Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
8,64 MB
Nội dung
MỤC LỤC Mục Phần 1 Phần Phần Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương Phần Nội dung An toàn chung Mục đích Ý nghĩa Tính chất Quyền , nghĩa vụ trách nhiệm người lao động Các Tiêu chuẩn, quy chuẩn An toàn vận hành xenângngười Tổng quan xenângngười Khái niệm Phân loại Thông số kỹ thuật Cấu tạo nguyên lý làm việc số cấu Các cấu an toàn Các quy Quy định nhà nước quản lý thiết bị người làm việc Thiết bị Người vận hành Quy trình làm việc an tồn Trước làm việc Trong làm việc Sau làm việc Một số lưu ý Các quy định an toàn Biện pháp ứng cứu, sơ cấp cứu Trang Phần I Muïc đích, ý nghóa tính chất công tác ATVSLD – quyền nghóa vụ người lao động Mục đích; - Đảm bảo an toàn cho người lao động, hạn chế đến mức thấp không để xảy tai nạn, chấn thương gây tàn phế tử vong lao động - Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bò mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động xấu gây - Duy trì, phục hồi sức khỏe, khả lao động cho người lao động Ýù nghóa: a) Ý nghóa trò: - Bảo hộ lao động (BHLĐ)- An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Thể tốt công tác bảo hộ lao động (ATVSLĐ) góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm qúi trọng người, vai trò người xã hội tôn trọng Ngược lại, công tác bảo hộ lao động (ATVSLĐ) không thực tốt, điều kiện lao động người lao động qúa nặng nhọc, độc hại, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín quyền, uy tín doanh nghiệp bò giảm sút b) Ý nghóa xã hội: - Chăm lo đời sống hạnh phúc người lao động - Đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh - Giảm thiểu tai nạn lao động sản xuất - Góp phần ổn đònh hạnh phúc gia đình người lao động - Góp phần xây dựng môt xã hội văn minh, lành mạnh - Bảo toàn phát triển qũy bảo hiểm xã hội (BHXH) - Đầu tư cho công trình phúc lợi - Bảo vệ hệ tương lai - Bảo vệ môi trường c) Lợi ích kinh tế: - Người lao động khoẻ mạnh, làm việc điều kiện tốt nghó việc giảm, suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt Do vậy, phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Tai nạn lao động không xảy ra, sức khỏe người lao động đảm bảo Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu qủa dành tiền đầu tư cho công trình phúc lợi xã hội - Ngược lại, để môi trường làm việc qúa xấu, tai nạn lao động ốm đau xảy nhiều gây nhiều khó khăn sản xuất Người bò tai nạn lao động ốm đau phải nghó việc để chữa trò, ngày công lao động phải giảm; nhiều người lao động bò tàn phế, sức lao động sức lao động xã hội bò giảm sút; xã hội phải lo việc chăm sóc chữa trò cho người lao động sách xã hội liên quan khác; máy móc thiết bò, nhà xưởng, nguyên vật liệu bò hư hỏng làm cho sản xuất bò đình trệ Tính chất công tác ATVSLĐ a) Tính khoa học kỹ thuật: Vì hoạt động điều xuất phát từ sở khoa học kỹ thuật biện pháp khoa học kỹ thuật b) Tính luật pháp: Thể luật lao động, quy đònh rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động c) Tính quần chúng: Người lao động số đông xã hội biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ thực tốt công tác bảo hộ lao động cần thiết Quyền nghóa vụ người lao động (Trích Điều Luật ATVSLĐ Số 84/2015 QH13) * Quyền NLĐ: a) Được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc; b) Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; c) Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đ) Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; e) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật * Nghóa vụ NLĐ: a) Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền * Trách nhiệm người lao động việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc (Trích Điều 15 Luật ATVSLĐ Số 84/2015 QH13) Chấp hành quy định, nội quy, quy trình, yêu cầu an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền ban hành liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao Tuân thủ pháp luật nắm vững kiến thức, kỹ biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc q trình thực cơng việc, nhiệm vụ giao Phải tham gia huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động trước sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động 4 Ngăn chặn nguy trực tiếp gây an toàn, vệ sinh lao động, hành vi vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm biết tai nạn lao động, cố phát nguy xảy cố, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền PHẦN 2: CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VIỆN DẪN - QCVN 22: 2010/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia chế tạo kiểm tra phương tiện, thiết bị xếp dỡ; - TCXD VN296: 2004 , Dàn giáo - yêu cầu an toàn; - TCVN 4755: 1989 , Cần trục - Yêu cầu an toàn thiết bị thuỷ lực; - TCVN 5206:1990 , Máy nâng hạ- Yêu cầu an toàn đối trọng ổn trọng; - TCVN 5179: 1990 , Máy nâng hạ - Yêu cầu thử thuỷ lực an toàn Và số tàiliệu hướng dẩn nhà sản xuất PHẦN 2: AN TOÀN VẬN HÀNH XENÂNGNGƯỜI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XENÂNG NGƯỜI: Khái niệm: Là phương tiện, thiết bị chuyên dùng để nâng, hạ, di chuyển người dụng cụ làm việc cao Phân loại a) Theo nguồn động lực + Loại dùng điện + loại dùng động đốt b) Theo cấu di chuyển + Bánh lốp + Bánh xích c) Theo đặc tính cấu nâng + Xenângngười dạng cần (dùng cáp xi lanh thủy lực) + Xenângngười dạng bàn nâng (dùng cáp, xích xi lanh thủy lực) Các thông số kỹ thuật a) Trọng tải Q(kg): Là trọng lượng lớn mà xe thực hiệnđược điều kiện làm việc cụ thể, định Trọng tải Q bao gồm: Trọng tải thiết kế (Qtk) Là tải trọng lớn nhà chế tạo cho phép xe làm việc Trọng tải cho phép (Qcp) ) Là tải trọng lớn mà quan chức (cơ quan kiểm định) cho phép Trọng tải thực tế trình làm việc (Qlv) ) Là tải trọng lớn phù hợp với điều kiện thực tế (tùy thuộc vào sơ đồ tảixe • Sức chứa ( Người): Là số người tối đa phép làm việc rổ treo ( cabin) b) Độ cao nâng ( m): Là khoảng cách từ mặt đất đặt xe tới rổ treo c) Tầm với (Bán kính làm việc) R(m): Là khoảng cách từ trọng tâm phần quay máy trục đến tâm rổ treo làm việc Bán kính làm việc lớn độ ổn định xe thang Vì sử dụng xenângngười công nhân phải tiến hành mặt phẳng, đồng thời phải mở rộng chân chống phụ (nếu có) tối đa để tang độ ổn định xe d) Vận tốc nâng hạ (m/ph) e) Vận tốc quay (m/ph) f) Vận tốc di chuyển (km/h) Cấu tạo nguyên lý làm việc số cấu a) Rổ treo o Phaûi tính toán, thiết kế phù hợp với công dụng o Phải giới hạn sức chứa tới 03 người o Cơ cấu liên kết phải có hệ số an toàn tối thiểu 5; mối hàn phải kiểm tra đảm bảo chất lượng phải người thợ hàn từ bậc trở lên thực o Có hàng rào thích hợp (chiều cao 1m) o Trên rổ có ghi rõ trọng tải, sức chứa o Cửa phải mở vào phía trong, phải loại trừ khả tự mở vô ý o Có màu sắc dễ nhận biết, cạnh sắc phải đïc mài b) Hệ thống thủy lực o Đảm bảo loại trừ khả vô ý bật tay gạt tay điều khiển Lực tác động phải phù hợp o Sau ngừng tác động phận điều khiển phải trở lại vò trí ban đầu o Phải đảm bảo khả kín khít áp lực hệ thống o Có cấu để điều khiển trường hợp có cố c) Hệ thống điều khiển - Hệ thống điều khiển đất - Hệ thống điều khiển rổ d) Cơ cấu di chuyển Các cấu an toàn - Thiết bò hạn chế độ cao nâng hạ gầu (rổ treo) - Thiết bò chống tải (Over Load) - Thiết bò báo xe thang di chuyển vào vùng hoạt động lưới điện - Thiết bò tự động ngắt xe thang không thăng bằng, ổn đònh - Thiết bò báo bình, mức dầu nút dừng khẩn cấp - Thiết bò khống chế góc quay cần trục - Các phương tiện phụ trợ phục vụ thi công cao CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ VỀ THIẾT BỊ VÀ CON NGƯỜI KHI LÀM VIỆC Thiết bị: Xenângngười thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động quy định Thơng tư số 05/2014/ TT – BLĐTB&XH ngày 6/03/2014 Vì trước đưa vào sử dụng phải kiểm định kỹ thuật an tồn a) Căn theo Quy trình kiểm định số 22 ( TT07/2014/TT-BLĐTB&XH) quy định - Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an tồn xenângngười theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau chế tạo, trước đưa vào sử dụng lần đầu - Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an tồn xenângngười theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn hết thời hạn lần kiểm định trước - Kiểm định kỹ thuật an tồn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn xenângngười theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi: Sau sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an tồn xenâng người; - Khi có u cầu sở sử dụng quan có thẩm quyền b) Mỗi thiết bị phải có hồ sơ bao gồm - Lý lịch, hồ sơ thiết bị: phải thể loại, mã hiệu; số chế tạo; năm chế tạo; nhà chế tạo; tảinâng số người phép nâng; loại dẫn động; loại điều khiển; vận tốc nâng hạ; vận tốc di chuyển đặc trưng kỹ thuật hệ thống thiết bị; - Các vẽ có ghi kích thước chính; - Bản vẽ nguyên lý điện điều khiển; - Hướng dẫn vận hành, xử lý cố; - Giấy chứng nhận hợp quy tổ chức định cấp theo quy định c) Quy định sử dụng - Phải có nội qui vận hành an toàn phù hợp - Phương án làm việc phải triển khai cụ thể hướng dẫn tới người tham gia - Trang bò đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân kèm theo thi công - Được bảo dưỡng, sửa chữa đònh kỳ phải có sổ theo dõi Người vận hành: - Có đủ trình độ, có chứng vận hành qua kiểm tra sát hạch - Không 18 tuổi - Có đủ thò lực, thính giác, phản xạ, thể lực - Có khả xét đoán chiều cao, khoảng cách, khoảng hở - Hiểu rõ thiết bò, biết cách vận hành hiểu biết an toàn - Biết cách trao đổi tín hiệu, biết cách xử lý tình - Biết số công việc chăm sóc, bảo dưỡng, sửa chữa - Khi chuyển sang điều khiển thiết bò phải đào tạo bổ sung, bồi dưỡng thêm kiến thức - Nghỉ điều khiển năm phải có thời gian thực tập phải kiểm tra lại - Được huấn luyện an toàn theo quy định - Người vận hành xe thang phải người có kinh nghiệm vận hành thủ trưởng giao nhiệm vụ, đồng tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc an toàn sau: CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN Trước làm việc a) Kiểm tra điều kiện cần thiết chuẩn bị phương an thi công + Mặt bằng, chướng ngại vật + Biển báo cô lập + Nguồn điện, nguồn động lực + Phương tiện bảo vệ cá nhân + dụng cụ phục vụ thi công b) Kiểm tra xe trước làm việc ( Theo hướng dẫn nhà sản xuất) + Trước ngày hay ca làm việc phải kiểm tra hoạt động tất thao tác, kiểm tra ngoại quan rò rỉ hệ thống thuỷ lực, kết nối dây điện… + Mực nước làm mát động (đối với thiết bị dung động đốt trong), hay nước bình ắc qui + Dây điện, thiết bị điện + Ồng dầu thuỷ lực, khớp nối ống dầu, xi lanh thuỷ lực + Thùng chứa nhiên liệu, thùng dầu thuỷ lực + Cơ cấu di chuyển, cấu xoay cần + Cần, cấu vào cần, miếng đệm cần + Các bánh xe + Động cơ, cấu liên quan + Công tắc giới hạn, cảnh báo, đèn, còi + Các đai ốc, bu lon, khố hãm + Sàn cơng tác, lan can, cửa vào sàn công tác - Bộ điều khiển mặt đất, thùng nâng: Hoạt động công tắc dừng khẩn cấp (Emergency Stop) Hoạt động đoạn cần Kiểm tra điều khiển khác - Trên thùng điều khiển : Hoạt động công tắc dừng khẩn cấp (Emergency Stop) Kiểm tra kèn Kiểm tra công tắc chân ( cơng tắc an tồn) Kiểm tra vận hành cần, thùng nâng Kiểm tra vận hành cấu lái Kiểm tra vận hành cấu di chuyển, cấu thắng Kiểm tra giới hạn tốc độ kiểm tra điều khiển cấu khác Trong làm việc - Chỉ sử dụngxe thang với mục đích thiết kế, sử dụng với chế độ làm việc thiết bò - Không nâng hạ tải trọng đònh mức (kiểm tra sức chứa, đồ nghề, vật tư….) - Tại vò trí làm việc phải kiểm tra chắn mặt lắp đặt, đảm bảo chống lún, phải mở rộng chân chống phụ tối đa, gài thắng tay - Tuân thủ nguyên tắc an toàn làm việc cao: + Không đùa nghòch cao + Không tung ném vật tư từ cao xuống ngược lại + Phải có dây kéo vật tư + Có túi đựng đồ nghề + Có đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân - - Kiểm tra hàng ngày Mức độ sờn, tình trạng đường may, móc khóa - tháng đến năm thử bền + Tónh : treo 250 kg 10 phút + Động : treo 75 kg thả rơi từ độ cao 1m thực lần - Khi di chuyển xe thang phải: + Không có người rổ treo + Không để đồ nghề, vật tư rổ treo + Hạ cần, rút tay cần thấp + Ngắt điện, cầu dao điều khiển riêng(nếu có) + Lưu ý điều kiện mặt chướng ngại di chuyển xe + Không vừa di chuyển xe vừa quay xe Sau Khi làm việc - Thu dọn dụng cụ, vệ sinh rổ cabin - Đưa xe vị trí quy định Hướng dẫn vận hành an tồn : - Ln nhìn thẳng theo hướng lái - Biết mặt hướng di chuyển chắn nằng phẳng - Giữ khoảng cách an toàn với chướng ngại vật xung quanh, hố sâu, đường rãnh, gờ… - Chú ý giữ khoảng cách an toàn với chướng ngại vật đầu - Chạy với tốc độ giới hạn phù hợp với địa hình - Lưu ý tuân thủ An toàn gần người, xe cộ, hay đường dốc - Không di chuyển giật cục - Người điều khiển đạp vào công tắc sàn nâng - Bánh lái khơng tự trở vị trí cân ban đầu, người điều khiển phải ý - Chỉ di chuyển xe cần vị trí nguyên thuỷ, lồng điều khiển phải phía sau bánh chủ động Như hình : - Khơng nâng hay hạ, cần hay xoay cần di chuyển CHƯƠNG 4: CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN VÀ CÁC SỰ CỐ Leo vào thùng nâng - Luôn giữ nguyên tắc điểm tiếp xúc - Giày phải sẽ, khơng dính dầu, mỡ trơn trượt - Không nắm vào điều khiển - Không leo vào thùng nângxe di chuyển - Không leo vào thùng nâng thùng nâng lên - Đóng cửa gài khố cẩn thận trước di chuyển Cảnh báo điện - Giữ khoảng cách an tồn với dây điện - Khơng lại gần xexe có bị tiếp xúc với điện Lật xe - Không nâng cần xe không ổn định hay mặt đất không phẳng - Khơng nâng cần có gió lớn (tham khảo gới hạn nhà chế tạo) - Đặc biệt ý di chuyển bề mặt gồ ghề không ổn định - Không dùng thiết bị để mang tải - Không dùng thiết bị cẩu trục - Không đặt ghá thang hay giàn giáo lên thùng nâng hay vị trí khác - Khơng kéo đẩy vật bên ngồi thùng nâng - Khơng móc dây neo an tồn lên kết cấu khác Rơi khỏi thùng nâng - Người vận hành ln trang bị quần áo, giày, nón bảo hộ… theo quy định ATLĐ - Không leo xuống khỏi thùng nâng cần nâng lên, không leo lên thùng nâng lối cần Cảnh báo va chạm - Hết sức ý chồm người khỏi thùng nâng, hay để tay bên lang can bảo vệ thùng nâng lên - Kiểm tra phía đầu khu vực làm việc, ý hướng tiến đến thùng nâng - Không hạ thùng nâng ( kiểu cần) xuống vị trí mà có chướng ngại vật hay có người - Giảm tốc độ di chuyển theo điều kiện bề mặt, có nhiều hố, rãnh, vật liệu rơi vãi, khu vực có người làm việc Quá tải trọng qui định - Biết tải trọng làm việc - Tải trọng làm việc bao gồm: + Người + Vật liệu + Dung cụ - Phân bố tải thùng nâng hợp lý PHẦN IV: BIỆN PHÁP ỨNG CỨU VÀ SƠ CẤP CỨU (Trích điều nghị định 39/2016/NĐ-CP) * Biện pháp sơ cấp cứu CÁC BƯỚC CÁC TAI NẠN NGỪNG THỞ NGỪNG TIM NGỘ ĐỘC XĂNG DẦU ĐIỆN GIẬT VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU BƯỚC BƯỚC BƯỚC Xử lý trường an toàn đưa nạn nhân khỏi nơi nguy hiểm Xử lý trường an toàn đưa nạn nhân khỏi nơi nguy hiểm Gây nôn sớm tốt Kiểm tra tình trạng nạn nhân: Nghiêng người, ghé sát miệng nạn nhân để xem thở hay khơng Kiểm tra tình trạng nạn nhân: Nghiêng người, ghé sát ngực nạn nhân để xem tim đập hay khơng Đặt nạn nhân nằm ngửa, nâng cằm, đẩy hàm để giữ cho đường thở thẳng trục, nới rộng quần áo cho nạn nhân Đặt nạn nhân nằm ngửa, nâng cằm, đẩy hàm để giữ cho đường thở thẳng trục, nới rộng quần áo cho nạn nhân Rửa dày Chống khó thở tím tái Cắt nguồn điện Chuyển nạn nhân đến nơi thống khí Nếu ngừng thở, phải hà thổi ngạt Garô nhanh tốt Chèn động mạch Lau rửa làm vết thương * Kiểm tra có đờm, dãi, dị miệng khơng xử có Kiểm tra có đờm, dãi, dị miệng khơng xử có Chống nhiễ khuẩn hơ hấ Nếu ngừng phải ép tim ngồi lồng n Cầm máu vế thương GÃY XƯƠNG BỎNG Nhanh chóng cố định xương gãy Đưa nạn nhân khỏi nơi bỏng Giảm đau chống sốc Dội nước lên vùng bị cháy cho nạn nhân đỡ rát Vận chuyển nạn nhân đến viện Chụp X-Quang Giảm đau chống sốc Chống nước (Oresol) ... Máy nâng hạ - Yêu cầu thử thuỷ lực an toàn Và số tài liệu hướng dẩn nhà sản xuất PHẦN 2: AN TOÀN VẬN HÀNH XE NÂNG NGƯỜI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XE NÂNG NGƯỜI: Khái niệm: Là phương tiện, thiết bị... có) + Lưu ý điều kiện mặt chướng ngại di chuyển xe + Không vừa di chuyển xe vừa quay xe Sau Khi làm việc - Thu dọn dụng cụ, vệ sinh rổ cabin - Đưa xe vị trí quy định Hướng dẫn vận hành an tồn :... làm việc lớn độ ổn định xe thang Vì sử dụng xe nâng người công nhân phải tiến hành mặt phẳng, đồng thời phải mở rộng chân chống phụ (nếu có) tối đa để tang độ ổn định xe d) Vận tốc nâng hạ (m/ph)