Đáng tự hào cho những tấm lòng nhân đạo bao la giữa người với người Ngữ Văn 12 Bình chọn: Ở nước ta hiện nay có thể nói, số lượng các trẻ em cơ nhỡ đã có phần giảm thiểu là nhờ vào các chính sách, lòng nhân đạo, thương người giữa con người với con người đã thu nhận, nuôi dưỡng giáo dục những đứa trẻ mà tương lai gần như là một màu đen u ám. Tác giả Nguyễn Công Trứ Ngữ Văn 12 Bàn về lòng dũng cảm Ngữ Văn 12 Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận về Đất Nước qua những phương diện nào? Ngữ Văn... Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Ở nước ta hiện nay có thể nói, số lượng các trẻ em cơ nhỡ đã có phần giảm thiểu là nhờ vào các chính sách, lòng nhân đạo, thương người giữa con người với con người đã thu nhận, nuôi dưỡng giáo dục những đứa trẻ mà tương lai gần như là một màu đen u ám. Nhưng bên cạnh đó một bộ phận không ít những đứa trẻ ấy vẫn còn hiện hữu đâu đó nơi đầu đường cuối hẻm đang hằng ngày mong chờ được sự giúp đỡ, từ những tấm lòng cao cả… Trước hết ta hãy hiểu như thế nào là “trẻ lang thang cơ nhở”. “Trẻ lang thang cơ nhở” là một nhóm các đứa trẻ chọn lối sống ngoài vỉa hè, các thành phố lớn, tự tìm cho mình một sinh kế để nuôi sống bản thân. Những đứa trẻ ấy không có một nơi ở nhất định và cũng không nghề nghiệp ổn định và quan trọng hơn là trẻ phải hay tự xa lánh gia đình vì những tổn thương về mặt tâm lý. Đa phần những nguyên nhân dẫn đến việc trẻ trở thành trẻ lang thang đường phố là do gia đình đổ vỡ, trẻ bị bỏ bê hay bị người thân ngược đãi, gia đình nghèo không đủ ăn phải kiếm sống. Nhưng đa phần những nguyên nhân làm trẻ trở thành trẻ lang thang là do cách cư xử và thái độ của người thân đối với trẻ. Hiện nay ở nước ta xuất hiện khá nhiều các mái ấm tình thương ở những tình thành, quận huyện trong nước thu nhận nuôi dưỡng, giáo dục những đứa trẻ lang thang cơ nhở sống ngoài đường phố. Điển hình như cô nhi viện Thánh An, Giáo phận Bùi Chu (Xuân Trường, Nam Định) hiện đang nuôi dưỡng hàng trăm trẻ bị bỏ rơi, mồ côi, khuyết tật, không phân biệt lương, giáo. Ban giám đốc Cô nhi viện, đội ngũ thiện nguyện nơi ấy và bao tấm lòng từ thiện đang gắng hết sức mình để chăm sóc, dưỡng dục các cô nhi… Làng trẻ em SOS Đồng Hới (Quảng Bình) là nơi chăm sóc, nuôi dưỡng 94 mảnh đời mồ côi. 14 mẹ, dì ở đây cũng là những phụ nữ có nỗi buồn trong cuộc sống. Và họ tìm niềm vui sống bằng sự tận hiến cho tình yêu… Không chỉ ở các mái ấm tình thương mà đối với những con người, những cá nhân,những gia đình bình thường họ củng biểu hiện lòng nhân đạo, tình thương của mình qua việc thu nhận những đứa trẻ ấy về nuôi dưỡng giáo dục chúng nên người như hai mươi bà mẹ của làng trẻ SOS Gò Vấp, hai mươi hoàn cảnh và nguyên nhân đến với trẻ khác nhau, có người nói do thích trẻ con, có người nói do duyên số nhưng họ đều có điểm chung là tấm lòng nhân ái, bao la như “biển Thái Bình”. Bởi lẽ, để làm mẹ của Làng trẻ SOS Gò Vấp, những người phụ nữ này phải chấp nhận một điều kiện khắc nghiệt: Không lập gia đình, tức là chấp nhận hy sinh hạnh phúc cả đời người để dành trọn tâm huyết bù đắp cho những trẻ không may… Và những mảnh đới bất hạnh ấy sẽ không còn phải sống trong chốn tăm tối của xã hội, sẽ không còn phải chiệu cóng chiệu rét những khi đêm xuống, sẽ không còn lo âu dể tìm kiếm cái ăn, cái mặc mà giờ đậy chúng đã trở lại là những đứa trẻ được sống trong sự bao bọc chỡ che và tình yêu thương như bao đứa trẻ bình thường khác. Thế mới thấy tuy rằng mỗi người 1 nghề, mỗi nguời một hoàn cảnh, họ có thể khác nhau về quốc tịch, khác nhau về hoàn cảnh sống, địa vị xã hội nhưng họ gặp nhau ở tấm lòng yêu thương con người. Cho ta thấy tình cảm giữ con người với con ng là vô bờ bến, không có biên giới nào có thể ngăn cản.Bởi truyền thống tốt đẹp của người VN “lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương thân”. Nhưng rồi số phận của những đứa trẻ không may mắn gặp được sự cưu mang cứu giúp từ những tấm lòng nhân ái thì chúng sẽ ra sao. Dẫu biết lòng nhân đạo giữa con người với con người là bao la to lớn nhưng không thể nào cùng một lúc trong một xã hội không còn hiện hữu hình bóng cũa những đứa trẻ lang thang đường phố. Chúng sẽ ra sao khi bao quanh chúng là những căn bệnh hiểm nghèo, những cạm bẫy đang rình rập và những vũ Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdangtuhaochonhungtamlongnhandaobaolagiuanguoivoinguoinguvan12c30a4419.htmlixzz5mx691oAo
Đáng tự hào cho lòng nhân đạo bao la người với người - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Ở nước ta nói, số lượng trẻ em nhỡ có phần giảm thiểu nhờ vào sách, lòng nhân đạo, thương người người với người thu nhận, nuôi dưỡng giáo dục đứa trẻ mà tương lai gần màu đen u ám Tác giả Nguyễn Công Trứ - Ngữ Văn 12 Bàn lòng dũng cảm - Ngữ Văn 12 Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận Đất Nước qua phương diện nào? - Ngữ Văn Trình bày phong cách nghệ thuật nhà thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Ở nước ta nói, số lượng trẻ em nhỡ có phần giảm thiểu nhờ vào sách, lòng nhân đạo, thương người người với người thu nhận, nuôi dưỡng giáo dục đứa trẻ mà tương lai gần màu đen u ám Nhưng bên cạnh phận khơng đứa trẻ hữu nơi đầu đường cuối hẻm ngày mong chờ giúp đỡ, từ lòng cao cả… Trước hết ta hiểu “trẻ lang thang nhở” “Trẻ lang thang nhở” nhóm đứa trẻ chọn lối sống vỉa hè, thành phố lớn, tự tìm cho sinh kế để ni sống thân Những đứa trẻ khơng có nơi định không nghề nghiệp ổn định quan trọng trẻ phải hay tự xa lánh gia đình tổn thương mặt tâm lý Đa phần nguyên nhân dẫn đến việc trẻ trở thành trẻ lang thang đường phố gia đình đổ vỡ, trẻ bị bỏ bê hay bị người thân ngược đãi, gia đình nghèo khơng đủ ăn phải kiếm sống Nhưng đa phần nguyên nhân làm trẻ trở thành trẻ lang thang cách cư xử thái độ người thân trẻ Hiện nước ta xuất nhiều mái ấm tình thương tình thành, quận huyện nước thu nhận nuôi dưỡng, giáo dục đứa trẻ lang thang nhở sống đường phố Điển nhi viện Thánh An, Giáo phận Bùi Chu (Xuân Trường, Nam Định) nuôi dưỡng hàng trăm trẻ bị bỏ rơi, mồ côi, khuyết tật, không phân biệt lương, giáo Ban giám đốc Cô nhi viện, đội ngũ thiện nguyện nơi bao lòng từ thiện gắng để chăm sóc, dưỡng dục nhi… Làng trẻ em SOS Đồng Hới (Quảng Bình) nơi chăm sóc, ni dưỡng 94 mảnh đời mồ cơi 14 mẹ, dì phụ nữ có nỗi buồn sống Và họ tìm niềm vui sống tận hiến cho tình u… Khơng mái ấm tình thương mà người, cá nhân,những gia đình bình thường họ củng biểu lòng nhân đạo, tình thương qua việc thu nhận đứa trẻ nuôi dưỡng giáo dục chúng nên người hai mươi bà mẹ làng trẻ SOS Gò Vấp, hai mươi hồn cảnh ngun nhân đến với trẻ khác nhau, có người nói thích trẻ con, có người nói duyên số họ có điểm chung lòng nhân ái, bao la “biển Thái Bình” Bởi lẽ, để làm mẹ Làng trẻ SOS Gò Vấp, người phụ nữ phải chấp nhận điều kiện khắc nghiệt: Không lập gia đình, tức chấp nhận hy sinh hạnh phúc đời người để dành trọn tâm huyết bù đắp cho trẻ không may… Và mảnh đới bất hạnh khơng phải sống chốn tăm tối xã hội, khơng phải chiệu cóng chiệu rét đêm xuống, khơng lo âu dể tìm kiếm ăn, mặc mà đậy chúng trở lại đứa trẻ sống bao bọc chỡ che tình yêu thương bao đứa trẻ bình thường khác Thế thấy người nghề, nguời hồn cảnh, họ khác quốc tịch, khác hoàn cảnh sống, địa vị xã hội họ gặp lòng yêu thương người Cho ta thấy tình cảm giữ người với ng vơ bờ bến, khơng có biên giới ngăn cản.Bởi truyền thống tốt đẹp người VN “lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân” Nhưng số phận đứa trẻ không may mắn gặp cưu mang cứu giúp từ lòng nhân chúng Dẫu biết lòng nhân đạo người với người bao la to lớn lúc xã hội khơng hữu hình bóng cũa đứa trẻ lang thang đường phố Chúng bao quanh chúng bệnh hiểm nghèo, cạm bẫy rình rập vũ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dang-tu-hao-cho-nhung-tam-long-nhan-dao-bao-la-giua-nguoivoi-nguoi-ngu-van-12-c30a4419.html#ixzz5mx691oAo ... mắn gặp cưu mang cứu giúp từ lòng nhân chúng Dẫu biết lòng nhân đạo người với người bao la to lớn lúc xã hội không hữu hình bóng cũa đứa trẻ lang thang đường phố Chúng bao quanh chúng bệnh hiểm... cảnh ngun nhân đến với trẻ khác nhau, có người nói thích trẻ con, có người nói duyên số họ có điểm chung lòng nhân ái, bao la “biển Thái Bình” Bởi lẽ, để làm mẹ Làng trẻ SOS Gò Vấp, người phụ... tận hiến cho tình u… Khơng mái ấm tình thương mà người, cá nhân ,những gia đình bình thường họ củng biểu lòng nhân đạo, tình thương qua việc thu nhận đứa trẻ nuôi dưỡng giáo dục chúng nên người hai