Bàn luận về câu tục ngữ Pháp: “Tiền bạc là người đầy tớ trung thành và là người chủ xấu Ngữ Văn 12 Bình chọn: Giàu tiền bạc mà lương thiện, nhân ái. Giàu tiền bạc mà không bao giờ tham lam để “hoàng kim hắc nhân tâm. Khi bàn vể phương pháp học tập, trau dồi văn hóa, có người cho rằng: Văn hóa, đó là... Bàn luận về vấn đề: Nếu hành vi chấp hành luật giao thông là một nét đẹp văn hóa,... Bình luận về vấn đề tuổi trẻ chúng ta phải sống đẹp Ngữ Văn 12 Viết bài bình luận ngắn về tai nạn giao thông ở nước ta hiện nay (không quá 400 từ) ... Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Tiền bạc là một vật dụng được lưu thông trong xã hội, có tác dụng thúc đẩy và phát triển ngành mậu dịch. Nó là một thứ “tài sản đặc biệt” gắn bó thiết thản đối với mỗi người, mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia. Đã có nhiều câu tục ngữ, câu thơ, bài ca dao... nói về tiền bạc, về đồng tiền. Người Pháp có câu tục ngữ nói về tiền bạc từng được nhiều người nhắc đến: “Tiền bạc là người đầy tớ trung thành và là người chủ xấu”. 1. Câu tục ngữ đã nêu bật được “hai mặt” của đồng tiền, tùy theo cách sử dụng và người sừ dụng, mà có khi tiền bạc là người đầy tớ trung thành, có khi nó biến thành “người chủ xấu”. Trên thương trường, trong cuộc sống hằng ngày, ta càng thấy rõ tính chất “hai mặt” của tiền bạc. “Tiền bạc là người đầy tớ trung thành” khi người sử dạng nó vào mục đích tốt đẹp, lương thiện; làm chủ được nó. Trái lại, khi tiền bạc đã được sử dụng sai, mục đích, dùng tiền bạc đề gây ra bao điều xấu xa, bất lương, tội ác... thì nó đã trở thành “người chủ xấu”. Lúc ấy, người sử dụng đồng tiền đã trở thành tên nô lệ cua tiền bạc, kẻ thù ác vô cùng xấu xa. Vì thế, câu tục ngữ khuyên mọi người phải biết sống lương thiện, biết làm chú đồng tiền, đừng vì hám bạc, hám tiền, hám lợi mà gây ra bao điều xấu xa, tội lỗi. 2. Tại sao “tiền bạc là người đầy tớ trung thành?”. Bằng lao động mà kiếm được tiền bạc, đó là tiền bạc trong sạch, là thứ tài sản chân chính. Người nông dân bán nông phẩm sau những ngày tháng dầm mưa dãi nắng: cán bộ, công nhân, thầy giáo, thầy thuốc được phát lương và nhận lương; nhà kinh doanh có tài làm ăn (theo khuôn khổ pháp luật) mà trở thành tỷ phú... có thể nói, đó là thứ tiền bạc, thứ tài sản “trong sạch”, chính đáng. Đồng tiền làm ra ấy lại dùng để mua bán, chi tiêu, dùng vào những nhu cầu thiết yếu của đời sống hằng ngày, biết chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, biết dùng đế san sẻ, cưu mang bà con nghèo khổ. đóng góp vào quỹ tình thương, quỹ công ích... thì lúc đó “tiền bạc là người đầy tớ trung hành. Người chủ của những tiền bạc ấy là ông chủ chân chính; nhân ái tỏa sáng tâm hồn họ. Qua các cuộc vận động hiện nay như cứu trợ nạn nhân bị chất độc da cam, cứu giúp đồng bào vùng bị bão lụt, giúp b Xem thêm tại: https:loigiaihay.combanluanvecautucnguphaptienbaclanguoidaytotrungthanhvalanguoichuxaunguvan12c30a611.htmlixzz5n2MhmWkr
Bàn luận câu tục ngữ Pháp Tiền bạc người đầy tớ trung thành người chủ xấu" - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Giàu tiền bạc mà lương thiện, nhân Giàu tiền bạc mà không tham lam để “hồng kim hắc nhân tâm" • Khi bàn vể phương pháp học tập, trau dồi văn hóa, có người cho rằng: "Văn hóa, • Bàn luận vấn đề: "Nếu hành vi chấp hành luật giao thơng nét đẹp văn hóa, • Bình luận vấn đề tuổi trẻ phải sống đẹp - Ngữ Văn 12 • Viết bình luận ngắn tai nạn giao thơng nước ta (không 400 từ) - Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Tiền bạc vật dụng lưu thơng xã hội, có tác dụng thúc đẩy phát triển ngành mậu dịch Nó thứ “tài sản đặc biệt” gắn bó thiết thản người, cộng đồng, quốc gia Đã có nhiều câu tục ngữ, câu thơ, ca dao nói tiền bạc, đồng tiền Người Pháp có câu tục ngữ nói tiền bạc nhiều người nhắc đến: “Tiền bạc người đầy tớ trung thành người chủ xấu” Câu tục ngữ nêu bật “hai mặt” đồng tiền, tùy theo cách sử dụng người sừ dụng, mà có "tiền bạc người đầy tớ trung thành", có biến thành “người chủ xấu” Trên thương trường, sống ngày, ta thấy rõ tính chất “hai mặt” tiền bạc “Tiền bạc người đầy tớ trung thành” người sử dạng vào mục đích tốt đẹp, lương thiện; làm chủ Trái lại, tiền bạc sử dụng sai, mục đích, dùng tiền bạc đề gây bao điều xấu xa, bất lương, tội ác trở thành “người chủ xấu” Lúc ấy, người sử dụng đồng tiền trở thành tên nô lệ cua tiền bạc, kẻ thù ác vơ xấu xa Vì thế, câu tục ngữ khuyên người phải biết sống lương thiện, biết làm đồng tiền, đừng hám bạc, hám tiền, hám lợi mà gây bao điều xấu xa, tội lỗi Tại “tiền bạc người đầy tớ trung thành?” Bằng lao động mà kiếm tiền bạc, tiền bạc sạch, thứ tài sản chân Người nơng dân bán nơng phẩm sau ngày tháng dầm mưa dãi nắng: cán bộ, công nhân, thầy giáo, thầy thuốc phát lương nhận lương; nhà kinh doanh có tài làm ăn (theo khuôn khổ pháp luật) mà trở thành tỷ phú nói, thứ tiền bạc, thứ tài sản “trong sạch”, đáng Đồng tiền làm lại dùng để mua bán, chi tiêu, dùng vào nhu cầu thiết yếu đời sống ngày, biết chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, biết dùng đế san sẻ, cưu mang bà nghèo khổ đóng góp vào quỹ tình thương, quỹ cơng ích lúc “tiền bạc người đầy tớ trung hành" Người chủ tiền bạc ông chủ chân chính; nhân tỏa sáng tâm hồn họ Qua vận động cứu trợ nạn nhân bị chất độc da cam, cứu giúp đồng bào vùng bị bão lụt, giúp b Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ban-luan-ve-cau-tuc-ngu-phap-tien-bac-la-nguoi-day-to-trung-thanh-va-languoi-chu-xau-ngu-van-12-c30a611.html#ixzz5n2MhmWkr ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ban-luan-ve-cau-tuc-ngu-phap-tien-bac-la-nguoi-day-to -trung- thanh-va-languoi-chu-xau-ngu-van-12-c30a611.html#ixzz5n2MhmWkr