• Xác đònh chủ ngữ và vò ngữ trong hai câu sau: • Tôi đọc quyển sách này rồi. • Quyển sách này , tôi đọc rồi. / / C V C V • Các từ gạch dưới là thành phần gì trong câu? - Tôi đọc quyển sách này rồi. - Quyển sách này , tôi đọc rồi. Bổ ngữKhởingữ I. Đặc điểm và công dụng của khởingữ trong câu 1-Xác định chủ ngữ : a.Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b. Giàu, tôi cũng giàu råi. (Nguyễn Công Hoan) c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt) / C V / C V / C V 2. Nhn xột * Vị trí: Thường đứng trước chủ ngữ, không có quan hệ chuỷ - vũ với vị ngữ. * Công dụng: Thông báo trước đề tài được nói đến trong câu. Khởingữ * Là thành phần phụ trong câu. Ghi nhớ * Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. * Trước khởingữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, với, đối với . Bài tập nhanh: Xác định khởingữ trong các câu sau: a.i vi mụi trng nc, chỳng ta cn phi bo v ngun nc tht trong sch. b. Đối với các bi tp khú, cỏc em cn luyn tp tht k. c. Còn bạn, bạn đã học bài xong chưa? Lưu ý: - Khởingữ ủửựng trước chủ ngữ. - Để nhận diện khởingữ có thể thêm các từ : về, với (đối với), còn . vào trước khởingữ hoặc thì vào sau khởi ngữ. II. LuyÖn tËp Bµi tËp 1: T×m khëi ng÷ trong c¸c ®o¹n trÝch sau: a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức (Kim Lân, Làng) b) – Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Nam Cao, Lão Hạc) (c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-Xi-Păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d) Làm khí tượng, ở được trên cao thế mới là lý tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) Đối với cháu, thật là đột ngột […] (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Bài tập 2: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởingữ (có thể thêm trợ từ “thì”) a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. a/. Lµm bµi, anh Êy cÈn thËn l¾m b/. HiÓu th× t«i hiÓu råi, nhng gi¶i th× t«i cha gi¶i ®îc - Bài tập 3 :Tìm khởingữ một trong những văn bản đã học. -Chuẩn bò bài : Phép phân tích, tổng hợp. 1-Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục?Vì sao “không ai’ làm cái điều phi lí như tác giả nêu ra? Việc làm đó cho thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con người?Tác gỉa dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng? 2-Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội ‘ có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích trên không? 3-Tìm hiểu vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp. . ý: - Khởi ngữ ủửựng trước chủ ngữ. - Để nhận diện khởi ngữ có thể thêm các từ : về, với (đối với), còn . vào trước khởi ngữ hoặc thì vào sau khởi ngữ. . rồi. - Quyển sách này , tôi đọc rồi. Bổ ngữ Khởi ngữ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1-Xác định chủ ngữ : a.Nghe gọi, con bé giật mình, tròn