1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang tin học 7 bài 3 sử dụng các hàm tính toán

19 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 8,47 MB

Nội dung

Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (Tiết 1) I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ + Kiến thức: Hiểu được khái niệm và nhu cầu của sắp xếp dữ liệu Biết thực hiện các bước sắp xếp dữ liệu + Kỹ năng: Kĩ năng quan sát, phân tích và xử lí thông tin Kĩ năng áp dụng lí thuyết vào thực hành Thực hiện được sắp xếp dữ liệu + Thái độ: Có ý thức học tập, ham học hỏi, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. Thấy được ý nghĩa của việc sắp xếp dữ liệu giúp dễ tìm kiếm, so sánh dữ liệu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phòng máy, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng dạy học. Học sinh : Vở ghi bài, sách giáo khoa tin học 7 và một số đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. DẪN NHẬP: Ổn định, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cho biết ý nghĩa của các lệnh sau: File Print Preview File Page Setup File Print View Page Break Preview Giới thiệu bài học:  Khi tạo trang tính, dữ liệu được lưu trong các ô theo đúng thứ tự em nhập vào. Khi sử dụng có thể em sẽ cần sắp xếp lại chúng để dễ so sánh. Chẳng hạn, để dễ tra cứu, tên các bạn trong bảng điểm lớp em thường được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, sắp xếp lại dữ liệu theo điểm trung bình giảm dần, lọc 3 bạn có điểm trung bình cao nhất ta làm như thế nào. Đó cũng là nội dung bài học hôm nay của chúng ta. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG  Hoạt động 1: Sắp xếp dữ liệu Gv: Cho hs quan sát 2 trang tính: Hs: Quan sát Gv: Để dễ tra cứu, bảng điểm lớp em thường được sắp xếp theo thứ tự nào? Hs: Quan sát, trả lời: Sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái 1. Sắp xếp dữ liệu a. Định nghĩa Gv: Sắp xếp như vậy có lợi gì? Hs: Dễ tìm kiếm Gv: Trang tính số 2 được sắp xếp theo thứ tự như thế nào ở cột điểm trung bình? Hs: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần điểm trung bình Gv: Sắp xếp như vậy có lợi gì? Hs: Dễ so sánh, đối chiếu Gv: Trong hai trang tính thì trang tính nào giúp em tìm nhanh hơn? Hs: Suy nghĩ, trả lời: Trang tính số 2 sẽ giúp chúng ta tìm nhanh vì ở cột H (Điểm trung bình) dữ liệu được sắp xếp theo thứ tự giảm dần. Gv: Từ ví dụ trên em hãy cho nhận xét về vị trí các hàng so với ban đầu? Hs: Suy nghĩ, trả lời Gv: Tiếp tục cho hs quan sát hai trang tính và hướng dẫn hs tìm khái niệm sắp xếp dữ liệu. Gv: Khi sắp xếp dữ liệu thì các hàng sẽ đổi vị trí cho nhau, để dữ liệu trong các cột được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần. Gv: Sắp xếp dữ liệu là gì? Hs: Suy nghĩ, trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Hs: Lắng nghe, ghi bài Gv: Giới thiệu chức năng của hai nút lệnh sắp xếp dữ liệu Ascending: Tăng dần Descending: Giảm dần Hs: Quan sát, lắng nghe Gv: Thực hiện vài lần các bước sắp xếp dữ liệu cho hs quan sát. Hs: Quan sát, lắng nghe Gv: Em hãy trình bày các bước để sắp xếp dữ liệu bằng nút lệnh? Hs: Suy nghĩ, trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Hs: Lắng nghe, ghi bài Gv: Trường hợp các em không nhìn thấy các nút lệnh , trên thanh công cụ. Hãy thực hiện theo các bước sau: Gv: Thực hiện mẫu cho hs quan sát Hs: Quan sát, lắng nghe Gv: Thực hiện mẫu các bước sắp xếp bằng hộp thoại Soft cho hs quan sát Hs: Quan sát, lắng nghe Gv: Em hãy nhắc lại các bước sắp xếp dữ liệu bằng hộp thoại Sort? Hs: Suy nghĩ, trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng Hs: Lắng nghe, ghi bài Gv: Yêu cầu một số hs thực hiện các bước sắp xếp bằng hộp thoại Soft. Gv: Ngoài ra sắp xếp dữ liệu bằng hộp thoại Sort còn có thêm tác dụng nữa đó là có thể sắp xếp nhiều tiêu chuẩn cùng một lúc. Gv: Nêu ví dụ Hs: Quan sát, lắng nghe Gv: Hướng dẫn, giải thích cho hs sử dụng hộp thoại Sort để sắp xếp dữ liệu với nhiều tiêu chuẩn. Hs: Quan sát, lắng nghe. Khái niệm: Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều cột được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần. Chú ‎ý: Đối với những cột có kiểu là kí tự thì mặc định sẽ sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái tiếng Anh. Dữ liệu trong các cột khi sắp xếp phải có cùng kiểu dữ liệu (số, kí tự, thời gian) b. Các bước thực hiện Các bước sắp xếp dữ liệu B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu. B2: Nháy nút Sort Ascending (hoặc nút Sort Descending) trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc giảm dần). Sử dụng hộp thoại Sort B1: Nháy chọn một ô trong vùng chứa dữ liệu cần sắp xếp. B2: Nháy Data → Sort… Xuất hiện hộp thoại Sort B3: Nháy nút mũi tên ô Sort By, chọn cột cần sắp xếp. B4: Nháy chọn Ascending (hoặc Descending) và nháy OK. IV. CỦNG CỐ: CÂU HỎI BÀI TẬP Câu 1: Để sắp xếp dữ liệu, ta làm như sau: A. Nháy vào nút lệnh hoặc . B. Chọn lệnh Data → Sort → Ascending hoặc Descending. C. Nháy nút lệnh . D. Cả A và B đều đúng. Câu 2: Sắp xếp các phương án A, B, C hoặc D theo thứ tự thực hiện câu lệnh: Các thao tác để sắp xếp dữ liệu giảm dần là: A. Chọn lệnh Data → Sort B. Chọn một ô trong cột cần sắp xếp. C. Chọn OK. D. Chọn Descending. Trả lời: B → A → D → C Trò chơi ô chữ: Từ khoá “SẮP XẾP” V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ và xem trước nội dung còn lại của bài.

PHÒNG GD – ĐT HUYỆN XUÂN LỘC TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP Trò chơi chữ L4 T2 R 22 4I E U N T E R 44 H O 4I 55 T 6I N H 66 O 77 B A 88 N E W Câu 4: Điền vào dấu chấm (…) Câu 7: Khi mở bảng tính mới, bảng 11 C D U L E K 1 A N G B Câu 2: Các số 0, 1…9, dấu (+), dấu (-), dấu %, dãy Câu 1: Muốn chọn nhiều khối khác nhau, ta Câu 8: Để mở bảng tính khác, em nháy 3: Để kết thúc việc nhập liệu cho em Câu 5: Tệp chương trình bảng tính tạo … tập hợp tính liền tạo tính6:thường gồm … trang (Điền Câu Vùng giao cột tính hàng gọi gì?? cái, chữ số kíchữ hiệu gọi chung gì? nháy chọn khối nhấn giữ phím nào? nút lệnh cơng cụ có tên gọi gì? chọn tính khác nhấn phím nào? thường gọi gì? thành hình vùng hình nhật vào chỗ trống) : t ế i T BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍ Sử dụng cơng thức để tính tốn: - Các kí hiệu phép tốn cơng thức: Phép toán Cộng Trừ Nhân Chia Lũy thừa Phần trăm Tốn học + x : 62 % Chương trình bảng tính + * / 6^2 % Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍ Sử dụng cơng thức để tính tốn: Các phép tốn biểu thức tốn học thực theo trình tự nào? Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG Sử dụng cơng thức để tính tốn: Thứ tự phép tốn cơng thức:  Các phép toán dấu ngoặc ( )  Phép nâng lên lũy thừa  Các phép nhân phép chia  Các phép cộng phép trừ Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍ Sử dụng cơng thức để tính tốn: Ví dụ 1: Chuyển biểu thức toán học sau sang dạng biểu diễn chương trình bảng tính a) (32-7)2 : (6+5)3 => (32-7)^2 / (6+5)^3 b) (8 x + 3)2 x 91% => (8*5+3)^2*91% c) [ 25+ {4(10+5)}x6] => (25+(4*(10+5))*6) Tiết 13: BÀI 3: N TÍNH TỐN TRÊN T Sử dụng cơng thức để tính tốn:  Lưu ý: Trong chương trình bảng tính, tất dấu ngoặc vuông [ ], dấu ngoặc nhọn { } thay dấu ngoặc tròn ( ) Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG Sử dụng cơng thức để tính tốn: Ví dụ 2: Chuyển biểu thức chương trình bảng tính sang dạng biểu thức toán học a) 3^3+(5*(4+16)) b) 15*6-(8+2)/2 => 33+[5(4+16)] => 15x6 - (8+2):2 Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍ Sử dụng cơng thức để tính tốn: Nhập cơng thức: Các bước thực hiện: - Chọn ô cần nhập công thức - Gõ dấu “=” - Nhập cơng thức - Nhấn phím Enter nháy chuột vào nút để kết thúc Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍ Sử dụng cơng thức để tính tốn: Nhập cơng thức: Nhập cơng thức sau vào chương trình bảng tính: a) Tại C3: =(24*3-(4-2)^2) b) Tại A4: =(30-24)+(4^2*4/2) 11 Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍ Sử dụng cơng thức để tính tốn: Nhập cơng thức: Ví dụ: Quan sát hai bảng tính sau có nhận xét gì? HÌNH HÌNH Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍ Sử dụng cơng thức để tính tốn: Nhập cơng thức: Nhận xét: - Nếu chọn khơng có cơng thức em thấy nội dung công thức giống với liệu - Nếu chọn có cơng thức em thấy cơng thức cơng thức, kết tính tốn cơng thức Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG T Sử dụng cơng thức để tính tốn: Nhập cơng thức: Giả sử A2 nhập nội dung 30+4 nhấn phím Enter, cho biết kết ô A2? 14 Tiết 13: BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG T Sử dụng cơng thức để tính tốn: Nhập cơng thức: Cách sửa nhập công thức sai: Vậy công thức sai ta phải  Nháy đúp chuột sửa làmchỗ nhưsai nào?  Nháy chuột nháy cơng thức để sửa chỗ sai  Nháy chuột chọn nhấn phím F2 15 Bài học kết thúc CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu cách chọn đối tượng trang tính? Áp dụng chọn đối tượng trang tính Cách chọn đối tượng trang tính: - Chọn ơ: Đưa trỏ chuột tới nháy chuột - Chọn hàng: Nháy chuột nút tên hàng - Chọn cột: Nháy chuột nút tên cột - Chọn khối: Kéo thả chuột từ góc (VD góc trái trên) đến góc đối diện (ơ góc phải dưới) Ô kích hoạt 19

Ngày đăng: 04/05/2019, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w