Suy nghĩ của anh (chị) về những lời khuyên của Khổng Tử Ngữ Văn 12 Bình chọn: Những lời khuyên của Khổng Tử: Người quân tủ có ba điển nên nghĩ: Lúc nhỏ nếu chẳng học thì lớn ngu dốt chẳng làm được điều gì. Lúc già nếu không đem những điều mình biết di dạy người thì khi qua đời chẳng ai thương tiếc. Lúc giàu nếu không bố thí thì đến lúc khốn khó chẳng ai cứu giúp. Trong mắt người khác, bạn có thể thất bại vài ba lần,nhưng với bản thân bạn không... Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về tình mẫu tử trong xã hội hiện nay Ngữ Văn 12 Anh (chị) suy nghĩ gì về tình cảm quê hương Ngữ Văn 12 Bàn về phương pháp trau dồi văn hoá Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Bài làm Ông tôi rất chuộng đạo Khổng. Phàm những lúc rành rồi ông lại ngồi suy tư như kẻ sĩ đời xưa ham đọc sách thánh hiền. Ông thường lấy những lời của Khổng Tử đê răn dạy con cháu. Một trong những câu mà ông tâm đắc và thường nói với tôi là lời khuyên của Khổng Tử: Người quân tử có ba điều nên nghĩ: Lúc nhỏ nếu chẳng học thì lớn ngu dốt chẳng làm được điều gì. Lúc già nếu không đem những điều minh biết để dạy người thì khi qua đời chẳng ai thương tiếc. Lúc giàu nêu không bố thí thi đến lúc khốn khó chẳng ai cứu giúp. Ông tôi hay nói: Đời người có nhân có quả đấy cháu ạ, ta gieo nhân nào thì ta sẽ gặt được quả ấy. Tôi nghĩ lời ông dạy thật sâu xa. Tư thời xa xưa cho đến ngày nay, xã hội rất trọng người quân tử. Nhưng muôn làm người quân tử không dễ. Người muốn thành quân tử thì phải tài giỏi, văn thao võ luyện, chí hướng, nhưng quan trọng hơn cả vẫn là phải có cái tâm trong sáng. Cổ nhân có câu: Nhân chi sơ tính bản thiện. Kẻ tiểu nhân hay người quân tử lúc mới sinh ra đều có tính thiện nhưng để giữ tâm hồn luôn trong sáng, bảo toàn được tính thiện ấy suốt cả cuộc đời là điều không dễ. Hơn thế, phải sống sao cho tính thiện ấy thêm đẹp, thêm sáng lại càng khó. Vậy nên người quân tử mới phải luôn suy tư ngẫm nghĩ về cuộc đời, lựa chọn cho mình một lối sống đẹp, không thủ đoạn, không buông thả. Muốn vậy, con người cần phải có một căn cốt vững vàng thứ căn cốt đưọc nuôi dưỡng ngay từ thời thơ âu. Khổng Tử nói: Lúc nhỏ nêu chẳng học thì lớn ngu dốt chẳng làm được điều gì hẳn lá có cái ý đó. Lúc nhỏ ta cần chăm học, tích luỹ kiến thức, tiếp thu những thành tựu của nhân loại, học những điều hay, những kinh nghiệm để áp dụng trong cuộc sống, để trở thành người có ích cho xã hội, đồng thời cũng nhận thức được cái xấu để không mắc phải. Trong suốt cuộc đời cần học hành liên tục, không ngừng nghỉ bởi kiến thức là biển trời mênh mông, không ai dám chắc nhưng điều mình biết là đúng nhất và cũng chẳng ai dám chắc là mình biết tất cả. Trong quá trình sống và làm việc, mỗi người sẽ tích luỹ được những kinh nghiệm sống, những kinh nghiệm quý báu, nếu chỉ giữ cho riêng mình, không dạy lại cho ai thì thật là ích kỉ, nên Khổng Tử dạy rằng: Lúc già nếu không đem những điều mình biết để dạy ngưòi thì khi qua đời chẳng ai thương tiếc. Con người hiểu biết là những người có ý thức trách nhiệm với thế hệ trẻ, đemkinh nghiệm, tri thức mà mình có được truyền đạt lại cho mọi người,nhất là hệ sau. Cuộc đời con người vốn là một cuộc bể dâu, hoạ phúc khôn lường. Hôm giàu sang phú quý, ngày mai có thể thành người ăn xin. Thế nên Khổng TỬ dạy : Lúc giàu nếu không bố thí thì đến lúc khốn khó chẳng ai cứu giúp. Đây là lẽ sống ở đời, cũng là một truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam “Một miếng khi đói bằng một gói khi no,... Có chăm học mới thành người tài giỏi, có ích cho xã hội. Đã thành người tài thì cần phải mang những kiến thức, kinh nghiệm mà mình thu đưọc truyền lại cho đời sau và phái có tình thương yêu giúp đỡ đồng loại. Đó là những điều mà tôi nhận thức được qua lời dạy của Khổng Tử. Đứa trẻ nào khi cắp sách đến trường cũng đều háo hức hưóng đến một tương lai tươi đẹp. Sự học vốn không đơn giản, huống hồ chữ học được dùng không chỉ với nghĩa là học kiến thức má còn phải học rất nhiều thứ: học cách sống, cách ứng xử, học từ những cái nhỏ nhất đến những Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsuynghicuaanhchivenhungloikhuyencuakhongtunguvan12c30a19658.htmlixzz5mwsrASlP
Suy nghĩ anh chị lời khuyên Khổng Tử - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Những lời khuyên Khổng Tử: "Người quân tủ có ba điển nên nghĩ: Lúc nhỏ chẳng học lớn ngu dốt chẳng làm điều Lúc già khơng đem điều biết di dạy người qua đời chẳng thương tiếc Lúc giàu không bố thí đến lúc khốn khó chẳng cứu giúp" • Trong mắt người khác, bạn thất bại vài ba lần,nhưng với thân bạn không • Anh (chị) nêu suy nghĩ tình mẫu tử xã hội - Ngữ Văn 12 • Anh (chị) suy nghĩ tình cảm quê hương - Ngữ Văn 12 • Bàn phương pháp trau dồi văn hoá - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Mơn Văn học Bài làm Ơng tơi chuộng đạo Khổng Phàm lúc rành ông lại ngồi suy tư kẻ sĩ đời xưa ham đọc sách thánh hiền Ông thường lấy lời Khổng Tử đê răn dạy cháu Một câu mà ông tâm đắc thường nói với lời khuyên Khổng Tử: "Người quân tử có ba điều nên nghĩ: Lúc nhỏ chẳng học lớn ngu dốt chẳng làm điều Lúc già khơng đem điều minh biết để dạy người qua đời chẳng thương tiếc Lúc giàu nêu không bố thí thi đến lúc khốn khó chẳng cứu giúp Ơng tơi hay nói: "Đời người có nhân có cháu ạ, ta gieo nhân ta gặt ấy" Tôi nghĩ lời ông dạy thật sâu xa Tư thời xa xưa ngày nay, xã hội trọng người quân tử Nhưng muôn làm người quân tử không dễ Người muốn thành quân tử phải tài giỏi, văn thao võ luyện, chí hướng, quan trọng phải có tâm sáng Cổ nhân có câu: "Nhân chi sơ tính thiện" Kẻ tiểu nhân hay người quân tử lúc sinh có tính thiện để giữ tâm hồn ln sáng, bảo tồn tính thiện suốt đời điều khơng dễ Hơn thế, phải sống cho tính thiện thêm đẹp, thêm sáng lại khó Vậy nên người quân tử phải suy tư ngẫm nghĩ đời, lựa chọn cho lối sống đẹp, không thủ đoạn, không buông thả Muốn vậy, người cần phải có cốt vững vàng - thứ cốt đưọc nuôi dưỡng từ thời thơ âu Khổng Tử nói: "Lúc nhỏ nêu chẳng học lớn ngu dốt chẳng làm điều gì" hẳn có ý Lúc nhỏ ta cần chăm học, tích luỹ kiến thức, tiếp thu thành tựu nhân loại, học điều hay, kinh nghiệm để áp dụng sống, để trở thành người có ích cho xã hội, đồng thời nhận thức xấu để không mắc phải Trong suốt đời cần học hành liên tục, không ngừng nghỉ kiến thức biển trời mênh mông, không dám điều biết chẳng dám biết tất Trong trình sống làm việc, người tích luỹ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm quý báu, giữ cho riêng mình, khơng dạy lại cho thật ích kỉ, nên Khổng Tử dạy rằng: "Lúc già khơng đem điều biết để dạy ngưòi qua đời chẳng thương tiếc Con người hiểu biết người có ý thức trách nhiệm với hệ trẻ, đemkinh nghiệm, tri thức mà có truyền đạt lại cho người,nhất hệ sau Cuộc đời người vốn bể dâu, hoạ phúc khôn lường Hôm giàu sang phú quý, ngày mai thành người ăn xin Thế nên Khổng TỬ dạy : "Lúc giàu không bố thí đến lúc khốn khó chẳng cứu giúp" Đây lẽ sống đời, truyền thống tốt đẹp người Việt Nam “Một miếng đói gói no", Có chăm học thành người tài giỏi, có ích cho xã hội Đã thành người tài cần phải mang kiến thức, kinh nghiệm mà thu đưọc truyền lại cho đời sau phái có tình thương u giúp đỡ đồng loại Đó điều mà tơi nhận thức qua lời dạy Khổng Tử Đứa trẻ cắp sách đến trường háo hức hưóng đến tương lai tươi đẹp Sự học vốn không đơn giản, hồ chữ học dùng không với nghĩa học kiến thức má phải học nhiều thứ: học cách sống, cách ứng xử, học từ nhỏ đến Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/suy-nghi-cua-anh-chi-ve-nhung-loi-khuyen-cua-khong-tu-ngu-van-12c30a19658.html#ixzz5mwsrASlP ... loại Đó điều mà nhận thức qua lời dạy Khổng Tử Đứa trẻ cắp sách đến trường háo hức hưóng đến tương lai tươi đẹp Sự học vốn không đơn giản, hồ chữ học dùng không với nghĩa học kiến thức má phải... người vốn bể dâu, hoạ phúc khôn lường Hơm giàu sang phú q, ngày mai thành người ăn xin Thế nên Khổng TỬ dạy : "Lúc giàu khơng bố thí đến lúc khốn khó chẳng cứu giúp" Đây lẽ sống đời, truyền thống... nhiều thứ: học cách sống, cách ứng xử, học từ nhỏ đến Xem thêm tại: https://loigiaihay.com /suy- nghi-cua -anh- chi-ve-nhung-loi-khuyen-cua-khong-tu-ngu-van-12c30a19658.html#ixzz5mwsrASlP