STR Câu 1: : Đòa lí tự nhiên đại cương (3đ) Cho biết Sóc Trăng có vó độ 9 0 36’ B. a) Trình bày cách tính góc nhập xạ lúc giữa trưa và thời gian ban ngày dài ở Sóc Trăng vào ngày 19/5. b) Chứng minh khi Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Sóc Trăng thì ở Đà Nẳng (16 0 B) có góc nhập xạ lúc giữa trưa là 83 0 36’. c) Xác đònh phạm vi Mặt trời không mọc không lặn vào ngày Mặt trời lên thiên đỉnh ở Sóc Trăng. Đáp án: a) Tính Mặt trời lên thiên đỉnh: (1.25đ) Mặt Trời chuyển đđộng biểu kiến từ 21/3 đến 23/6 mất 93 ngày, đđược 23 0 27’. Vậy mỗi ngày đđi đđược: 23 0 27’ : 93 = 0 0 15’8’’ (0.25đ) Mặt Trời chuyển đđộng biểu kiến từ 21/3 đến 19/5 mất 56 ngày. Vậy ngày 19/5 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vó độ: 0 0 15’8’’ x 56 ngày = 14 0 7’28’’B (0.25đ) Vậy vào ngày 19/5 Sóc Trăng có góc nhập xạ lúc giữa trưa: 90 0 – (14 0 7’8’’ – 9 0 36’) = 85 0 28’32’’ (0.25đ) Tính thời gian ban ngày dài: Công thức tính thời gian ban ngày dài tại vĩ đđộ δ khi Mặt Trời lên thiên đđỉnh tại vĩ độ α: 24 [180 – Ar cos (tgδ.tgα)]với α và δ cùng một bên đđường 180 xích đđạo. (0.25đ) Theo câu a) ta có vào ngày 19/5 Mặt Trời lên thiên đđỉnh tại 14 0 7’28’’B Vậy thời gian ban ngày dài ở Sóc Trăng là: 24 [ 180 –Arcos (tg 9 0 36’ x tg14 0 7’28’’)] = 12 h 19ph (0.25đ) 180 b)Khi Đà Nẵng có góc nhập xạ là 83 0 36’ thì Mặt Trời lên thiên đđỉnh cách Đà Nẵng: (0.5đ) 90 0 – 83 0 36’ = 6 0 24’. (0.25đ) Vậy Mặt Trời lên thiên đỉnh tại: 16 0 B +6 0 24’ = 22 0 24’B 16 0 B – 6 0 24’ = 9 0 36’B (Vĩ độ của Sóc Trăng) => (đđpcm) (0.25đ) c)Xác đđịnh phạm vi Mặt trời không mọc, không lặn: (0.5đ) Nếu A là vó độ Mặt Trời lên thiên đỉnh thì phạm vi từ vó độ (90 0 -A) sẽ có hiện tượng Mặt Trời không mọc, không lặn. (0.25đ) Ta có: 90 0 – 9 0 36’ = 80 0 24’ Khi Mặt Trời lên thiên đỉnh tại Sóc Trăng(9 0 36’B) thì tại80 0 24’Bđến cực Bắc và từ 80 0 24’ đến cực Nam có hiện tượng Mặt Trời không mọc, không lặn. (0.25đ) Câu 2: Đòa lý kinh tế xã hội đại cương (3điểm): Nêu đặc điểm ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm? Vì sao hai ngành này phân bố nhiều ở các nước đang phát triển. Đáp án: Đặc điểm chung của ngành công nghiệp nhẹ và ngành công nghiệp thực phẩm:(1đ) + Gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và trình độ kó thuật.(0,25đ) + Sản phẩm các ngành này phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và đời sống hằng ngày của con người.(0,25đ) + Một số ngành có nguồn gốc từ sản xuất thủ công dần dần được cơ khí và hiện đại hóa.(0,25đ) + Nguồn lao động ngành này không đòi hỏi khắc khe về giới tính và trình độ kó thuật.(0,25đ) Hai ngành này được phân bố ở các nước đang phát triển vì :(1đ) + Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.(0,25đ) + Dân số đông, nguồn lao động dồi dào, tiền lương thấp, thò trường tiêu thụ rộng lớn, ngoài ra còn có thò trường nước ngoài.(0,25đ) + Vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các ngành kinh tế khác.(0,25đ) + Phù hợp với tình hình và điều kiện của các nước đang phát triển.(0,25đ) Câu 3: Đòa lý tự nhiên Việt Nam, phần vò trí đòa lý và đặc điểm tự nhiên Việt Nam(3 điểm):. Hãy nêu ảnh hưởng của biển Đông tới khí hậu và cảnh quan thiên nhiên nước ta? Đáp án: a. Khí hậu mang tính hải dương điều hoà (1đ) _ Biển Đông rộng và chứa một lượng nước lớn là nguồn dự trữ ẩm làm cho độ ẩm của không khí thường trên 80%. (0.25đ) _ Biển Đông làm biến tính các khối không khí mùa đông và mùa hạ khi đi qua biển vào nước ta. (0.25đ) _ Biển Đông mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh mùa đông và dòu bớt thời tiết nóng bức mùa hè. Nhờ có biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hoà hơn.(0.5đ) b. Đòa hình ven biển đa dạng và đặc sắc (1đ) _ Các dạng đòa hình cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu thổ với các bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các vũng vònh nước sâu, các bãi ven bờ và những rạn san hô….(0.5đ) _ Có giá trò kinh tế và nghỉ mát, du lòch .(0.5đ) c. Cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế (1đ) _ Lượng ẩm cao do Biển Đông mang lại, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, giúp sinh vật nước ta phát triển mạnh. (0.25đ) _ Đòa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích khiến cho cảnh quan rừng là tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta. (0.25đ) _ Cảnh quan rừng thay thế cho cảnh quan sa mạc, bán sa mạc nhiệt đới, cận nhiệt đới. (0.25đ) _ Diện tích rừng thøng xanh, ngập mặn ven biển khá rộng. Rừng nguyên sinh ngập mặn lên tới 4550 nghìn ha, riêng Nam Bộ 300 nghìn ha, lớn thứ hai thế giới sau rừng ngập mặn Amadôn. Tuy nhiên, rừng ngập mặn bò thu hẹp nhiều, chỉ còn 15% diện tích. (0.25đ) Câu 4:Đòalý tự nhiên Việt Nam, sự phân hóa tự nhiên. (3đ): Dựa vào kiến thức đã học và Atlst đòa lí Việt Nam, điền vào bảng đặc điểm tự nhiên của các miền tự nhiên. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ MiềnNam Trung Bộ và Nam Bộ Phạm vi Đặc diểm chung Đòa hình- khoáng sản Khí hậu- Thủy văn Thổ nhưỡng và sinh vật -------------------------------------------------------------------------------------------------- Đáp án: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ MiềnNam Trung Bộ và Nam Bộ Phạm vi: (0.25đ) Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. Từ 16 0 B trở xuống. Đặc điểm chung: (0.5đ, mỗi vùng 0.25đ) -Quan hệ với Hoa Nam về cấu trúc đại hình. Tân kiến tạo nâng yếu. -Gió mùa đông bắc giảm sút về phía tây và phía nam. -Khối núi cổ, bề mặt bóc mòn và các sơn nguyên ba dan. -Đới rừng gió mùa á xích đạo. Đại hình và khoáng sản: (1đ mỗi vùng đúng 2 ý được 0.25đ) -Hướng vòng cung của đại hình. (5 cánh cung) -Đồi núi thấp, độ cao trung bình khoảng 600m. -Đòa hình cacxtơ độc đáo với nhiều cảnh quan cacxtơ đẹp nổi tiếng. -Đồng bằng Bắc Bộ mở rộng.Bờ biển phẳng, nhiều vònh, đảo, quần đảo -Giàu khoáng sản: than, sắt, thiếc, đồng… -Đại khối Kon Tum, sơn nguyên cổ, cao nguyên cực Nam Trung Bộ., sườn Đông dốc mạnh, sườn Tâ thoải gồm các cao nguyên đất đỏ badan. -Đồng bằng ven biển hẹp. Đồng bằng Nam bộ thấp, bằng phẳng, mở rộng. -Khoáng sản ít.Dầu khí trữ lưởng lớn, bôxit ở Tây Nguyên. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ MiềnNam Trung Bộ và Nam Bộ Khí hậu- Thủy văn: (0.75đ, mỗi cặp ý đúng được 0.25đ): -Mùa đông giá lạnh, gió bấc,mưa phùn với 3 tháng lạnh (nhiệt độ trung bình dưới 18 0 C). -Mùa hạ nóng,mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa, thời tiết có nhiều biến động. -Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Hướng sông TB-ĐN và hướng vòng cung. Độ dốc sông thay đổi đột ngột từ vùng núi đến đồng bằng. -Khí hậu á xích đạo (tổng nhiệt trên 9300 0 C, nghiệt độ trung bình tháng trên 20 0 C). -Hai màu mưa và khô rõ rệt. Mùa mưa ở Nam Bộ và Tây Nguyên (tháng 5- 11), ở đồng bằng ven biển (tháng 9-12), lũ có hai cực đại (tháng 6 và 9). -Hệ thống sông Mêkông và mạng lưới kênh rạch dày đặc. Sông Đồng Nai có tiền năng thủy điện khá lớn. Thổ nhưỡng và sinh vật: (0.5đ, mỗi cặp ý đúng được 0.25đ) -Đai nhiệt đới dưới chân núi hạ thấp dưới 600m. -Trong hình thành phần rừng có các loài cây á nhiệt (de,dẻ) và động vật Hoa Nam. -Đai nhiệt dưới chân núi lên đến 1000m. Thực vật nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế (luồng di cư Inđônexia-Malaysia, họ dầu). Nhiều rừng, nhiều thú lớn, rừng ngập mặn ven biển. Câu 5: Đïia lý Kinh tế-Xã hội Việt Nam, phần dân cư và xã hội.(3đ) Dựa vào Atlat đòa lý Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày và giải thích tình hình phân bố dân cư của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Đáp án: -Vùng có dân số 17,2 triệu người (năm 2005, khoảng 20,8% dân số cả nước.) Mật độ dân số trung bình trên 432 người/km 2. , sự phân bố dân số không đều. (0.25đ) -Ven sông Tiền, sông Hậu: (1.25đ) +Mật độ trung bình 501-1000 người/km 2 , cao nhất vùng. Có nơi mật độ lên đến trên 2000 người/km 2 như: Vi Thanh, Vónh Long, Sa Đéc (0.25đ), vùng lân cận có mật độ 201-500 người/km 2 (0.25đ). +Giải thích: (0.75đ) Vì đất phù sa hệ thống sông Cửu Long tốt, thâm canh => năng suất lúa cao, thu hút đông dân cư. (0.25đ). Đây là vùng đất cao ven sông (gờ sông, giồng). (0.25đ) Vì có nhiều thò xã, thò trấn. (0.25đ) -Phía Tây Nam (rừng U Minh, Hà Tiên, đảo Phú Quốc): +Mật độ thấp từ 101-200 người/km 2 , cá biệt có vùng Hà Tiên mật độ dân số rất thấp từ 50-100 người/km 2 . (0.25đ) +giải thích: (0.5đ) Vùng Đồng Táp Mười và U Minh có nhiều rừng, Phú Quốc đại hình đồi núi lại là đảo xa. (0.25đ) Hà Tiên do đầm lầy. (0.25đ) -Các vùng còn lại: (0.75đ) +Bộ phận có ậmt độ trugn bình từ 101-500 người/km 2 . (0.25đ) +Do khu vực có độ cao trung bình của vùng (0.25đ), đất phèn là chủ yếu. (0.25đ) Câu 6 Đòa lý Kinh tế Việt Nam, phần ngành kinh tế(3 điểm): Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa 2 đặc điểm nông nghiệp tự cấp, tự túc cổ truyền và nông nghiệp hàng hoá của Việt Nam? Đáp án: Tiêu chí Nông nghiệp cổ truyền Nông nghiệp hàng hóa Quy mô (0,5 đ) _ Quy mô nhỏ. _ Manh mún, phân tán. _ Quy mô tương đối lớn. _ Mức độ tập trung cao. Phương thức canh tác (0,75 đ) _ Chủ yếu sử dụng sức người và động vật. _ Kỹ thuật thô sơ, lạc hậu. _ Sản xuất nhiều loại, mỗi loại 1 ít. _ Tăng cường sử dụng các loại máy móc, vật tư nông nghiệp. _ Kỹ thuật tương đối tiên tiến. _ Chuyên môn hóa thể hiện tương đối rõ. Hiệu quả (0,75 đ) _ Năng suất lao động thấp. _ Năng suất vật nuôi, cây trồng kém. _ Hiệu quả thấp trên 1 đơn vò diện tích đất nông nghiệp. _ Năng suất lao động cao. _ Năng suất vật nuôi, cây trồng cao. _ Hiệu quả cao, lợi nhuận nhiều trên 1 đơn vò diện tích đất nông nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm (0,5 đ) _ Không quan tâm đến thò trường. _ Tự cấp, tự túc. _ Gắn liền với thò trường tiêu thụ hàng hoá. _ Thò trường tác động lớn đến sản xuất. Phân bố (0,5 đ) _ Phân bố ở nhiều nơi ở nước ta. _ Tập trung vào các vùng còn gặp nhiều khó khăn. _ Phân bố ở 1 số vùng. _ Tập trung vào các vùng có nhiều điều kiện thuận lợi. Câu 7: Đòa lý Kinh tế – Xã hội Việt Nam, phần các vùng kinh tế. (3 điểm) So sánh thế mạnh phát triển lương thực thực phẩm giữa 2 vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng sông Cửu Long ? Đáp án: A) Giống nhau: (3 điểm) _ Về vò trí, quy mô:(0,5 điểm) + Đều là các vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta. Đều là 2 vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất nước ta, lúa là cây trồng chủ đạo. + Đều có vai trò quyết đònh trong việc đảm bảo nhu cầu về lương thực thự c phẩm trong nước và xuất khẩu. _ Về điều kiện sản xuất: (1 điểm) a. Tự nhiên: (0,5 điểm) + Đều có đòa hình bằng phẳng, đất phù sa phì nhiêu. + Đều có khí hậu nhiệt đới, nắng lắm mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. + Đều có mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước lớn rất thuận lợi cho việc thủy lợi, cung cấp thủy sản, phát triển giao thông đường thủy và bồi đắp phù sa. + Đều giáp biển với nguồn lợi biển phong phú. b. Kinh tế xã hội:(0,5 điểm) + Đều có dân số đông, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, nhất là ngành trồng lúa. + Đều có cơ sở vật chất kó thuật và cơ sở hạ tầng phát triển mạnh: hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, hệ thống đô thò dày đặc với nhiều cơ sở chế biến nông thuỷ hải sản và nhiều đô thò lớn (Hà Nội, Hải phòng, Cần Thơ). B) Khác nhau: ( 1,5 điểm) ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG a. Vò trí, quy mô: + Có ưu thế hơn vì nằm trong đòa bàn kinh tế trọng điểm. + Có ưu thế hơn về một số chỉ tiêu như: diện tích đất canh tác (gấp 3 lần ĐBSH), sản lượng lương thực (16,6 triệu tấn so với 6,1 triệu tấn), bình quân lương thực đầu người( 1012 kg/ người so với 414kg/ người)… b. Về điều kiện tự nhiên: + Có hệ thống đê bao bọc nên có một diện tích không được phù sa bồi đắp. + Khả năng mở rộng hạn chế hơn(4,5 vạn ha). + Nhiều đất bạc màu. + Khí hậu nhiệt đới có một mùa đông lạnh. + Mùa mưa dễ bò lũ lụt. + Nguồn lợi biển hạn chế. + Không có đê nên đất đai được phù sa bồi đắp hàng năm. + Còn nhiều đất hoang hơn( 93 vạn ha). + Nhiều đất mặn, phèn. + Khí hậu xích đạo với 2 mùa mưa, khô rõ rệt và ổn đònh. + Mùa khô thiếu nước, tăng diện tích đất mặn, phèn. + Nguồn lợi biển phong phú hơn. c. Về điều kiện kinh tế xã hội: + Dân tập trung đông đúc hơn ( 17,6 triệu người), mật độ dân số trung bình cao hơn (1180 người/km 2 ), có nhiều kinh nghiệm về trồng lúa hơn, có trình độ thâm canh cao hơn, + Dân số 16,9 triệu người, mật độ dân số trung bình khoảng 400 người/km 2. có năng suất lúa cao nhất cả nước. + Lòch sử khai thác lâu đời hơn (khoảng trên 4000 năm). + Chỉ mới được khai thác gần đây( vài trăm năm trở lại đây). . núi hạ thấp dưới 600m. -Trong hình thành phần rừng có các loài cây á nhiệt (de, dẻ) và động vật Hoa Nam. -Đai nhiệt dưới chân núi lên đến 1000m. Thực vật