1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

209 295 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây chè (Camellia sinensis Kuntze) là cây công nghiệp dài ngày có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, là cây trồng xuất hiện từ lâu đời có lịch sử phát triển gần 5000 năm, được trồng khá phổ biến trên thế giới hơn cả cà phê và ca cao. Chè được tập trung trồng nhiều nhất ở Châu Á, đặc biệt là một số quốc gia như Trung Quốc, Srilanka, Nhật Bản, Indonexia, Việt Nam... (Nguyễn Hữu Khải, 2005). Hiện nay đã có 58 nước trên thế giới sản xuất chè, trong khi có trên 200 nước tiêu thụ chè sử dụng làm đồ uống, đây chính là một lợi thế tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày càng phát triển (Nguyễn Văn Toàn, 2014). Cây chè đã có mặt ở Việt Nam từ rất lâu đời, vì vậy Việt Nam có rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất chè cũng như văn hóa thưởng thức trà. Với gần 130 nghìn ha diện tích trồng chè, sản lượng chè của Việt Nam đạt 1 triệu tấn/năm. Việt Nam hiện là nước sản xuất chè đứng thứ 7 và xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế giới. Năm 2017, Việt Nam xuất khẩu khoảng 140 nghìn tấn chè khô, trị giá 230 triệu USD. Sản phẩm chè của Việt Nam đã được giới thiệu tới 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với các thị trường chính là Pa-ki-xtan, Đài Loan, Nga, Trung Quốc, In-đô-nêxi-a, Hoa Kỳ…(Việt Oanh, 2018). Việt Nam là một quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây chè phát triển, chè là một cây công nghiệp lâu năm, cho sản phẩm trên một năm từ 4 - 5 lứa. Cây chè có tính ổn định, mang lại thu nhập khá ổn định cho người trồng chè. Cây chè thích ứng với vùng miền núi và trung du phía Bắc, giúp chống xói mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc, thu hút lao động nhàn rỗi. Vì vậy, việc phát triển cây chè ở nhiều vùng sẽ góp phần tạo ra của cải vật chất, tạo ra vùng chuyên sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Cây chè được coi là một sản phẩm có giá trị cao, góp phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Phú Thọ từ lâu được xem như là cái nôi của ngành chè Việt Nam, là tỉnh có diện tích chè đứng thứ 5 và là tỉnh có sản lượng chè sản xuất ra đứng thứ tư toàn quốc. Theo số liệu tổng hợp của Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn Phú Thọ tính đến năm 2016 tổng diện tích chè toàn tỉnh là 16,5 ngàn ha trong đó diện tích cho sản phẩm là 15,18 ngàn ha. Năng suất chè búp tươi trên diện tích cho sản phẩm đạt 10,35 tấn/ha, sản lượng đạt 157,216 ngàn tấn. Cây chè là cây công nghiệp mũi nhọn, được xác định là một trong những cây trồng chủ yếu của tỉnh. Tuy nhiên, sản xuất chè nguyên liệu trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua còn chưa ổn định, phát triển không bền vững và bộc lộ nhiều hạn chế: Thứ nhất, chưa thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất chè nguyên liệu, quy mô sản xuất nhỏ, manh mún nên khó khăn cho việc ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật mới. Thứ hai: sự liên kết giữa các tác nhân rất lỏng lẻo, việc dự báo xu hướng phát triển và các nội dung về thị trường giá cả chưa sát với thực tế. Thứ ba, trình độ của lao động sản xuất chè nguyên liệu thấp, không đồng đều. Thứ tư, công tác chỉ đạo của các cơ quan nhà nước thúc đẩy liên kết, sản xuất tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và các hộ dân trồng chè còn hạn chế. Thứ năm, việc quản lý các cơ sở chế biến chè chưa chặt chẽ, hầu hết không có vùng nguyên liệu ổn định, rõ ràng, chưa đầu tư hỗ trợ nông dân trồng chè thông qua ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu; Sản xuất chè nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện nay quá tập trung vào nâng cao năng suất, sản lượng (đầu tư phân khoáng, sử dụng hoá chất độc hại tràn lan…) dẫn tới chi phí sản xuất ngày càng cao, đất ngày càng nghèo kiệt (thành phần lý tính xấu, nghèo vi sinh vật), để lại dư lượng trên sản phẩm, làm ô nhiễm môi trường sinh thái và giá bán của sản phẩm thấp. Đó là những biểu hiện cơ bản của sản xuất chè nguyên liệu không bền vững. Đặc biệt, nhiều cơ sở chế biến chè có dây chuyền, thiết bị lạc hậu; sản phẩm sau chế biến chủ yếu là chè bán thành phẩm,; sản phẩm chưa đa dạng, tính cạnh tranh thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của thị trường. Thứ sáu, việc gắn thương mại chè với du lịch sinh thái, văn hóa lễ hội chưa được phát huy, chưa xây dựng được thương hiệu sản phẩm chè Phú Thọ. Trong những hạn chế trên, có thể nói có tới 90% nằm ở khâu sản xuất chè nguyên liệu (Nguyễn Văn Toàn, 2014). Vậy làm thế nào để phát triển sản xuất chè nguyên liệu ở tỉnh Phú Thọ được bền vững là câu hỏi cần được trả lời. Đây cũng là đòi hỏi bức xúc của các ban ngành của tỉnh Phú Thọ và các nhà nghiên cứu cần quan tâm giải quyết. Trong thời gian qua cũng đã có một số các nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững, sản xuất chè nguyên liệu bền vững. Mollison (1994), Gillis (1983) đã chỉ ra một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững. Một số các nhà khoa học trong và ngoài nước như Banerj (1992), Ghosh (2003), Đoàn Hùng Tiến (1997), Phạm Văn Lầm (2000), Đỗ Văn Ngọc (2000), Đặng Kim Sơn (2015), Lê Trọng Cúc (2005), Ngô Xuân Cường và Nguyễn Văn Tạo (2004), Nguyễn Văn Toàn (2009), Tạ Thị Thanh Huyền (2012)... cũng đã nghiên cứu, phân tích về một số nội dung cụ thể trong sản xuất chè nguyên liệu ở trên thế giới và Việt Nam. Các nghiên cứu trên cũng đã đề cập đến những mặt, những khía cạnh về cơ sở lý luận, phương pháp và các nhân tố tác động đến phát triền chè nguyên liệu bền vững. Tuy nhiên, những nghiên cứu này được thực hiện trong các phạm vi và thời gian khác nhau và đề cập đến những khía cạnh khác nhau của việc nghiên cứu PTCNLBV, chưa có một nghiên cứu, bài viết nào nghiên cứu một cách chi tiết, hoàn chỉnh và có tính hệ thống về PTCNLBV tỉnh Phú Thọ. Chính vì vậy, nghiên cứu “Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng đòi hỏi yêu cầu thực tế. Xuất phát từ những bất cập trong thực tiễn cần giải quyết trên địa bàn cả nước nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng việc tổ chức thực hiện nghiên cứu đề tài này là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ KIM CHUNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP- 2019 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ x Danh mục biểu đồ xi Danh mục hình xii Danh mục hộp xiii Trích yếu luận án xiv Thesis abtract xvi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Các câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận án 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 2.1.1 Khái niệm, chất phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 2.1.2 Vai trò phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 14 2.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 17 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 20 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 27 2.2 Cơ sở thực tiễn 32 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững số nước giới 32 iii 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững số địa phương 34 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững Việt Nam 37 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững tỉnh Phú Thọ 39 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 42 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 46 3.2 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 48 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 48 3.2.2 Khung phân tích 49 3.3 Chọn điểm nghiên cứu 50 3.4 Phương pháp thu thập thông tin 51 3.4.1 Thông tin thứ cấp 51 3.4.2 Thông tin sơ cấp 52 3.4.3 Xử lý số liệu phương pháp phân tích 52 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 54 3.5.1 Nhóm tiêu phản ánh tốc độ phát triển kinh tế 54 3.5.2 Nhóm tiêu phản ánh phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững mặt xã hội 3.5.3 3.5.4 58 Nhóm tiêu phản ánh phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững mơi trường 59 Nhóm tiêu đánh giá mức độ bền vững 59 PHẦN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 62 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 62 4.1.1 Khái quát lịch sử phát triển sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ 62 4.1.2 Thực trạng phát triển diện tích, suất, sản lượng 63 4.1.3 Thực trạng cấu giống chè 65 iv 4.1.4 Thực trạng hình thức tổ chức sản xuất liên kết phát triển sản xuất chè nguyên liệu 4.1.5 68 Thực trạng tình hình sử dụng đầu vào trình sản xuất chè nguyên liệu 4.1.6 70 Thực trạng việc áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất chè nguyên liệu 72 4.1.7 Thực trạng việc quản lý chất lượng chè nguyên liệu 75 4.1.8 Kết hiệu phát triển sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 76 4.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu 93 4.2.1 Đánh giá mức độ bền vững kinh tế 93 4.2.2 Đánh giá mức độ bền vững xã hội 94 4.2.3 Đánh giá mức độ bền vững môi trường 95 4.2.4 Đánh giá chung mức độ phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 4.3 96 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững tỉnh Phú Thọ 97 4.3.1 Điều kiện tự nhiên 97 4.3.2 Chính sách phát triển sản xuất chè nguyên liệu 99 4.3.3 Quy hoạch 102 4.3.4 Đầu tư sở hạ tầng dịch vụ công 103 4.3.5 Nguồn lực 107 4.3.6 Thị trường tiêu thụ 110 PHẦN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 5.1 Căn đề xuất định hướng giải pháp phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ 5.2 121 121 Định hướng mục tiêu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ 122 5.2.1 Định hướng 122 5.2.2 Mục tiêu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 v 124 5.3 Một số giải pháp phát triển sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 125 5.3.1 Điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu cho sở chế biến 125 5.3.2 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng 128 5.3.3 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực sản xuất chè nguyên liệu 131 5.3.4 Đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu 134 5.3.5 Tăng cường ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất chè nguyên liệu 138 5.3.6 Hỗ trợ tín dụng cho hộ nơng dân sản xuất chè 141 5.3.7 Củng cố phát triển thị trường 142 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 6.1 Kết luận 147 6.2 Kiến nghị 148 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 159 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CP Chi phí ĐL Đại lý ĐVT Đơn vị tính DN Doanh nghiệp DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB Kiến thiết nản LĐ Lao động NKH Nhà khoa học NL Nguyên liệu NN PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PTSXCNLBV Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững SP Sản phẩm SX Sản xuất SXCNL Sản xuất chè nguyên liệu TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TTr Trang trại UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XH Xã hội XK Xuất vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Sản lượng chè sản xuất số quốc gia giới 2.2 Tình hình diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam giai đoạn 2010 33 - 2016 38 3.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ 45 3.2 Số lượng mẫu nghiên cứu 51 3.3 Phương pháp phân tích nội dung nghiên cứu 52 3.4 Bảng điểm thang đo mức độ bền vững 60 4.1a Diện tích, suất, sản lượng chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ 63 4.1b Diện tích, suất, sản lượng chè búp tươi địa bàn nghiên cứu 65 4.2 Cơ cấu giống chè tỉnh Phú Thọ 66 4.3 Cơ cấu diện tích chè búp tươi theo giống chè địa bàn tỉnh Phú Thọ 67 4.4 Mức độ tham gia liên kết 68 4.5 Chi phí bình quân cho chè kiến thiết kinh doanh hộ điều tra 70 4.6 Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật chè 71 4.7 Diện tích trồng che bóng tỉnh Phú Thọ 75 4.8 Diện tích chè chứng nhận an tồn đến năm 2017 76 4.9 Thơng tin chung hộ/trang trại điều tra 77 4.10 Hiệu kinh tế hộ/trang trại sản xuất chè nguyên liệu theo quy mơ diện tích 79 4.11 So sánh hiệu kinh tế sản xuất chè nguyên liệu sản xuất bưởi 80 4.12 Kết quả, hiệu kinh tế sản xuất chè nguyên liệu doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ 4.13 82 Tình hình xuất chè nguyên liệu doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ năm 2016 4.14 83 Kết hiệu đầu tư cho chu kì sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ với mức lãi suất chiết khấu khác 4.15 4.16 85 Tình hình lao động việc làm phát triển sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ 86 Tình hình giảm nghèo hộ sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh 87 viii 4.17 Kỹ thuật canh tác để bảo vệ đất dốc nhóm hộ 89 4.18 Định mức bón phân cho 1ha chè kinh doanh 90 4.19 Cơ cấu che bóng mát cho chè búp tươi 91 4.20 Nguồn gây tác động đến mơi trường q trình sản xuất chè nguyên liệu 91 4.21 Đánh giá sản xuất chè nguyên liệu theo tiêu chí phát triển bền vững 97 4.22 Đánh giá nông hộ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tới sản xuất chè nguyên liệu 98 4.23 Mức độ ảnh hưởng lượng mưa đến sản lượng chè nguyên liệu 98 4.24 Quy hoạch phát triển sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ đến 2020 103 4.25 Nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất chè nguyên liệu 104 4.26 Kết sản xuất chè nguyên liệu nhóm hộ theo trình độ văn hóa 107 4.27 Trang thiết bị sản xuất chè hộ/ttr điều tra 108 4.28 Tình hình thu mua chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ 112 4.29 Thị trường nước xuất chè nguyên liệu chủ yếu thị trường nước tỉnh Phú Thọ năm 2016 113 4.30 Giá bán bình quân chè búp tươi tỉnh Phú Thọ 116 4.31 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tác nhân sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ 5.1 117 Diện tích chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ quy hoạch tới năm 2020 tầm nhìn đến 2030 125 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 3.1 Khung phân tích phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững tỉnh Phú Thọ 4.1a Kênh tiêu thụ chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 114 4.1b Kênh tiêu thụ chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 114 4.1c Kênh tiêu thụ chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 114 x 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 2.1 Top 10 thị trường xuất Việt Nam 2016 37 2.2 Giá chè sản xuất dòng thương mại 38 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Phú Thọ 45 xi ... TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 62 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 62 4.1.1 Khái quát lịch sử phát triển sản xuất. .. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 5.1 Căn đề xuất định hướng giải pháp phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ 5.2 121... phát triển sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ nào? - Việc phát triển sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ bền vững chưa? - Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006). Dự án “Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình Nghị sự 21 Quốc gia Việt Nam” VIE/01/021. Bộ tiêu chí và cơ sở dữ liệu giám sát phát triển bền vững ở Việt Nam. tr. 5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình Nghị sự 21 Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2006
63. Thủ tướng chính phủ (2015). Quyết định số 1684 Phê duyệt “Chiến lược Hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030” ngày 30/9/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2015
75. Blackman A. and J. Rivera (2010). The Evidence Base for Environmentaland Socioeconomic Impacts of “Sustainable” Certification, Resources for the Future.Hidenburg Publishing House, Edineburg. pp. 8-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable
Tác giả: Blackman A. and J. Rivera
Năm: 2010
2. Bích Phượng (2015). Kỹ thuật trồng chè xanh cho chất lượng cao, Bài viết về Khoa học công nghệ-ứng dụng của VietQ.vn. Truy cập ngày 20/6/2015 từ http://vietq.vn/ky-thuat-trong-che-xanh-cho-chat-luong-cao-nhat-d63965.html Link
7. Chè Việt (2012). Chè Phú Thọ đang bước ra thế giới. Bài viết về Chè Phú Thọ của trang báo điện tử Chè Việt, Truy cập ngày 10/9/2016 từ http://cheviet.net/new /vi/a6820/che-phu-tho-dang-buoc-ra-the-gioi.html Link
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011)a. Kinh nghiệm một số nước về phát triển ngành chè. Bài viết về lĩnh vực Kinh tế của trang báo điện tử Báo mới.com. Truy cập ngày 2/12/2016 từ http://www.baomoi.com/Kinh-nghiem-cua-mot-so-nuoc-ve-phat-trien-nganh-che/45/7353064.epi Link
14. Đặng Hiếu (2013). Đề ngành chè phát triển bền vững, Bài viết về kinh tế của Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam. Truy cập ngày 23/12/2014 từ http://cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=10004&cn_id=605303 Link
16. Ban Tuyên giáo trung ương (2014)a. Để phát triển sản xuất chè bền vững trong giai đoạn hiện nay. Truy cập ngày 10/03/2016 tại https://kinhtetrunguong.vn/nong-nghiep-nong-dan-nong-thon/-/view_content/content/170321/đe-phat-trien-san-xuat-che-ben-vung-trong-giai-đoan-hien-nay Link
26. Hiệp hội Chè Việt Nam (2013). Muốn làm giàu phải sản xuất chè sạch. Truy cập ngày 12/3/2016 tại http://chethainguyen.org/nghe-thuat-tra-viet/408-muon-lam-giau-phai-san-xuat-che-sach.html#.Uhl9tBv0FCQ Link
27. Hiệp hội Chè Việt Nam (2015). Hỗ trợ nông dân phát triển cây chè ở Phú Thọ. Truy cập ngày 25/7/2016 tại http://dangcongsan.vn/ chung-suc-xay-dung-nong- thon-moi/tin-tuc-su-kien/ho-tro-nong-dan-phat-trien-cay-che-o-phu-tho-312356.html Link
28. Hoàng Anh (2015). Luống chè gia đình và nỗi lo vùng chè Thanh Sơn. Truy cập ngày 26/11/2016 tại http://nongnghiep.vn/luong- che- gia-dinh-va-noi-lo-vung- che-thanh-son-post142889.html Link
32. Hoàng Văn Chung (2013). Quy trình kỹ thuật trồng thâm canh chè an toàn, Bài viết về quy trình kỹ thuật trồng trọt của Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.Truy cập ngày 10/11/2015 từ http://tuaf.edu.vn/khoanonghoc/bai-viet/quy-trinh-ky-thuat-trong-tham-canh-che-an-toan-1837.html Link
36. Khánh Nguyên (2014). Hợp tác công tư, hướng mở cho sản xuất chè bền vững. Truy cập ngày 7/03/2016 tại http://nongthonmoihatinh.vn/vi/news/hop-tac-cong-tu-huong-mo-cho-san-xuat-che-ben-vung-23383 Link
37. Kiều Linh (2015). Giá chè Việt Nam rẻ nhất thế giới xuất khẩu ngày càng giảm. Truy cập ngày 31/10/2016 tại http://cafef.vn/hang-hoa-nguyen-lieu/gia-che-viet- Link
40. Lê Trọng Cúc (2011). Hiện trạng và xu hướng phát triển miền núi Việt Nam, Bài viết về miền núi Việt Nam của trang báo điện tử Nghiên cứu môi trường. Truy cập ngày 14/12/2014 từ https://miennui.wordpress.com/2011/09/22/hi% E1%BB%87n-tr%E1%BA%A1ng-va-xu-h%C6%B0%E1%BB%9Bng-phat-tri%E1%BB%83n-mi%E1%BB%81n-nui-vi%E1%BB%87t-nam/ Link
45. Nguyễn Huế (2014). Phát triển cây chè ở Tân Sơn. Truy cập ngày 25/12/2017 tại http://baophutho.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/201407/phat-trien-cay-che-o-tan-son-43749 Link
49. Nguyễn Văn Đoàn (2009). Kỹ thuật trồng chè vụ xuân, Bài viết về trồng trọt của trang tin điện tử Việt Linh - đi cùng nhà nông. Truy cập ngày 13/11/2014 từ http://www.vietlinh.vn/library/agriculture_plantation/che_vuxuan.asp Link
55. Quỳnh Nga và Lan Anh (2015). Ngành chè khó mở rộng sản xuất do thiếu nguyên liệu, Bài viết về thương mại của báo điện tử Công thương. Truy cập ngày 28/6/2015 từ http://baocongthuong.com.vn/nganh-che-kho-mo-rong-san-xuat-do-thieu-nguyen-lieu-53402.html Link
68. Việt Oanh (2018). Sản xuất chè bền vững cho các nước ASEAN. Truy cập ngày 12/7/2018 tại http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/thong-tin-huan-luyen/khai-giang-khoa-tap-huan-san-xuat-che-ben-vung-cho-cac-nuoc-asean_t114c31n17408 Link
69. Vinanet (2015). Pakistan thị trường nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam, Bài viết xuất nhập khẩu của Trung tâm thông tin Công nghiệp và thương mại - Bộ Công thương. Truy cập ngày 20/6/2016 từ http://vinanet.vn/xuat-nhap-khau/pakistan-thi-truong-nhap-khau-che-lon-nhat-cua-viet-nam-486871.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w