1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu quá trình sản xuất viên sủi từ khổ qua và cỏ ngọt

54 449 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Nghiên cứu quá trình sản xuất viên sủi từ khổ qua và cỏ ngọt. Khổ qua có vai trò to lớn đối với sức khỏe con người, loại đường từ cỏ ngọt không cung cấp năng lượng xấu như các loại đường khác, sự kết hợp này có thể ứng dụng làm thực phẩm chức năng cho tương lai, ứng dụng cho người béo phì.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CTHH CTCT CT TCVN Cụm từ đầy đủ Cơng thức hóa học Công thức cấu tạo Công thức Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số thành phần trái khổ qua Bảng 2: Thành phần (%) chất cỏ Bảng 3: Danh mục dụng cụ, hóa chất, thiết bị nghiên cứu Bảng 4: Nhân tố mức độ bố trí theo mơ hình Box-Behnken Bảng 5: Bố trí thí nghiệm theo mơ hình Box-Behnken Bảng 6: Kết kiểm tra Bảng 7.1: Bảng nội dung đánh giá cho tiêu cảm quan Bảng 7.2: Quy định phân cấp chất lượng thực phẩm theo TCVN 3215-79 Bảng 7.3: Hệ số quan trọng sản phẩm Bảng :Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng chất hòa tan Bảng 9: Kết thí nghiệm theo mơ hình Box-Behnken Bảng 10: Kết khảo sát Anova Bảng 11: Kết thu hồi bột cỏ Bảng 12: Chất lượng cảm quan sản phẩm Bảng 13: Kết điểm cảm quan trọng số sản phẩm Bảng 14.1: Các công thức phối trộn tỷ lệ nguyên liệu Bảng 14.2: Kết đánh giá sau phối trộn nguyên liệu Bảng 14.3: Kết điểm đánh giá cảm quan cho sản phẩm sau phối trộn Bảng 15: Kết đánh giá thời gian hòa tan sản phẩm Bảng 16: Kết kiểm tra độ đồng khối lượng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Cấu tạo khổ qua Hình 2.1: Var charantia L Hình 2.2: Var abbreviata Ser Hình 3.1: Lá khổ qua Hình 3.2: Hoa khổ qua (hoa cái) Hình 3.3: Hạt khổ qua Hình 4: Cây cỏ Hình 5: Cơng thức cấu tạo Stevioside Hình 6: Một loại viên sủi Hình 7: Khổ qua tươi Hình 8: Cỏ khơ Hình 9: Ảnh hưởng thời gian đến trình chiết tách chất Hình 10:Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi chất khô đến trình tách chiết chất Hình11: Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tách chiết chất Hình 12: Sơ đồ quy trình tạo viên sủi khổ qua Hình 13: Hỗn hợp bột sau phối trộn Hình 14: Bột khổ qua sau sấy Hình 15.1-15.2 : Viên thuốc thành phẩm sau ép viên Hình 16: Dịch khổ qua sau đun Hình 17: Dịch sau thử độ sủi thuốc MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khở qua tên khác Mướp đắng, loại thực phẩm thường ngày, đồng thời, cũng vị thuốc nam sử dụng với nhiều mục đích Khổ qua dây leo tua cuốn, thân cạnh, mọc so le, dài 5-10cm, rộng 4-8cm, phiến chia làm 5-7 thuỳ, hình trứng, mép khía Mặt dưới màu nhạt mặt trên, gân lơng ngắn Hoa đực hoa mọc riêng nách lá, cuống dài, cánh hoa màu vàng nhạt Quả hình thoi, dài 8-15cm, mặt ngồi nhiều u lồi Khổ qua từ lâu đã sử dụng điều trị bệnh tiểu đường cơng dụng làm giảm lượng đường máu Khổ qua khả chống vi rút, ngăn chặn lây lan vi rút, tác dụng tiêu viêm, thối nhiệt, kích thích ăn ngon miệng Đồng thời, những nghiên cứu bước đầu cho thấy khổ qua tác dụng lên tế bào ung thư Khổ qua thực phẩm chị em ưa dùng tác dụng giảm cân, tiêu mỡ Tuy nhiên, theo Đơng y, khổ qua vị đắng, tính hàn vậy, khổ qua cũng khơng phù hợp với số đối tượng người dùng như: người huyết áp thấp, men gan cao, bị bệnh thận hay tiêu hóa Phụ nữ mang thai muốn thụ thai Cỏ nguồn gốc tự nhiên vùng Amambay Iquacu thuộc biên giới Brazil Paraguay, ngày nhiều nước giới đã phát triển sử dụng cỏ đời sống hàng ngày Ngay từ những năm đầu kỷ 20, người dân Paraguay đã biết sử dụng cỏ loại nước giải khát; đến những năm 70 cỏ đã bắt đầu sử dụng rộng rãi Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nhiều nước Đông Nam Á Cỏ chứa loại chất gây mà không ảnh hưởng đến người bị bệnh tiểu đường, béo phì steviol iso steviol, vậy, cỏ sử dụng nhiều bào chế thuốc sử dụng thực phẩm ăn kiêng Trong nghiên cứu này, cỏ xem thành phần dùng để điều vị cho sản phẩm mà không gây tác dụng phụ lên đối tượng người bị tiểu đường, béo phì Vấn đề cần thiết đặt tìm cách cải tiến công nghệ, tạo sản phẩm phù hợp cho người tiêu dùng, giúp phát triển sản phẩm mới từ dược liệu khổ qua Sau đánh giá dạng chế phẩm thực phẩm chức năng, thuốc thị trường, nhóm nghiên cứu nhận thấy, bào chế dược liệu khổ qua dạng viên sủi sẽ ưu tốt, tạo sản phẩm dễ sử dụng khả dễ người tiêu dùng chấp nhận Thuốc dạng viên sủi những ưu điểm như: Viên sủi thích hợp cho người bệnh khó nuốt người cao tuổi Đối với trẻ em khoảng - tuổi khó uống thuốc loại viên viên sủi tạo dung dịch mùi vị thơm ngon sẽ hấp dẫn trẻ uống thuốc Tương tự, người cao tuổi khó khăn nuốt nên uống dung dịch tạo từ viên sủi sẽ dễ viên nén Viên sủi dùng đã hòa tan sẵn uống với lượng nước lớn nên sẽ đến dày nhanh, đặc biệt hấp thu nhanh vào máu cho tác dụng) Thuốc dạng viên sủi cũng nhược điểm chống định với đối tượng mắc bệnh dày, men gan cao, điều cũng phù hợp với tác dụng khơng tốt khổ qua nhóm đối tượng Do thấy, hướng nghiên cứu tạo chế phẩm khổ qua dạng bào chế viên sủi tính khả thi, phù hợp tác dụng cơng dụng Chính vậy nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài: Nghiên cứu chế tạo viên sủi từ Khổ qua Cỏ hướng tới ứng dụng hỗ trợ điều trị người mắc bệnh tiểu đường, béo phì 1.2 Mục tiêu đề tài Tạo sản phẩm viên sủi từ khổ qua cỏ hướng tới ứng dụng hỗ trợ điều trị người mắc bệnh tiểu đường béo phì PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.3 Giới thiệu chung khổ qua 2.1.1.Nguồn gốc, phân loại đặc điểm thực vật khổ qua Hình 1: Cấu tạo khổ qua (Nguồn:https://vi.wikipedia.org) 2.1.1.1.Nguồn gốc Tên khoa học: Momordica charantia L Thuộc họ: Bầu bí (Cucurbitaceae) Tên nước ngồi: Bitter melon, bitter ground (Anh), bitter apple, wild cucumber, bitter cucumber, ampalaya (Philipines), balsam pear (Mỹ), karela (Ấn Độ)… Tên Việt Nam: khổ qua, mướp đắng, lương qua, cẩm lệ chi…[.1] Làloại nguồn gốc từ Ấn Độ đưa vàoTrung Quốc kỷ XIV.Ngày biết đến rộng rãi, phổ biến châu Á, châu Phi vùng Caribbean.Ở Việt Nam, khổ qua trồng phổ biến khắp nước 2.1.1.2.Phân loại Khổ qua tồn hai dạng quần thể: mọc hoang trồng trọt Về loại trồng trọt phong phú giống xếp chung vào chi khổ qua Momordica charantia L Nếu theo hình dạng bên ngồi người ta chia khổ qua thành hai chủng loại: - Momordica charantia L Var charantia L., trái to (đường kính ≥ 5cm), màu - xanh nhạt, gai tù, đắng Momordica charantia L Var abbreviata Ser., trái nhỏ (đường kính ≤ 5cm), màu xanh đậm, gai nhọn, vị đắng Hình 2.2: Var abbreviata Ser (Nguồn:https://vi.wikipedia.org) Hình 2.1: Var charantia L (Nguồn:https://vi.wikipedia.org) 2.1.1.3.Đặc điểm thực vật Khổ qua thuộc loại dây leo tua cuốn, thân cạnh, mọc lơng tơ, đời sống khoảng năm Lá mọc so le, dài 5-10cm, rộng 4-8cm, phiến chia làm 5-7 thuỳ, hình trứng, mép khía Mặt dưới màu nhạt mặt trên, gân lơng ngắn rõ mặt dưới, đầu thùy nhọn tù [1] Hoa đực hoa mọc riêng nách lá, cuống dài Hoa đực đài ống ngắn, tràng gồm năm cánh mỏng hình bầu dục, nhụy rời Hoa đài tràng hoa giống hoa đực.Tràng hoa màu vàng nhạt, đường kính khoảng cm Quả hình thoi, dài 8-15cm, gốc đầu thn nhọn, mặt vỏ nhiều u lồi to nhỏ khơng Quả chưa chín màu xanh vàng xanh nhạt, chín màu vàng hồng Vì Trung Quốc, khổ qua tên hồng dương, hồng nương Khi chín, nứt dần từ đầu, tách làm ba phần để lộ chùm áo hạt màu đỏ bên Hạt dẹp, dài 13-15mm, rộng 7-8mm, trơng gần giống hạt bí ngơ Quanh hạt màng đỏ bao quanh (giống màng hạt gấc) Hình 3.2: Hoa khổ qua (hoa cái) (Nguồn:suckhoedoisong.vn) Hình 3.1: Lá khổ qua (Nguồn:caythuocdangian.com) Hình 3.3.a Hình 3.3.b Hình 3.3a,b : Hạt khổ qua (Nguồn:caythuocdangian.com) 2.1.2.Phân bố sinh thái Từ thời xưa, khổ qua trồng vùng Đông Ấn Nam Trung Quốc, sử dụng loại rau ăn giàu chất sắt vitamin C Sau đó, du nhập sang châu Phi châu Mỹ Latinh [5].Quần thể khổ qua đã trở nên phong phú với giống đa dạng tạo trình chọn giống lai tạo Ở Việt Nam, khổ qua trồng khắp tỉnh từ Bắc vào Nam, số vùng núi cao lạnh Sa Pa (Lào Cai), Phó Bảng (Hà Giang)…[4]thì sẽ Trên giới, khổ quacó mặt hầu hết nước nhiệt đới cận nhiệt đới Trung Quốc (Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Giang Tô, Triết Giang); số nước đông nam châu Á Ấn Độ, Malaysia, Philippin; châu Phi vùng Caribean[11] Cây khổ qua biên độ sinh thái tương đối rộng, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng từ 20°C – 35°C, lượng mưa năm từ 1500 – 2500mm Chịu nhiều điều kiện đất khác phát triển tốt điều kiện thoáng nước đất giàu chất hữu Khổ qua trồng quanh năm.Cây sinh trưởng nhanh mùa mưa ẩm, hoa sau – tuần gieo trồng.Sau trái già, sẽ tàn lụi kết thúc vòng đời sau – tháng tồn 2.1.3.Thành phần hóa học Khổ qua sau hái về, rửa sạch, đem luộc chín (khơng cho muối) Sau đem phân tích, thu kết bảng dưới đây: Bảng 1: Một số thành phần trái khổ qua (Nguồn:https://vi.wikipedia.org) Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz) Cacbohydrat 4.32 g Đường 1.95 g Chất xơ thực phẩm 2.0 g Năng lượng: 79 kJ (19 kcal) Vitamin (1%) Vitamin A equiv μg (4%) Thiamine (B1) 0.051 mg Riboflavin (B2) 0.18 g Niacin (B3) Chất béo bão hòa 0.014 g Vitamin B6 Chất béo khơng bão hòa đơn 0.033 g Folate (B9) Chất béo khơng bão hòa đa 0.078 g Vitamin B12 (3%) 0.041 mg (13%) 51 μg Vitamin C 0.84 g (0%) μg (40%) 33.0 mg (1%) 0.14 mg Vitamin E Magiê 0.053 mg (2%) 0.280 mg Chất béo Chất đạm (4%) Chất khoáng Canxi (1%) mg Sắt (3%) 0.38 mg (5%) 16 mg Phốt Kali (5%) 36 mg (7%) 319 mg Natri (0%) mg Kẽm (8%) 0.77 mg (5%) 4.8 μg Vitamin K Thành phần khác Nước 93.95 g Các thành phần hóa học khổ qua triterpene, protein, steroid, alcaloid, khoáng chất, hợp chất lipid, phenolic[6] 2.1.4 Tác dụng sinh học khổ qua 2.1.4.1.Tác dụng dược lý Y học cổ truyền dân gian Việt Nam đã nhiều kinh nghiệm chữa bệnh từ khổ qua dạng thô ban đầu dạng nước ép, nước sắc[5] Ngày nay, thị trường đã xuất nhiều sản phẩm từ khổ qua chủ yếu dạng thực phẩm chức trà hồ tan, trà túi lọc.Điển hình sản phẩm trà Khổ Qua viện Dược Liệu - Các tác giả Nguyễn Thị Như, Nguyễn Thị Bay đã nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết thuốc nam thực nghiệm lâm sàn, sản phẩm trà túi lọc - mà thành phần khổ quachiếm 60%[18] Các tác giả Mai Phương Mai, Võ Phùng Nguyên cũng đã thăm dò tác dụng hạ đường huyết số thuốc dân gian mô hình đái tháo đường streptozotocin - chuột nhắt mà thành phần thuốc cũng chứa mướp đắng[18] Các tác giả Mai Phương Mai, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Hạnh đã chứng minh tác dụng hạ đường huyết dịch chiết từ khổ qua thu hái Thái Nguyên với dung môi khác nhau[19] Theo y học đại, khổ qua tác dụng: Diệt vi khuẩn virut, chống lại tế bào gây ung thư, hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung thư chữa trị tia xạ Chống gốc tự - nguyên nhân gây lão hoá phát sinh bệnh tim mạch, tăng huyết áp, rối loạn lipit máu, tổn thương thần kinh, viêm đường tiết niệu, đái tháo đường Tăng oxy hoá glucozơ, ngăn chặn hấp thu glucozơ vào tế bào Ức chế hoạt tính men tổng hợp glucozơ.Có tác dụng sinh học giống insulin, giúp thể tăng tiết insulin tác dụng tốt đối với người mắc bệnh đái tháo đường dạng type Hỗ trợ tăng tác dụng, giảm liều lượng, giảm tác dụng phụ loại sulfamid trị đái tháo đường dạng type 2.Dịch chiết từ khổ qua khả ức chế khối u, hỗ trợ mengan.Cao methanol 50% khổ quacho tác dụng hạ đường huyết 25% (liều dùng 30 mg/kg), cao butanol cho kết 34% với liều dùng [3] 10 ... vậy nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài: Nghiên cứu chế tạo viên sủi từ Khổ qua Cỏ hướng tới ứng dụng hỗ trợ điều trị người mắc bệnh tiểu đường, béo phì 1.2 Mục tiêu đề tài Tạo sản phẩm viên... 2.1.4.2.Công dụng Hầu hết phận rễ, thân, lá, hoa, trái, hạt có tác dụng làm thuốc chữa bệnh Nhưng đề tài này, chúng ta tập trung vào tác dụng khổ qua Quả xanh có vị đắng, chín đắng Quả khổ qua... hợp chất tự nhiên, có lợi cho thể như: vitamin C, dịch chiết rau má, dứa, actiso, calcium… Trong đề tài này, có thành phần là: Mướp đắng cỏ -Thành phần phụ tá dược, để tạo mùi vị phản ứng sủi

Ngày đăng: 04/05/2019, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Tất Lợi, Những Cây Thuốc và Vị Thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 1982, trang 736-737 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những Cây Thuốc và Vị Thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Họcvà Kỹ Thuật
[3] Phạm Văn Thanh, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Thượng Dong, Vũ Kim Thu, Nguyễn Kim Phượng, Tạp chí Dược liệu, tập 6, số 2+3, 2001, trang 48-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dược liệu
[4] Tạ Duy Chân, Những phương thuốc hay “chữa bệnh bằng hoa”, Nhà xuất bản Nghệ An, 1999,trang 161-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương thuốc hay “chữa bệnh bằng hoa”
Nhà XB: Nhà xuất bảnNghệ An
[5] Võ Văn Chi, Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 1999, trang 795 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
[6] Vương Thừa Ân, Phòng và chữa bệnh bằng món ăn hàng ngày, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2002, trang 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa bệnh bằng món ăn hàng ngày
Nhà XB: Nhà xuất bảnThuận Hóa
[7]Trần Đình Long, Mai Phương Anh, Liakhovkin A.G. (1992 ), Cây cỏ ngọt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ ngọt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
[8]Tôn Nữ Liên Hương , Võ Hoàng Duy, Dương Mộng Hòa , Đỗ Duy Phúc và Nguyễn Duy Thanh,Chiết xuất Stevioside từ cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni),Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất Stevioside từ cây cỏ ngọt (Stevia rebaudianaBertoni)
[9]Trương Hương Lan, Lại Quốc Phong, Nguyễn Thị Làn, Nguyễn Thị Việt Hà, Phạm Linh Kho, Lê Hồng Dũng, 2014, Xác định thành phần dinh dưỡng của lá Cỏ ngọt Việt Nam.Tạp chí Khoa học và Phát triển. Tập 12, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thành phần dinh dưỡng củalá Cỏ ngọt Việt Nam
[15]Phạm Thị Hồng Minh, Phạm Hoàng Ngọc, Walter C. Taylor, Nguyễn Mạnh Cường, 2004, A new ent-kaurane diterpenoid from Crotons tonkinensis leaves, Fitotherapia, Vol. 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new ent-kaurane diterpenoid from Crotons tonkinensis leaves,Fitotherapi
[16]Nguyễn Đức Lượng, 2003,Công nghệ vi sinh tập 3, Thực phẩm lên men truyền thống,NXB ĐH Quốc gia TPHCM,237p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh tập 3, Thực phẩm lên men truyềnthống
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia TPHCM
[17]Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Vy Cầm, 2002, Khảo sát hóa học các chất có tác dụng sinh học từ hạt mướp đắng Momordica Charantia L. Tạp chí Y học TPHCM, tập 6, phụ bản số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hóa học các chất cótác dụng sinh học từ hạt mướp đắng Momordica Charantia L
[18]Đỗ Huy Ích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, 2003, Viện Dược Liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang 335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc vàđộng vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[10] M.M.Lotlikar, M. R. Rajarama Rao (1966), Pharmacology of a Hypoglycaemic Principles Isolated from the Fruits of Momordica charantia L. The Indian Journal of Pharmacy, Vol 28, No. 5, pp. 129-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacology of aHypoglycaemic Principles Isolated from the Fruits of Momordica charantia L
Tác giả: M.M.Lotlikar, M. R. Rajarama Rao
Năm: 1966
[12].Giorgio Colombo, Sergio Riva, and Bruno Danieli,2004,Remote control of enzyme selectivity the case of stevioside and steviolbioside, Tetrahedron, Vol 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remote control ofenzyme selectivity the case of stevioside and steviolbioside
[13]. K. Ramesh, Virendra Singh and Nima W. Megeji, 2006 ,Cultivation of Stevia [Stevia rebaudiana(Bert.)Bertoni]: A Comprehensive Review. Advances in Agronomy. Vol 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cultivation ofStevia [Stevia rebaudiana(Bert.)Bertoni]: A Comprehensive Review
[14]. Venkata Sai Prakash Chaturvedula, Mani Upreti and Indra Prakash, 2011,Diterpene Glycosides from Stevia rebaudiana.Molecules,Vol. 16, No. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diterpene Glycosides from Stevia rebaudiana.Molecules
[19]Phuong Mai Mai, Ngoc Hanh Nguyen, Thi Hanh Nguyen, 2003, Hypoglycemic activity of Momordica Charantia L.fruit extracts in streptozotoxin- induce diabetic mice. Proceedings of the thirth Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, pp 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypoglycemic activity of Momordica Charantia L.fruit extracts in streptozotoxin-induce diabetic mice
w