1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO án lớp 3 TUẦN (2)

35 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 637,95 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 10 tháng năm 2018 GIÁO DỤC TẬP THỂ BÀI 1: BÁC HỒ VÀ CHIẾC VÒNG BẠC I Mục tiêu: - Hiểu lòng yêu thương, quan tâm chu đáo Bác Hồ với em nhỏ - Hiểu giữ lời hứa, phải giữ lời hứa II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh Bác Hồ Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy học: Khởi động: ( 2' ) - Lớp hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh, - Lớp hát nhạc Phong Nhã Giới thiệu: ( 1' ) HĐ1: Nghe - kể chuyện “ Chiếc vòng bạc”: ( 10 - 12' ) * Mục tiêu: Thực MT * Tiến hành: GV kể câu chuyện ( lần) - HS lắng nghe - Tập kể lại câu chuyện nhóm đơi - Thi kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Nhận xét - Nêu mục tiêu học! HĐ2: Đọc - hiểu: * Mục tiêu: Thực MT 2.1 Hoạt động cá nhân ( 13' ) * Tiến hành: Hoạt động cá nhân: - Nêu câu hỏi! - Viết câu trả lời vào sách! Bác Hồ làm gặp lại em bé sau năm xa? Em bé cảm thấy trước việc làm Bác? Việc làm Bác thể tình cảm Bác với em nhỏ? 2.2 Hoạt động nhóm: (5-7’) - Nêu câu hỏi số 4! - HS nêu : SGK/ tr5 - HS thực - Bác mở nắp túi áo ngực, lấy vòng bạc trao cho em bé mà Bác hứa mua vòng cho - Em bé ngỡ ngàng, sung sướng, xúc động - Bác yêu thương, quan tâm chu đáo đến em nhỏ Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 - Thảo luận nhóm 6, cho biết: Bài học mà em nhận qua câu chuyện gì? => Chốt: Chúng ta cần thực lời mà hứa HĐ4: Hoạt động nối tiếp: ( 2' ) Qua hôm nay, em hiểu điều gì? - Đọc lại năm điều Bác Hồ dạy - G nhận xét học - VN: Tập kể lại câu chuyện - H thảo luận - Nhiều nhóm trình bày NX - Bác Hồ yêu thương, quan tâm chu đáo với em nhỏ Bác người giữ lời hứa TỐN TIẾT 6: TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN) I Mục tiêu: - Biết cách thực phép trừ số có chữ số( có nhớ lần ) - Vận dụng vào giải tốn có lời văn phép trừ II Đồ dùng : - Bảng phụ máy soi III Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra ( 3- 5') (B) - Đặt tính tính: 450 – 150;515 - 115 - Làm b/con - Nêu cách thực hiện? - G nhận xét HĐ2: Dạy ( 15') a Giới thiệu phép trừ: 432 - 215 ( 6' ) - G nêu phép tính : 432 - 215 - H đọc - Em có NX SBT ST phép tính? - Bàn nêu - Vận dụng KT học, đặt tính! - H làm bc - G hướng dẫn thực tính SGK - H theo dõi - Nhắc lại cách tính! - 2H - Phép trừ khác với phép trừ học? - Phép trừ có nhớ - Phép trừ có nhớ lần ? nhớ sang - Nhớ lần, nhớ sang hàng hàng nào? chục - G chốt : Đây phép trừ có nhớ lần, nhớ sang hàng chục Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 b Giới thiệu phép trừ: 627 - 143 ( 7' ) - G nêu phép tính : 627 - 143 - G hướng dẫn NX đặt tính tính VD1 - Phép trừ có nhớ lần, nhớ sang hàng nào? - G chốt : Đây phép trừ có nhớ lần, nhớ sang hàng trăm - Phép trừ có điểm giống khác phép trừ VD1? - Khi thực phép trừ có nhớ, em cần ý gì? KL: Khi thực phép trừ có nhớ cần ý mượn hàng SBT trả vào hàng liền trước số trừ HĐ3: Luyện tập ( 18 - 20' ) *Bài 1/ ( - 4') (S) - Kiến thức : Rèn kỹ trừ số có ba chữ số có nhớ lần hàng chục - Nêu yêu cầu! - Điền kết vào SGK! - Chữa bp soi *G chốt : Em có nhận xét phép tính này? - Khi trừ có nhớ hàng chục, em cần lưu ý gì? - H đọc - H thực - Nhớ lần, nhớ sang hàng trăm - Phép tính nhớ hàng chục, phép tính nhớ hàng trăm - Mượn hàng nào, trừ hàng cần bớt số bị trừ - Làm SGK HS làm bp - Đều phép trừ có nhớ lần hàng chục - Thêm vào hàng chục số trừ trước thực phép trừ hàng chục *Bài 2/ ( - 4') (S) - Kiến thức : Rèn kỹ trừ số có ba chữ số có nhớ lần hàng trăm - Làm Sgk HS làm bp - Thêm vào hàng trăm số SGK! *G chốt : Khi thực phép trừ có nhớ lần trừ trước thực tiếp phép trừ hàng trăm hàng trăm, em cần lưu ý điều gì? - Thực tiếp phép tính vào *Bài 3/ ( - 6') (V) - Kiến thức : Rèn kỹ giải tốn có lời văn phép trừ có nhớ - Đọc đề ! - Làm HS làm bp Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 - Trình bày giải vào ! - T/bày làm NX - Chữa bp soi phương pháp chia sẻ GV hỏi thêm HS chưa chia sẻ thành công : - Nêu lời giải khác ! - Trừ số có chữ số có nhớ lần *G chốt : Tìm số tem Hoa, em vận dụng kiến thức ? * Bài 4/ ( - 6') (V) ( Nếu thời gian) - Kiến thức : Rèn kỹ đặt đề toán, giải - Giải tốn theo tóm tắt ! tốn có lời văn phép trừ có nhớ - Đề yêu cầu gi ? - Đặt đề tốn dựa vào tóm tắt SGK cho nghe nhóm đơi ! - Đặt đề toán trước lớp ! - H làm HS làm bp - Nhận xét ! - Trình bày giải vào ! - Lấy độ dài đoạn dây ban đầu - Chữa bp soi - Muốn tìm đoạn dây lại em làm ? * G chốt : Để làm tốn dựa vào tóm tắt, trừ đoạn dây bị cắt Đọc kỹ đề, xác định dạng tốn, giải em cần lưu ý ? HĐ4: Củng cố - dặn dò ( 3') Đ/S? - G nhận xét chung học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN AI CÓ LỖI? I Mục tiêu A Tập đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy sau cụm từ Bước đầu biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót đối xử không tốt với bạn B Kể chuyện Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 Nắm diễn biến, tập trung nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá bạn kể - Rèn cho học sinh: Biết cách ứng xử có văn hố với bạn bè - Thể cảm thông, biết tha thứ cho người khác III Đồ dùng dạy học - GV : Tranh minh họa SGK GAĐT IV Các hoạt động dạy học TẬP ĐỌC Tiết 1 Kiểm tra cũ (3-5') - Cậu bé thông minh (1 em) - Kể lại câu chuyện : Cậu bé thông minh (1 em) 2.Dạy 2.1 Giới thiệu (1-2') 2.2 Luyện đọc (33-35') - H/d luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đoạn - Đọc đúng: - Câu 1: đọc tiếng có phụ âm đầu n: nắn, nót (n), tiếng “khuỷu” (uyu), nguệch (uêch), Cô - rét - ti Câu câu dài ngắt sau tiếng "tôi" - Câu 5: Đọc tiếng : (l), nên (n) Câu dài ngắt sau là/… thưởng/… àGV hướng dẫn đọc đoạn : Đọc to, rõ ràng, ngắt dấu phẩy, nghỉ dấu chấm Đọc ngắt câu dài cô hướng dẫn Để đọc đúng, em cần hiểu nghĩa số từ : Giải nghĩa: kiêu căng/SGK, nguệch (xiên ra, chệch ngoài) - GV đọc mẫu - Luyện đọc câu - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn.(5 em) - Luyện đọc Đoạn - Đọc đúng: - Câu 1: Lưu ý đọc tiếng có âm đầul/n - H/d đọc đoạn : ngắt nghỉ đúng, phân biệt lời dẫn - Luyện đọc (4 em) chuyện với lời nhân vật GV đọc mẫu * Đoạn - Luyện đọc (5 em) - Đọc : Câu 3: Câu dài, ngắt sau: cố ý - Khi đọc đoạn 3, đọc to, ngắt dấu câu câu dài - HS luyện đọc - Giải nghĩa: hối hận, can đảm/SGK - GV đọc mẫu Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 * Đoạn - Đọc đúng:- Lời thoại 3: En - ri - cô GV h/d đọc, - HS đọc mẫu , - Luyện đọc lời thoại - Luyện đọc (dãy) - HS đọc mẫu - Luyện đọc (5em) - Giải nghĩa: ngày/SGK - H/d đọc đoạn 4: Lưu ý đọc tên lời thoại nhân vật * Đoạn - Đọc đúng: - Câu 2: (n), lẽ (l) Câu dài ngắt sau tiếng lẽ, bạn - H/d đọc đoạn: Lời bố nghiêm khắc - Luyện đọc (6 em) - GV đọc mẫu * Đọc nối đoạn : lượt - GV h/d đọc toàn bài: ngắt nghỉ đúng, nghỉ - 1HS đọc đoạn Tiết 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu (14-16') - Vì bạn nhỏ lại giận nhau? - Đọc thầm đoạn - Thái độ Cô - rét - ti bị - 2-3 Hs: tức giận, giận đỏ mặt, En - ri - đẩy lại? doạ đánh, … - Vì En - ri - cô hối hận? Bạn định - Đọc thầm đoạn câu hỏi làm gì? 2: En – ri – nghĩ Cơrét – ti không cố ý, lại thấy vai áo bạn sứt nên thương, định - Tan học điều xảy ra? Hai bạn làm xin lỗi bạn lành với ? - Đọc thầm đoạn câu hỏi - Em đốn Cơ - rét - ti nghĩ chủ động làm lành với bạn ? - Thấy có lỗi ( nên tha thứ - Bố trách mắng En-ri-cô nào? cho bạn) - Em học từ bạn? - HS nêu cách xử lý - Nếu em En – ri – cơ, em làm ? - Đọc thầm đoạn câu hỏi *Gv chốt lại : Cô- rét- ti biết tha thứ cho bạn, chủ - Nhiều hs phát biểu động làm lành En – ri – cô biết hối hận mắc lỗi với bạn Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 2.4 Luyện đọc diễn cảm (3-5') - Gv h/d đọc : phân biệt lời dẫn với lời nhân - Đọc câu chuyện (1 em) vật Nhấn giọng : nắn nót, nguyệch, tức, hỏng - Đọc phân vai: đoạn (2 lượt) hết, giận đỏ mặt, Gv đọc mẫu KỂ CHUYỆN ( 15- 17') GV nêu nhiệm vụ - Cả lớp đọc thầm yêu cầu - Đọc thầm yêu cầu ! - HS đọc to yêu cầu - GV ghi bảng yêu cầu phần KC Hướng dẫn kể chuyện (GV giới thiệu: En - ri - cô mặc áo màu xanh Cô - rét - ti mặc áo màu nâu.) - Cả lớp đọc thầm mẫu - GV kể lại đoạn mẫu - Đoạn vừa kể nội dung tranh thứ mấy? - HS quan sát GV đưa tranh minh họa SGK - Hãy kể lại cho nghe nhóm đơi - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp ! - Nnhẩm kể đoạn - vài HS kể lại đoạn, - Nhận xét : nội dung, cách diễn đạt, thể câu chuyện - Nhận xét - Khuyến khích HS kể tồn câu chuyện Củng cố, dặn dò (4-6') - Đã em gặp tình En - ri- cô chưa? Em hành động nào? - Gv nhận xét, chốt lại: với bạn bè, cần có cảm thơng, tha thứ Có tình bạn thân thiết, gắn bó - Về tập kể lại câu chuyện Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC BÀI 1: BÁC HỒ KÍNH YÊU (TIẾT 2) I Mục tiêu: - HS biết Bác Hồ vị lãnh tụ có cơng lao to lớn với đất nước, với dân tộc - HS tự đánh giá việc thực Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 - Hiểu thêm tình cảm Bác thiếu nhi thiếu nhi Bác II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh Bác Hồ - Năm điều Bác Hồ dạy III Các hoạt động dạy học: Khởi động: ( 2' ) - Lớp hát: Tiếng chim vườn Bác - Lớp hát Giới thiệu: ( 1' ) HĐ1: Liên hệ thân: ( - 10' ) * Mục tiêu: Thực MT * Tiến hành: Thảo luận nhóm đơi - Thảo luận nhóm đơi câu hỏi Bài 4/ - H thảo luận - Đọc lại năm điều Bác Hồ dạy - Đại diện nhóm trình bày - 3H - Tuyên dương, khen nhóm thực tốt - Nhiều nhóm NX *Chốt: Ghi nhớ thực tốt năm điều Bác Hồ dạy - Lớp khen HĐ2: Giới thiệu tranh ảnh Bác: ( 10' ) * Mục tiêu: Thực MT + * Tiến hành: - Các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm, hát - tổ Bác Hồ - Các nhóm, tổ thi đua lên giới thiệu - Các nhóm giới thiệu NX - H bình chọn nhóm, tổ xuất sắc * Chốt: Tiếp tục nhà sưu tầm nhiều tranh ảnh - Lớp khen Bác HĐ3: Tập làm Phóng viên: ( 10' ) * Mục tiêu: Củng cố lại học * Tiến hành: Làm việc lớp - H đóng vai phóng viên, đặt câu hỏi - Nhiều H trả lời Bài 6/ - Nhiều nhóm - Hãy trình bày hiểu biết bạn Bác? - Dãy nêu *Chốt: Hiểu Bác ta biết ơn tự hào Bác * G kết luận chung: Thật vậy, Bác Hồ thật xứng với câu thơ lục bát sau: Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác H - H đọc ghi nhớ SGK/ HĐ4: Củng cố - dặn dò: ( 2' ) - H thi - Thi hát hát ca ngợi Bác Hồ - G nhận xét học - VN : chăm thực năm điều Bác Hồ dạy Thứ ba ngày 11 tháng năm 2018 THỂ DỤC BÀI 3: ĐI ĐỀU TRÒ CHƠI KẾT BẠN I Mục tiêu: - Ôn dều - hàng dọc Thực động tác nhịp hô - Ơn kiễng gót hai tay chống hơng( dang ngang) Thực động tác tương đối - Biết cách chơi tham gia trò chơi: Kết bạn tương đối chủ động II Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ: - Sân trường dọn sẽ, kẻ vạch cho trò chơi - còi III Các hoạt động dạy học: Nội dung Định lượng phương pháp, hình thức A Phần mở đầu : phút - G nhận lớp, nêu ND, YC học phút - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp - Xoay khớp cổ tay, chân, gối phút - Chạy hàng dọc sân 40 - 50 m - Trò chơi: Thầy bảo phút - Ôn TD phát triển chung lớp lần - H thực B Phần : 20 - 22 phút Đi theo 1- hàng dọc phút - G điều khiển H theo nhịp hơ, lớp tập Ơn kiễng gót hai tay chống phút hơng ( dang ngang) - G nêu tên động tác, kết hợp làm mẫu, lớp tập lần - Lớp trưởng điều khiển, lớp tập 3, lần - H thực Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 Trò chơi: Kết bạn - G nêu tên trò chơi - G giải thích cách chơi luật chơi: Vừa chạy theo vòng tròn vừa đọc: “Kết bạn! Kết bạn! Kết bạn đoàn kết! Kết bạn sức mạnh!” GV hô: Kết….2! ( số khác,…) - Tổ chức cho H chơi thử - Cả lớp tham gia chơi C Phần kết thúc : - Tổ chức cho HS vận động nhẹ nhàng 10 phút - Lớp tập luyện - HS tập hợp thành nhóm 2… lần 3, lần phút - lần - Đi quanh vòng tròn, vỗ tay hát - Cúi, lắc người, nhảy thả lỏng - G H hệ thống lại - G nhận xét chung học CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) AI CĨ LỖI? I Mục tiêu Nghe - viết xác đoạn bài: Ai có lỗi? Trình bày hình thức văn xi Tìm viết từ chứa tiếng có vần uêch/ uyu ( BT2) Nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x ( BT3/a) II Đồ dùng dạy học - GV : bảng phụ máy soi - HS : bảng III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ (3') (B) - GV đọc cho HS viết: que chuyền, lớn lên - Nhận xét 2.Dạy 2.1 Giới thiệu (1-2') 2.2 Hướng dẫn tả(8-10') a GV đọc mẫu viết - Cả lớp đọc thầm b Nhận xét tả - Tìm tên riêng có đoạn viết? Cô – rét – ti - Tên riêng người nước viết - Viết hoa âm đầu âm tiết thứ Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 -Tranh SGK Quan sát nêu tranh vẽ G nêu tên 2.2.Luyện đọc đúng: ( 35-37’) *G đọc mẫu (giọng vui tươi, hồn nhiên) - Hs đọc thầm - Gv chia đoạn - Hs đánh số vào Sgk *Đoạn 1: Từ đầu đến “chào cơ” *Đoạn 2: Tiếp đến “ ríu tít đánh vần theo” *Đoạn 3: Còn lại *H/d đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ Đoạn Câu 1: Tiếng dễ lẫn: nón - Hs luyện đọc câu *Tồn đoạn: ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy đọc to, rõ ràng Giải nghĩa: khoan thai, khúc khích - GV đọc mẫu - Hs đọc Đoạn 2: Đọc đúng: - Câu 1: nón, nhánh - Câu 4: đọc liền mạch - GV đọc mẫu - Hs luyện đọc câu 1, câu *Đọc đoạn : ngắt nghỉ đúng, ý đọc liền mạch “ Nó đánh vần tiếng” Giải nghĩa: Tỉnh khô, trâm bầu - Gọi HS đọc mẫu - hs đọc Đoạn 3: Đọc đúng: - Câu 1+ 2:Tiếng chứa l/n: ngọng líu, nói, lớn, núng nính - GV đọc mẫu - HS luyện đọc câu 1,2 *Đọc đoạn : ngắt nghỉ đúng, ý phát âm tiếng khó - HS luyện đọc đoạn *Hs đọc nối tiếp đoạn *H/d * Hs đọc 2.3.Hướng dẫn tìm hiểu (10-12’) - Các bạn chơi trò chơi gì? - Đọc thầm toàn trả lời - QST/ 17, nêu nội dung * GV: Đây khung cảnh nhà bạn Bé thời kì chiến tranh Khi mẹ vắng nhà, Bé thay mẹ trông em dạy em Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 - Những cử giáo Bé làm em thích - Đọc thầm đoạn 1,2 thú? - Hs phát biểu theo ý cá nhân: kẹp lại tóc, thả ống quần xuống; cố bắt * Chốt: Bé thích làm giáo nên bắt chước chước dáng khoan thai cô cử cô giáo nghiêm túc giáo; … - Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu - Thằng Hiển ngọng líu ngọng no, đám học trò Cái Anh…… * Chốt lại nội dung bài: kể việc Bé giúp bố mẹ trông em cách bày chơi trò chơi lớp học ngộ nghĩnh đáng yêu Qua ta thấy, bạn nhỏ thích học tập 2.4.Luyện đọc lại ( 3-5’) - Gv hướng dẫn giọng đọc toàn bài: vui, hồn nhiên, nhấn giọng số từ ngữ thể nét ngộ nghĩnh, hồn nhiên em nhỏ Đọc mẫu - HS luyện đọc đoạn - 1Hs đọc - Đọc đoạn thích 3.Củng cố - Dặn dò ( 4-6’) - E biết giúp đỡ gia đình chưa? Hãy kể việc để giúp đỡ gia đình - G nhận xét tiết học - VN: Tập đọc lại Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU: AI-LÀ GÌ? I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ trẻ em: Tìm vài từ trẻ em : tính nết trẻ em, tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em - Tìm phận trả lời câu hỏi; Ai( gì, gì)- gì?(BT2) - Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm ( BT3) Biết xác định yêu cầu đề viết câu hỏi thể thức Có ý thức rèn luyện đức tính tốt II Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ, bút đen, bút màu Giáo án điện tử III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ (3-5') Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 Khởi động Câu 1: Từ từ sau từ vật? - Bảng con: a em bé a em bé b cười c xinh b búp cành Câu 2: Trong câu: “ Trẻ em búp cành.” Trẻ em so sánh với gì? a b búp c búp cành 2.Dạy 2.1 Giới thiệu (1-2') Trẻ em so sánh với búp cành cho thấy trẻ em non nớt, cần bảo vệ, chăm sóc Chúng trò tìm hiểu kĩ điều qua học hôm MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? - HS nêu ( 2- HS) - Nêu lại đầu bài! 2.2 Hướng dẫn làm tập (28-30') * Bài 1/16/(8-10') (Kĩ thuật công đoạn) (BP) (12-15p) - HS đọc to - Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập 1! - Mời bạn đọc to! + Nhóm tìm từ trẻ em trước + Nhóm tìm từ tính nết trẻ em trước + Nhóm 3, tìm từ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em trước - Sau cô hô “ Đổi bảng!”, nhóm đổi bảng vòng tròn cho bổ sung kết cho nhóm bạn Các em sẵn sàng chưa? - Chữa bp a – Đọc từ em tìm phần a! Dự kiến đáp án: - Nhận xét từ bảng! a thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ - Còn bổ sung thêm từ trẻ em nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé, cô bé… khơng? - Các từ em tìm - Ai biết trẻ em người nằm độ tuổi nào? - Dưới 16 tuổi - Các em ạ, Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 (Điều 1), quy định: “Trẻ Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 em quy định Luật công dân Việt Namdưới 16 tuổi” => Các em hiểu trẻ em Vậy trẻ em có tính nết tìm hiểu phần b b ngoan ngỗn, thơ ngây, b Đọc từ em tìm phần b! sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, - Có có ý kiến khơng? lễ phép, chăm chỉ… - Ai tìm thêm từ khác? - Khơng nói dối - Em hiểu thật gì? - Theo em nên rèn luyện đức tính nào? => Chốt: Nghịch ngợm hiếu động tính nết trẻ em nghịch ngợm hiếu động gây rắc rối, phiền hà cho người khác nên em cần hạn chế nhé! c Đọc từ phần c! - Nhận xét! - Có bạn bổ sung không? - Em hiểu chăm bẵm gì? - Ở nhà, bố mẹ, ơng bà chăm sóc em nào? - Còn trường sao? - Ngồi em quan tâm, chăm sóc tồn xã hội nữa, quyền mà em hưởng Chúng ta vừa hoàn thành tập 1, chuyển sang tập 2! Bài 2/6 (8-9') (S) - HS nêu - Đọc thầm yêu cầu bạn đọc to! - Đề có yêu cầu, yêu cầu nào? - Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?, gạch BP trả lời câu hỏi Là gì? - Chấm, nhận xét - HS chia sẻ - HS đọc c nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ… - chăm sóc cẩn thận, chu đáo - HS nêu yêu cầu - Làm SGK, chữa miệng ND chia sẻ dự kiến: - Ở phần a, làm để bạn chọn Thiếu nhi trả lời cho câu hỏi ai? - Tìm phận câu HS tiểu học Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 trả lời cho câu hỏi gì, bạn làm nào? - Trong câu phần c, chích phận trả lời cho câu hỏi nào? *Chốt – Để tìm BP trả lời câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? em làm nào? - Còn tìm phận TLCH “ Là gì?” - Em có nhận xét phận trả lời câu hỏi Là gì? - Đặt câu hỏi: Ai/ Cái gì/ Con gì? cho phận - Đặt câu hỏi: Là gì? cho phận - Đứng sau phận trả lời cho câu hỏi “Ai/cái /con gì?” bắt đầu Cơ lưu ý thêm: Trong kiểu câu này, phận đứng sau từ phải từ cụm từ vật! Các em vừa xác định phận kiểu câu “Ai gì?” rồi, tập đặt câu hỏi cho phận câu qua tập 3! * Bài 3/16 (8-10') (V) - Đọc đề bài! - Nêu phận in đậm phần! - Viết câu hỏi cho phần in đậm vào vở! - Theo dõi, chấm cho HS - Soi chữa - Nhận xét a Tại phần a, em đặt câu hỏi Cái măng non đất nước? b Vì câu b, đặt câu hỏi, em lại chọn từ để hỏi “ Ai?” c Phần c, em đặt câu hỏi sao? từ “là” - HS làm - Vì Cây tre phận trả lời cho câu hỏi Cái gì? từ cối - Vì Thiếu nhi từ người phận trả lời cho câu hỏi Ai/ Cái gì/Con gì? - Vì… phận trả lời cho câu => Chốt:- Ở tập này, đặt câu hỏi cho hỏi “ gì?” - Xác định phận in đậm phận in đậm, em cần làm gì? phận câu đặt câu hỏi - Khi viết câu hỏi em cần viết nào? cho - Viết hoa đầu câu cuối câu viết Củng cố, dặn dò (3-5') - GV nhận xét thái độ học tập dấu hỏi chấm Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 - Để kết thúc học ngày hôm nay, hát vang hát: Cả nhà thương nhau! Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 13 tháng năm 2018 TẬP VIẾT BÀI 2: ÔN CHỮ HOA Ă Â I Mục tiêu Viết chữ hoa Ă, Â, L chữ cỡ nhỏ Viết từ ứng dụng Âu Lạc chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng: Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng cỡ chữ nhỏ Rèn ý thức cẩn thận, kỉ luật viết II Đồ dùng dạy học - GV : chữ mẫu Ă-Â-L, từ ƯD Âu Lạc - HS : bảng III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ (3-5') - Bảng con: A - Vừ A Dính - Nhận xét 2.Dạy 2.1 Giới thiệu (1-2') 2.2 Hướng dẫn HS luyện viết bảng (10-12') * Luyện viết chữ hoa - Nhận xét độ cao chữ hoa? - So sánh chữ hoa Ă, Â có điểm giống khác nhau? - Hướng dẫn viết, viết mẫu - Nhận xét đọc cao chữ L, xác định điểm bắt đầu kết thúc - GV hướng dẫn viết, viết mẫu - Tô không! - Viết bảng! - Nêu yêu cầu viết lần 1! - Viết vở! * Luyện viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng, GV giải thích - Viết bảng con: Ă, Â, L - Viết Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 (Tên nước ta thời xưa) - Nêu độ cao chữ ! - Nêu khoảng cách chữ chữ ! - Hướng dẫn viết * Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng? GV giải thích (phải biết ơn người giúp đỡ cưu mang mình) - Nhận xét độ cao chữ - Nêu khoảng cách chữ chữ ! - Trong câu ứng dụng có chữ viết hoa? - Viết bảng con: Âu Lạc; Ăn - GV hướng dẫn viết chữ Ăn - Nêu nội dung, yêu cầu viết - Xem mẫu, viết - Trước viết ta cần ý tư ngồi ! 2.4 Chấm (3-5') - Chấm 10-12 - Nhận xét Củng cố, dặn dò (1-2') - Nhận xét học - Về nhà luyện viết thêm chữ hoa Ă Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TỐN TIẾT 9: ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA I Mục tiêu: - Củng cố bảng chia học ( bảng chia cho 2,3,4,5) - Biết tính nhẩm phép chia có số bị chia số tròn trăm - Giải tốn có lời văn phép tính chia II Đồ dùng dạy học: - Tấm thẻ phép tính III Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra ( 3') - H làm b/con - Tính nhẩm: 300 x 400 x 600 x - Nhận xét - Nêu cách nhẩm! Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 HĐ2: Luyện tập ( 32 - 34') *Bài 1/10 ( - 8') - Kiến thức : Rèn kỹ tính nhẩm, mối quan hệ phép nhân phép chia - Đọc thầm yêu cầu - Điền kết vào SGK! - Chữa bp * G chốt : Vận dụng KT em nhẩm nhanh phép tính phần a? - Em có NX p/tính cột? - Em có cách để nhẩm nhanh kết phép tính sau? - Làm SGK - T/bày phép tính NX Phép tính chia tính ngược phép tính nhân - Dựa vào phép tính cột - V/ dụng bảng chia 2,3,4,5 - Tích phép tính thứ số bị * Bài 2/10 ( - 10') (S) - Kiến thức : H biết tính nhẩm thương số tròn trăm chia cho 2,3,4 - Nêu yêu cầu, đọc mẫu! - QS mẫu, điền tiếp p/tính cột! - Nhìn vào phép tính, em có NX SBC? *G chốt : Muốn chia nhẩm số tròn trăm cho số ta làm ntn? * Bài 3/ 10 ( - 9') (V) - Kiến thức : Củng cố kỹ giải toán đơn phép chia - Đọc thầm đề bài, trình bày làm vào ! *G chốt : Để tính số cốc hộp em vận dụng kiến thức ? - Lưu ý viết đơn vị đo theo yêu cầu cần tìm đề chia phép tính sau - Lấy tích chia cho TS TS - Làm sách - Đều số tròn trăm - Lấy số trăm chia cho 2,(3,4).Dựa vào bảng chia 2,3,4 để tìm kết - HS làm vào HS trình bày bp - Bảng chia * Bài 4/ 10 ( - ') (TC) - Kiến thức : Củng cố cách tìm kết phép nhân, chia học - Nêu đề bài! - Chia nhóm, H thi gắn số vào - Trò chơi: Tìm nhà cho thỏ p/ tính tương ứng NX Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 Mỗi thỏ gắn số 21,8,40,28 Các đội gắn - T/ bày làm NX số vào phép tính cho - Kiểm tra kết * G chốt : Dựa vào bảng nhân, chia học để nối HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3') - G nhận xét chung học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 4: PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP I Mục tiêu: - H kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp - Nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh đường hơ hấp - Ln có ý thức phòng bệnh đường hơ hấp - Rèn cho HS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin : tổng hợp thơng tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hô hấp - Kĩ làm chủ thân : đảm nhận trách nhiệm với thân việc phòng bệnh đường hơ hấp - Kĩ giao tiếp : ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ bệnh nhân III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK IV Các hoạt động dạy học: KTBC: ( 3' ) - Kể việc nên không nên làm để bảo vệ giữ - Dãy nêu gìn quan hơ hấp ? Giới thiệu: ( 1' ) HĐ1: Động não ( 6' ) * Mục tiêu: Thực MT * Tiến hành: Làm việc cá nhân - Kể tên quan hô hấp ? - Kể tên số bệnh đường hô hấp mà em biết - Chốt: Tất phận quan hơ hấp - H thảo luận mắc bệnh Một số bệnh thường gặp: viêm họng, viêm phổi HĐ2: Làm việc với SGK ( 13' ) Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 * Mục tiêu: Thực MT 2, * Tiến hành: Thảo luận nhóm đơi - Nhiều nhóm NX - QS tranh SGK/ 10, 11, thảo luận nhóm đơi câu hỏi - H nêu sau: - NX cách ăn mặc, việc làm bạn tranh? - Vì bạn phải đến bác sĩ khám bệnh? - Bạn bị bệnh gì, bạn nên làm để chóng khỏi bệnh? - H tham gia chơi - Các nhóm báo cáo kết - 2H đóng vai - Chúng ta cần làm để phòng bệnh đường hơ hấp? * Chốt: Có hiểu biết bệnh đ ường hơ hấp để có biện pháp phòng chống bệnh hiệu tích cực HĐ3: Trò chơi: Bác sĩ ( 8' ) * Mục tiêu: Củng cố KT học phòng bệnh viêm ĐHH * Tiến hành: Làm việc lớp - H đóng vai1 bác sĩ, bệnh nhân kể bệnh, bác sĩ có nhiệm vụ kể tên bệnh - Tổ chức cho lớp chơi - H đọc ND bạn cần biết / 11 SGK HĐ4: Củng cố - dặn dò: ( 2' ) - G nhận xét học - VN: thực tốt điều học Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2018 CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) CƠ GIÁO TÍ HON I Mục tiêu 1.Nghe - viết xác đoạn văn có 55 chữ "Cơ giáo tí hon".Trình bày hình thức văn xi Tìm tiếng ghép với tiếng cho có âm đầu s/x (BT2/a) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ (3-5') - Bảng con: xấu hổ, cá sấu, xâu kim Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 - xâu kim gì? ( Hoạt động luồn sợi vào kim) - Nhận xét, đánh giá 2.Dạy 2.1 Giới thiệu (1-2') 2.2 Hướng dẫn tả (8-10') a GV đọc mẫu viết - HS mở sách theo dõi b Nhận xét tả - Tìm tên riêng tả? Bé - Nêu cách viết tên riêng? - Viết hoa chữ đầu tiếng Bé c Phân tích chữ ghi tiếng khó: nhánh, trâm bầu, thước, ríu rít - Tại “thước”, nguyên âm đơi viết - Có âm cuối c thành ươ - Viết bảng! - Viết bảng con: treo, trâm bầu, nó, ríu rít 2.3 Viết tả (13-15') - Gv lưu ý tư ngồi viết, cách cầm bút, để cho Hs - GV đọc cho HS viết àHS viết - GV theo dõi tốc độ viết 2.4 Chấm, chữa (3-5') - GV đọc soát lỗi - Chữa lỗi: nón, trâm bầu, nhánh, ríu rít… àHS ghi số lỗi, chữa lỗi 2.5 Hướng dẫn làm tập tả (3-5') * Bài 2/a/18 - Đọc u cầu! - Tìm tiếng ghép với tiếng cho sẵn thành từ có nghĩa, viết lại từ vào vở! - HS làm vở, HS làm bp Chấm 10-12 (NX) - Chữa bảng phụ => Chốt: Các từ em tìm cần phải có nghĩa Củng cố, dặn dò (1-2') - Nhận xét học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐƠN I.Mục tiêu - Bước đầu viết Đơn xin vào Đội TNTPHCM dựa vào mẫu đơn Đơn xin vào Đội - Biết sáng tạo phần : lí viết đơn - Nắm vững phần đơn để vận dụng viết đơn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ (3-5') - Nêu lại hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - HS xem lại TĐ: Đơn xin vào Đội (hình thức, nội dung) 2.Dạy 2.1 Giới thiệu (1-2') 2.2 Hướng dẫn làm tập(28-30') - Đọc yêu cầu! - Hs đọc thầm yêu cầu - Đưa mẫu đơn xin vào Đội Tập đọc - 1Hs nhắc lại - Đơn gồm phần? Là phần nào? - phần: - Phần đầu - Phần đơn phải viết theo mẫu? - Phần gồm phần: giới thiệu, lý do, nguyện vọng, lời hứa - Phần không thiết phải viết - Nội dung phần giới thiệu, lý theo mẫu hồn tồn? Vì sao? do, nguyện vọng, lời hứa - Và phần cuối: Chữ kí người viết *Chốt: Viết đơn phải theo trình tự đơn đơn (Cấu trúc, hình thức lý do, lời hứa, nguyện vọng em tự phát biểu theo suy nghĩ mình) trình bày đơn - Viết đơn vào vở! - HS viết đơn vào BT, đọc viết - Soi GV nhận xét, chữa Củng cố, dặn dò (1-2') - Nêu trình tự đơn Chốt: Ta trình bày nguyện vọng đơn - Nhận xét học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 …………………………………………………………………………………… TOÁN TIẾT 10: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân - Củng cố biểu tượng Giải tốn có lời văn - Rèn kỹ xếp hình đơn giản II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ máy soi - Bộ đồ dùng dạy học Tốn 3: nhựa hình tam giác III Các hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động ( 3') (B) - Ghi nhanh kết tính nhẩm: 600 : = 400 x = - B/con 800 : = - Muốn nhân, chia nhẩm số tròn trăm với số - Lấy chữ số hàng trăm chia cho ta làm ntn? số chia/ nhân với thừa số thứ hai, kết quả, ghi thêm chữ số vào bên phải kết HĐ2: Luyện tập ( 32 - 34') * Bài 1/10 (NH) - Đọc thầm yêu cầu! - Trình bày làm vào nháp! - Làm nháp HS làm bp - Treo bảng phụ máy soi, chữa phương pháp Dự kiến nội dung chia sẻ: chia sẻ - Bạn thực lại dãy tính phần a! - Ở phần b, bạn thực phép tính trước? - Phần c bạn tính theo thứ tự nào? => Chốt: Nêu thứ tự tính phép tính dãy tính có tính nhân/ chia/ cộng/ trừ! Chỉ có tính nhân/ chia - Nhân chia trước, cộng trừ sau * Bài 2/ 10 ( - 7') (S) - Kiến thức : Củng cố nhận biết số phần hình - Đọc thầm đề bài! Đề yêu cầu gì? - HS nêu - Khoanh vào đáp án đúng! - 1H làm sách Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 - Soi sách, chữa - G chốt : Làm em biết phần có số vịt - Lấy tổng số vịt chia cho ¼? - Muốn tìm ¼ số em làm nào? - Lấy số chia cho * Bài 3/ 12 ( - 10') (V) - Kiến thức : Củng cố kỹ giải toán đơn phép nhân với - Đọc đề bài! - Trình bày làm vào - HS làm vở, HS làm bp - Chữa bp dùng máy soi * G chốt : Để tính bàn có bạn, em làm - Lấy 2x4 = ( bạn) nào? - Tại em lấy x mà 4x2? *Bài 4/ 12 ( -7') (ĐD) - bạn gấp lên lần ) - Kiến thức : Củng cố kỹ xếp, ghép hình - Nêu yêu cầu! - Sử dụng đồ dùng - Thi đua xếp hình mũ từ tam giác! - H thi xếp hình b/ NX - Gọi HS lên gắn cho bạn quan sát * G chốt: Để ghép hình đúng, em cần làm gì? - Quan sát hình cần xếp, ghép HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3') mảnh tam giác cho thành - G nhận xét chung học hình mẫu Dự kiến khó khăn sai lầm: H viết phép tính sai: x thành x ( sai ý nghĩa phép tính) Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Duy trì tốt nề nếp lớp học Giúp HS nhận việc làm chưa làm tuần biết cách sửa chữa kịp thời - Phát thưởng cho học sinh I Mục tiêu: - Nhận xét việc thực nhiệm vụ thành viên cán lớp - Luyện tập xếp hàng vào lớp II Các bước tiến hành: Nhận xét: - Gvcn điều hành cho hs nhận xét việc thực nhiệm vụ thành viên: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, vệ sinh viên sau tuần học Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 a Học tập: - Ý thức làm - Tinh thần phát biểu xây dựng - Cách trình bày vở… - Nắm kiến thức tuần b Nề nếp: - Ý thức xếp hàng vào lớp - Ý thức chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng đến lớp - Ra vào lớp c Các hoạt động khác - Tham gia vệ sinh phòng học - Vệ sinh, trực nhật lớp Giao nhiệm vụ cho tuần a Học tập: - Chuẩn bị tập đọc trước đến lớp - Hoàn chỉnh tập VBT theo ngày lớp - Nắm cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, cách xem đồng hồ; giải tốn phép tính - Nắm cách so sánh ngang bằng; Biết cách dùng dấu chấm câu Phân biệt cách dùng âm đầu tr/ch Biết kể gia đình - Hăng hái xây dựng b Nề nếp: - Xếp hàng vào lớp nghiêm chỉnh, nhanh Xếp hàng đến cổng trường - Mang đủ dụng cụ học tập đến lớp - Mặc đồng phục đầy đủ đến lớp c Các hoạt động khác: - Bảo vệ lớp học, bàn ghế, đồ dùng lớp, cảnh quan nhà trường - Vệ sinh lớp học sẽ, không vứt rác bừa bãi Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 ... tính 752 - 426 = 32 6 - Để điền 37 1 cột thứ hai bạn làm nào? - Lấy 125 + 246 =37 1 Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1 - Nêu cách tính số bị trừ ô thứ ba! - Lấy 621 – 231 = 39 0 - G chốt :... phút lần lần phút - Lớp thực 3, lần phút 3, lần - Lớp tập phút lần 3, lần phút 5, lần TỐN TIẾT 8: ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân học ( bảng nhân 2 ,3, 4,5) Giáo viên: Nguyễn... H theo nhịp hô, lớp tập Ơn kiễng gót hai tay chống phút hơng ( dang ngang) - G nêu tên động tác, kết hợp làm mẫu, lớp tập lần - Lớp trưởng điều khiển, lớp tập 3, lần - H thực Giáo viên: Nguyễn

Ngày đăng: 05/05/2019, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w