tìm cho đường riêng để đến với sống với trái tim bạn đọc Lep Tơnxtơi nói với người viết văn trẻ, đại ý: Nào, anh có đem đến cho chúng tơi khác với người đến trước anh không? Bàn thơ, Nguyễn Tuân khẳng định: “Thơ mở mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ đó, bị phong kín” Mỗi tác phẩm thông điệp thẩm mĩ mà người nghệ sĩ gửi đến bạn đọc Do đó, tác phẩm trước hết phải “khám phá nội dung" Muốn vậy, nhà văn “người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho", mà phải “biết đào sâu, tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” (Nam Cao) Nhà văn phải biết nhìn sâu vào sống, hiểu tâm hồn người để khám phá vân đề mới, cất tiếng nói riêng với đời Trong nghệ thuật, nội dung hình thức gắn bó chặt chẽ, mật thiết với Nội dung lả nội dung hình thức hình thức hình thức nội dung Một nội dung tự tìm cho hình thức Sự thay đổi hình thức biểu kéo theo biến đổi nội dung Có nhà văn đề cập đến vấn đề mn đời, lại nói giọng điệu riêng, âm sắc riêng tâm hồn mình; vậy, tác phẩm đem đến cho người đọc đáng quý Cái độc đáo, sáng tạo nội dung hình thức tác phẩm tạo nên phong cách riêng người nghệ sĩ Phong cách chuyện cách nói mà chủ yếu vấn đề cách nhìn, cách nhìn khơng nghệ sĩ đem lại khơng có được, khơng đơn thuộc nội dung hay nghệ thuật cách cực đoan, có nghĩa khơng tuý tìm hình thức mà trước hết phải xuất phát từ nội dung Khi tác phàm toái lên cốt cách riêng, phong vận riêng lạ tác động mạnh mẽ vào người tiếp nhận Người nghệ sĩ phải sâu vào chủ quan, cá nhân mình, mặt khác lại phải gắn bó với sống để không đẩy lạ lên thành cá nhân chủ nghĩa Mỗi thời đại, tác giả góp vào dòng chảy văn học cách cảm nhận mới, niềm trăn trở khác cách nói Điều tạo tính liên tục, phát triển, phong phú văn học Mỗi giai đoạn văn học, nghệ sĩ có sắc riêng, diện mạo riêng Chính phát minh hình thức góp phần làm cho văn học nhân loại vận động từ kiểu sáng tác đến kiểu sáng tác khác Trong văn mạch dân tọc, nhìn diện rộng thấy thời đại đề lại khí dấu, mang cảm hứng chủ đạo khác Văn học Lí, Trần, Lệ cẳm hứng chủ đạo lòng yêu nước, tự hào dân tộc Sang giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, nhà nghệ sĩ lại bị ám ảnh vấn đề số phận người Họ không vào ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị văn học thời Lê mà xoáy sâu vào bi kịch thân phận người Mỗi tác phẩm lớn thời kì tiếng kêu thương thống thiết tiếng nói mạnh mẽ khẳng định quyền sống cá nhân, sang giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, cảm hứng lên văn học chân lại tình u nước mãnh liệt, khát vọng độc lập dân tộc Vào năm đầu kỉ XX, thi sĩ phong trào Thơ nói lên khát vọng cởi trói cho “tơi" cá nhân Mỗi thời đại có nét riêng riêng dội vào tác phẩm Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/moi-tac-pham-phai-la-mot-phat-minh-ve-hinh-thuc-va-mot-kham-pha-venoi-dung-ngu-van-12-c30a19525.html#ixzz5n49kBrBu ... mật thiết với Nội dung lả nội dung hình thức hình thức hình thức nội dung Một nội dung tự tìm cho hình thức Sự thay đổi hình thức biểu kéo theo biến đổi nội dung Có nhà văn đề cập đến vấn đề mn... thở Bao người phải gánh chịu nỗi đau bạc bẽo văn chương Tại vậy? Phải nghệ thuật đòi hỏi cao người nghệ sĩ, Lêônil Lêônôp yêu cầu: Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung Cũng... văn phải biết nhìn sâu vào sống, hiểu tâm hồn người để khám phá vân đề mới, cất tiếng nói riêng với đời Trong nghệ thuật, nội dung hình thức gắn bó chặt chẽ, mật thiết với Nội dung lả nội dung hình

Ngày đăng: 05/05/2019, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w